Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 44 trang )

BÀI 39:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
( T2)


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

DI TRUYỀN

CÁC NHÂN TỐ BÊN
TRONG

GIỚI TÍNH,TUỔI THỌ

HOOC MÔN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

THỨC ĂN

II.CÁC NHÂN TỐ BÊN
NGOÀI

NHIỆT ĐỘ

ÁNH SÁNG



CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

CẢI TẠO GIỐNG

III.BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN ST – PT Ở
ĐV VÀ NGƯỜI

CẢI THIỆN MT SỐNG

CẢI THIỆN DÂN SỐ


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

II.CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

1. THỨC ĂN


MÂM CƠM GIA ĐÌNH


Thịt tất cả các loài nói chung chứa nhiều nước, lượng nước lên tới 70-75%. Protit chiếm
15-20%, lượng lipit dao động nhiều (1-30%) tùy thuộc vào loại súc vật và độ béo của nó

Cá có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein và các vitamin A, B và D, chất
khoáng như phốt-pho và I-ốt. Cá chứa ít chất béo hơn thịt nên dễ tiêu

hóa.

Rau còn là nguồn chất sắt quan trọng. Sắt trong rau được cơ thể hấp thu
tốt hơn sắt ở các hợp chất vô cơ. Các loại rau đậu, sà lách là nguồn
mangan tốt. Tóm lại rau tươi có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng;
bữa ăn hàng ngày của chúng ta không thể thiếu rau. Điều quan trọng là
phải đảm bảo rau sạch, không có vi khuẩn gây bệnh và các hoá chất độc
nguy hiểm



MÔT SỐ HÌNH ẢNH THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG


THÁP DINH DƯỠNG




CÓ 5 BIỂU HIỆN KHI CƠ THỂ THIẾU PROTEIN:

1. THÈM NGỌT
2. TÓC GÃY NHIỀU VÀ RỤNG
3. NÃO KÉM HOẠT ĐỘNG, KHÔNG TẬP TRUNG
4. CẢM THẤY YẾU ỚT VÀ MỆT MỎI
5. HAY BỊ ỐM VẶT


1. Thèm đồ ngọt
Một trong những chức năng quan trọng nhất của protein là giữ lượng đường trong máu ổn định, có nghĩa là nếu bạn thực sự đang thiếu protein, đường huyết sẽ thấp, do đó cơ thể đòi hỏi được cấp

đường ngay lập tức, dẫn đến việc bạn thấy thèm đồ ngọt như kẹo bánh. 
Thèm ăn đồ ngọt không có nghĩa là bạn cần ăn kẹo bánh hay bất cứ thứ gì ngọt. Ảnh minh họa
 2. Tóc gãy rụng nhiều 
Protein là dưỡng chất thiết yếu để xây dựng tất cả các tế bào bên trong cơ thể, từ các cơ quan, các mô cho đến các nang lông bao gồm cả tóc. Nếu các nang tóc mạnh khỏe, chúng sẽ giữ cho mái tóc
của bạn dày và mượt. 
Nhưng nếu bạn đang tự hỏi tại sao tóc ngày càng mỏng đi, hay lượng gãy rụng quá nhiều mỗi ngày, thì câu trả lời là có nhiều khả năng cơ thể không đủ protein để cung cấp chất dinh dưỡng cho
da đầu và nang tóc phát triển ổn định.
 3. Trí não thiếu sáng suốt, minh mẫn, tập trung
Cân bằng lượng đường trong máu là rất cần thiết cho sự tập trung, minh mẫn và sáng suốt trong các hoạt động trí não. Vì vậy, khi cơ thể không có đủ protein và lượng đường đang dao động liên
tục, bạn có thể cảm thấy một chút trì trệ hay lơ đễnh trong công việc. 
 4. Cảm thấy yếu ớt 
 Chúng ta đều biết rằng protein là dưỡng chất cần thiết để xây dựng và tăng cường sức mạnh cơ bắp. Nếu cơ thể không có đủ lượng protein yêu cầu, cơ bắp của bạn sẽ bắt đầu co lại và giảm đi
theo thời gian. Kết quả là, bạn cảm thấy yếu ớt và không có sức lực để thực hiện các bài tập một cách hiệu quả.
 5. Bị ốm thường xuyên 
Cơ bắp không phải là bộ phận duy nhất mà protein tham gia xây dựng và củng cố. Protein cũng chất dinh dưỡng cần thiết để tạo thành tất cả các hợp chất trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vì
vậy, nếu bạn bị cảm cúm hoăc nhiễm trùng thường xuyên hơn những người khác, đó là dấu hiệu cho thấy hàm lượng protein trong cơ thể đang có vấn đề. 
 


