Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 29 trang )

Câu 1 :Thế nào là diễn thế sinh thái?
Câu 2 : Phân biệt diễn thế nguyên sinh và
diễn thế thứ sinh?


Kiểu diễn thế

Các giai đoạn diễn thế
Giai đoạn khởi đầu

Diễn thế
nguyên sinh

Diễn thế thứ
sinh

Giai đoạn giữa

Giaiđoạn cuối- KQ


Kiểu diễn
thế

Các giai đoạn diễn thế
Giai đoạn khởi đầu

Diễn thế
nguyên sinh

Diễn thế thứ


sinh

Môi trường chưa có
hoặc có rất ít SV

Môi trường đã có
một QX từng sống
nhưng bị hủy diêt
do tự nhiên hay
khai thác qúa mức.

Giai đoạn giữa

Giaiđoạn cuối- KQ

Các QX biến đổi
tuần tự, thay thế
lẫn nhau và ngày
càng phát triển đa
dạng

Hình thành QX
tương đối ổn định

Một QX mới hồi
phục thay thế QX
bị hủy diệt

Có thể hình thành
nên QX tương đối

ổn định hoặc bị suy
thoái


CHƯƠNG III:
HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN và
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 42:

HỆ SINH THÁI


I. Hệ sinh thái:
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:
III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:


I. Hệ sinh thái:
1. Khái niệm hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.
+ Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau
+ và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường
tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
2.Đặc điểm hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái là một đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên
+Tại
biểu
hiện
chứcthái
năng

của xem
một tổ
chứcđơn
sống
qua
sự trao
đổi
chất
sao
hệ sinh
được
là một
vị thông
cấu trúc
hoàn
chỉnh
của
tự và
trao
đổi năng lượng.
nhiên?
thếdạng.
nào?
-Kích
Kíchthước
thướccủa
củamột
mộthệ
hệsinh
sinhthái

tháinhư
rất đa
+ Một hệ sinh thái có thể nhỏ như một giọt nước ao
+ hệ sinh thái lớn nhất là trái đất.


II. Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái:

Thành phần cấu trúc

Quan hệ trong QXSV

- Là môi trường vật lí( sinh cảnh)
1.Vô sinh

Gồm:

Ánh sáng, khí hâu,
đất, nước, xác SV.

Sinh cảnh

QXSV

+ SV sản xuất:
2. Hữu sinh


năng
SVkhả

sảnnăng
xuấtsử
có dụng
đặc điểm
lượng
ánhnhững
sáng mặt
gỉ? Gồm
SV trời,
nào?tổng
hợp chất hữu cơ ( TV, ViSV)
+SV tiêu thụ:
Không
SV tiêucó
thụ
khả
cónăng
đặc điểm
tổng hợp
chất
gỉ? Gồm
hữu cơ
những
(ĐV)SV nào?
+ SV phân giải:
Phân
giảigiải
xáccó
chết
thải

SV phân
đặc, rác
điểm
(VK,
nấmnhững
và mộtSV
sốnào?
ĐV Không
gỉ? Gồm
xương sống).

SV

SV


III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:


a.Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới,
sa mạc, hoang mạc, sa van
đồng cỏ, thảo nguyên……

b.Hệ sinh thái dưới nước
Các hệ sinh
thái nước mặn
Các rừng
ngập mặn,
rạn san hô, cỏ

biển...

Các hệ sinh
thái nước ngọt

Hệ sinh
thái nước
đứng
Ao, hồ…..

Hệ sinh
thái nước
chảy
Sông, suối…


•Hệ sinh thái nhân tạo
•Ví dụ:

* có vai trò hết sức quan
trọng đối với đời sống con
người.

đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố…..

Con người đóng vai trò

•rất quan trọng trong
việc bảo vệ các hệ
sinh thái tự nhiên và

xây dựng các hệ sinh
thái nhân tạo


2.Hệ sinh thái nhân tạo


1. Hệ sinh thái tự nhiên
Rừng nhiệt
đới

Sa
mạc

Hệ sinh thái trên cạn

Savan đồng cỏ

Đồng rêu


Hệ sinh thái dưới nước

Nước chảy

SUỐI

HỒ

Nước đứng


AO

Hệ sinh thái nước ngọt

SÔNG


Rạn san hô

Hệ sinh thái dưới nước

Rừng ngập mặn

Hệ sinh thái nước mặn


Quần xã sinh
vật

Sinh
cảnh
Ánh

SV
tiêu
thụ

ĐV ăn
TV


sán
g
Khí
hậu
Nhiệt độ
Lượng mưa
Gió…

Sinh vật sản xuất

Đất
Nướ
c
Xác sinh
vật

Vi
khuẩn

ĐV
ăn
thịt

Sinh vật phân giải
Nấm

1. Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của
một tổ chức sống?



2.VD: hệ sinh thái đồng cỏ.Cho biết các thành phần cấu trúc của hệ sinh
thái đó?
Chất vô cơ
Vô sinh

Chất hữu cơ
Yếu tố khí hậu

SV sản xuất
Hữu sinh

SV tiêu thụ
SV phân giải


3.Hãy chọn phương án trả lời đúng .
Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là
năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật
chất và số lượng loài hạn chế?
A. Hệ sinh thái biển.

B. Hệ sinh thái thành phố.
C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
D
D. Hệ sinh thái nông nghiệp.


Hoạt động nhóm
4. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những điểm gì

giống và khác nhau?
Giống:

Thành phần vô sinh và hữu sinh.
Các SV trong QX luôn tác động lẫn nhau và tác động với các
thành phần vô sinh của sinh cảnh

Khác nhau:
Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài thấp, tính ổn định của hệ sinh thái
thấp, dễ bị dịch bệnh, nhưng được áp dụng biện pháp canh tác và KT hiện
đại nên sự sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao.


Về nhà:

Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo kho
đọc trước bài 43-TRAO ĐỔI CHẤT.



Ánh
sán
g

Thành phần vô sinh( sinh
cảnh)
Khí
hậu

Đất


Nướ
c

Xác sinh
vật

Nhiệt độ
Lượng mưa
Gió…


Thành phần hữu sinh gồm
những loại sinh vật nào?

Quần xã
sinh vật

ĐV ăn
TV

Thành phần hữu sinh`

SV
tiêu
thụ

SV sản
xuất


Vi
khuẩn

ĐV
ăn
thịt

Nấm
Sinh vật phân giải


Sinh vật sản xuất: sinh
vật có khả năng sử
dụng năng lượng mặt
trời để tổng hợp chất
hữu cơ, chủ yếu là thực
vật.


Sinh vật tiêu thụ:
Không có khả năng tổng hợp được
chất hữu cơ

gồm các động vật ăn thực
vật và động vật ăn thịt.


Vi khuẩn

Nấm


• Sinh vật phân giải:
chúng phân giải xác
chết của sinh vật
thành chất vơ cơ.
Gồm vi khuẩn, nấm, một số
ĐV không xương

Giun đất


×