Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 36 trang )

Bài 39:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

BUi QuOc DAi


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
Nêu nguyên nhân
- Thức
thừatriệu
hay chứng
thiếu chất đều
củaăncác
ảnh hưởng
sự sinhcáctrưởng và
(bệnh) đếntrong
phát triển
hình bình
trên?thường ở động vật.


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
Tại sao thức ăn có


thể ảnh hưởng tới
sinh trưởng và phát
triển của người và
động vật?

Nhận xét:
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tự tổng hợp chất
dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh
dưỡng của nhóm sinh vật khác tổng hợp nên.
- Chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu để xây dựng tế
bào, hình thành các cơ quan, là nguồn cung cấp năng lượng cho các
hoạt động sống của tế bào.


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
Ở giai
tằm sinh
Tạiđoạn
saonàynói:
“ăn trưởng rất
mạnh mẽ, cơ thể lớn rất nhanh, tích
như tằm ăn rỗi”?
luỹ nhiều chất dinh dưỡng để chuẩn
bị cho giai đoạn nhộng.


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn


- Để vật nuôi
trưởng
phát triển tốt
Đểsinh
vật nuôi
sinh
trong chăn
nuôi phát
cần :triển tốt
trưởng
+ Cung cấp
đủ thức
chocần
vật nuôi.
trong
chănăn
nuôi
+ Đảm bảophải
thành
phần
cung
cấpdinh
thứcdưỡng.
+ Kiểm tra sức
khỏethế
đểnào?
phát hiện bệnh
ăn như
liên quan đến chế độ ăn thường xuyên.



II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
Thức ăn là nhân tố rất
quan trọng gây ảnh hưởng
đến tốc độ sinh trưởng và
phát triển ở động vật qua
các giai đoạn


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
Ở rùa: Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280C sẽ
nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con
cái.

Đối với ruồi giấm: Ở 250C chu kỳ sống là
10 ngày, ở 180C chu kỳ sống là 17 ngày

Loài ếch gỗ có khả năng chịu đóng
băng và tái sinh kỳ diệu

Trâu bò chết trong đợt rét đậm, rét hại



II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
Cá sấu: cá sấu con không
có nhiễm sắc thể giới tính
và giới tính của chúng do
nhiệt độ quyết định. Nếu
trứng cá sấu được ấp ở
nhiệt độ trên 33 độ C,
trứng sau đó sẽ nở thành
cá sấu đực. Ở các mức
nhiệt độ thấp hơn, trứng
chỉ nở thành cá sấu cái.

Nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự
sinh trưởng và phát
triển của động vật?


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
Nhận xét:
Từ những ví dụ trên em có
- Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện
nhận xét gì về ảnh hưởng của
nhiệt độ thích hợp
nhiệt độ đến sự sinh trưởng

- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp làm chậm quá trình sinh trưởng và
và phát triển của động vật?
phát triển ở động vật
- ĐV biến nhiệt: nhiệt độ xuống thấp → thân nhiệt giảm → các quá
trình chuyển hoá trong cơ thểTại
giảm
sinh trưởng
và phát triển bị
sao→
nóisựnhiệt
độ xuống
chậm lại.
quá thấp lại có thể ảnh hưởng
- ĐV hằng nhiệt: nhiệt độ xuống thấp → thân nhiệt ĐV cao hơn so với
đến sự sinh trưởng và phát
môi trường → mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh → tăng
triển của động vật biến nhiệt
chuyển hoá vật chất và năng lượng để bù lại lượng nhiệt đã mất → nếu
và hằng nhiệt?
không được ăn đầy đủ thì ĐV sẽ sút cân hoặc chết.


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
Về mùa đông, trong chăn nuôi
cần chăm sóc con vật thế nào?


II. Các nhân tố bên ngoài

1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng

Các loài bò sát thường phơi nắng vào
khoảng từ 8-10 giờ sáng. Việc phơi nắng
như vậy nhằm mục đích gì?



II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng

Chó, mèo là động vật hằng nhiệt, tại sao nó lại
thích phơi nắng?


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng
Tia tử ngoại tác động vào da

biến tiền vitamin D  vitamin D,
có vai trò quan trọng trong
chuyển hóa canxi để hình thành
xương.
Tại sao cho trẻ nhỏ tắm
vào buổi sáng sớm hoặc
chiều tối sẽ có lợi cho
sinh trưởng và phát triển
của chúng?


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng
* Các chất độc hại:


II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng
* Các chất độc hại:
Động vật nói chung hay phụ nữ
mang thai nói riêng cần tránh các tác
nhân gây ảnh hưởng đến thai như
rượu bia, thuốc lá, ma túy, chất kích
thích, chất ức chế sinh trưởng,..



II. Các nhân tố bên ngoài
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi
1. Cải tạo giống
- Mục đích: tạo giống vật nuôi có năng suất cao, tốc độ sinh trưởng
phát triển nhanh, thích nghi tốt với điều kiện môi trường
Bằng các phương pháp:
- Chọn lọc nhân tạo
- Lai giống
- Công nghệ phôi

Nghiên cứu nội dung
thông tin SGK/156 hãy
kể tên một số phương
pháp cải tạo giống vật
nuôi


a. Cải tạo giống.

Ngoại hình đẹp,
không chịu điều
kiện nóng và bẩn


Chọn lọc nhân tạo



II. Các nhân tố bên ngoài
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi

1. Cải tạo giống
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
- Mục đích:
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo có đầy đủ chất dinh dưỡng.
+ Cải tạo chuồng trại hợp vệ sinhTại
vàsao
phùphải
hợpcải
vớithiện
điều kiện khí hậu.
môi trưởng
trường phù
sốnghợp.
của vật
+ Sử dụng các chất kích thích sinh
nuôi?
- Biện pháp:
Con người đã sử dụng
+ Cung cấp đầy đủ và đảm bảo chất lượng thức ăn.
biện pháp nào để cải
+ Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh và phù hợp với điều kiện khí hậu.
thiện MT sống cho vật
+ Phòng bệnh cho vật nuôi.
nuôi ?


II. Các nhân tố bên ngoài
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi
1. Cải tạo giống
2. Cải thiện môi trường sống của động vật



×