Thức ăn ảnh hưởng đến tính cách:

1.Người dễ cáu gắt, kích động
Nguyên nhân: Bạn hấp thụ quá nhiều chất muối, đường, trong khi cơ thể lại thiếu đạm và canxi. Điều đó khiến bạn trở nên dễ bị kích động,
nổi nóng.
Cách ăn: Để sửa đổi tính cách này, trước tiên bạn cần giảm bớt lượng tiêu thụ chất muối, đường, bớt ăn quà vặt. Nên ăn thực phẩm giàu
canxi như sữa, trứng, cá biển, rau xanh... Bạn sẽ thấy tính khí dịu sau 1 - 2 tuần thực hiện chế độ này


Thức ăn ảnh hưởng đến tâm trạng
Thức ăn giàu protein (chất đạm) làm cho bạn vui tươi hẳn lên. Chúng giúp cơ thể sản sinh ra đopamin và norpinephrin làm tăng nhiệt lượng cơ thể khiến cho bạn

được tập trung hơn và còn có tác dụng giảm được stress. Nếu như trong bữa ăn sang và trưa bạn dùng một lượng protein thích hợp sẽ giúp bạn tỉnh táo, minh mẫn
hơn.

Thức ăn ngọt có tác dụng làm dịu cơ thể. Khi cơ thể tiếp nhận những thức ăn ngọt thì lượng đường trong máu tăng lên, đồng thời phản ứng hóa học của cơ thể cũng
được tăng cường, khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Đặc biệt kẹo chocolate có chứa chất phenyletylamin và một số chất khác có tác dụng kích thích hệ thần kinh, gây
cảm giác khoan khoái.


II. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. THỨC ĂN

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN LÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC
CƠ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ TĂNG SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO VÀ HÌNH
THÀNH CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN

CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT
* LÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN QUÁ TRÌNH ST VÀ PT CỦA ĐỘNG VẬT


DINH DƯỠNG CHO BÉ

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LỚN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

II.CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2. NHIỆT ĐỘ



 Nhiệt độ được xem là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với động vật. Nhiệt độ đã
ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sống, sự  sinh  trưởng,  phát  triển, tnh
 trạng sinh lý, sự sinh  sản, do đó có ảnh hưởng đến sự biến động số lượng và sự phân bố
của động vật.


– Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Khi nhiệt độ môi
trường thay đổi ở một chừng mực nào đó, sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra khỏi giới
hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rối loạn trong quá trình sinh lý bình thường của cơ
thể. Khi nhiệt độ hạ thấp xuống tới một mức độ nào đó, đầu tiên là làm ngưng trệ chức năng tiêu hóa, sau đó đến
chức năng vận động, rồi đến tuần hoàn và sau cùng là hô hấp

– Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có thể làm thay
đổi điều kiện phát triển, sinh sản và sự hoạt động của động vật


ĐỘNG VẬT HẰNG NHIỆT



ĐV động vật hằng nhiệt:Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp do thân nhiệt lớn hơn nhiệt độ môi trường nên
động vật bị mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh


ĐỘNG VẬT BIẾN NHIỆT




ĐV động vật biến nhiệt: Khi nhiệt độ mtrường xuống thấp làm cho thân nhiệt của động vật giảm theo,các
quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm thạm chí rối loạn, các hoạt động sống giảmquá trình sinh trưởng và
phát triển chậm lại.


ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI


MÓN ĂN CHO MÙA HÈ

TRANG PHỤC CHO MÙA HÈ


THỨC ĂN CHO MÙA ĐÔNG

TRANG PHỤC MÙA ĐÔNG


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT

II.CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

3. ÁNH SÁNG


×