Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 41. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.01 KB, 22 trang )


I.NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh
trưởng của vi sinh vật?

- Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ phản
ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào, do đó
ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.


Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trưởng ở hình dưới đây, hãy
điền tên các nhóm vi khuẩn và chỗ trống.
Nhiệt độ (ºC)
0

10

20

30

40

50

60

Ưa nhiệt

Ưa lạnh
Ưa ấm



70

80

90

100

Ưa siêu nhiệt

110


PHT1:ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vsv
Nhóm
VSV

Nhiệt độ
tối ưu

Đặc điểm
 Các enzim, protein, riboxom

Ưa lạnh

≤ 150C

hoạt động bình thường ở nhiệt
độ thấp.

Màng sinh chất chứa nhiều axit
béo không no.

 

 

Ưa ấm 20-40 C
0

Chủng loại đa dạng
Gây hư hỏng đồ ăn
thức uống….

 

 

Ưa nhiệt 55-650C
 
Ưa siêu
nhiệt

85-1000C

 

Enzim và riboxom thích ứng
ở nhiệt độ cao


Enzim và protein không
bị biến tính bởi nhiệt độ
môi trường.

Nơi sống
  Vùng Nam

Đại diện
 

Cực, Bắc
Cực, các đại
dương.

Vi khuẩn,
tảo.

 Đất, nước, cơ  VSV đất,
thể người và
động vật.

nước, VSV ở
cơ thể người
và động vật.

 

 

 


 

Đống phân ủ, Vi khuẩn,
đống cỏ khô tự nấm, tảo.
đốt nóng, suối
nước nóng.

Vùng biển
nóng bỏng,
đáy biển.

Vi khuẩn biển
nóng.


Em hãy giải thích tại sao lại bảo
quản thức ăn bằng cách để trong
tủ lạnh hoặc đun sôi? Nhiệt độ nào
thích hợp cho sự sinh trưởng của
vi sinh vật kí sinh động vật?

+ nhiệt độ trong tủ lạnh khoảng 0-40C làm các
vi sinh vât kí sinh gây bệnh bị ức chế; khi đun
sôi, nhiệt độ sôi làm vi khuẩn không hoạt động
được.
+Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng
của vi sinh vật kí sinh động vật là 30-400C.



II. pH

pH =

1

2

3

Axit

pH là gì?

4

5

6

7

Trung
tính

8

9

10


11

12

Kiềm

13

14


• pH là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối.
• pH biểu hiện từ 0 – 14
- pH: 0 - < 7 môi trường axit
- pH: = 7 môi trường trung tính
- pH: >7 – 14 môi trường bazơ


• Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng , hoạt động chuyển hoá
vật chất trong tế bào , hoạt tính enzim, ATP……
• Theo tiêu chuẩn pH người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính :
+ Vi sinh vật ưa axit : pH 4 – 6, 2- 3, 1- 3
+ Vi sinh vật ưa pH trung tính: pH 6 - 8
+ Vi sinh vật ưa kiềm : pH> 9 hoặc pH >11


• Ứng dụng của ảnh hưởng pH đến sinh trưởng của
VSV vào đời sống.
- axit lactic 3% ức chế vi khuẩn gây thối trong thực

phẩm (muối rau củ)
- Bón vôi cho đất phèn để điều chỉnh pH, nhưng tốt
nhất là bón phân hữu cơ để điều chỉnh pH
-Trong nuôi cấy vsv để tránh sự thay đổi đột ngột
pH người ta bổ sung vào môi trường các dung
dịch đệm: K2HPO4, KH2PO4 hoặc CaCO3.a


3. Độ ẩm
• Trong tế bào VSV nước chiếm khoảng bao nhiêu
% khối lượng tế bào?
Trong tế bào VSV, nước chiếm khoảng 80% khối
lượng tế bào, còn lại 20% là khối lượng khô.
Muốn có khối lượng khô cần loại bỏ hết lượng
nước trong tế bào.


Nước có vai trò gì trong tế bào
VSV?
- Nước cần cho việc hòa tan các enzim và chất
dinh dưỡng, đồng thời là chất tham gia trong
nhiều phản ứng chuyển hóa vật chất quan trọng.



• Khi sinh trưởng ngoài môi trường nghèo chất dinh
dưỡng, hay trong nước, chất tế bào của vi khuẩn sẽ
rút nước bên ngoài làm tế bào căng lên. Theo em tế
bào vi khuẩn có bị vỡ ra do áp suất thẩm thấu nội
bào tăng lên hay không?


 không. Vì tế bào vi khuẩn có vách dày thành tế
bào rất cứng không xảy ra vỡ sinh chất như ở tế
bào thực vật.


• Em hãy cho biết để bảo quản thực phẩm được lâu người ta đã
làm như thế nào?
 Người ta thường ướp muối mặn hay ướp đường làm mứt
hoặc làm khô mặn
• Tuy nhiên để mứt hoặc khô lâu ta vẫn thấy có hiện tượng gì?
Giải thích.
 Để lâu cũng bị mốc trắng. Đó là do (tác động của) sự phát
triển của một số vi khuẩn ưa mặn và ưa saccarozơ (ưa áp suất
thẩm thấu)


Một số nhóm vsv
• Một số vi khuẩn ưa mặn dựa vào ion Na+ để duy
trì thành tế bào và màng sinh chất được nguyên
vẹn.
• Một số vi khuẩn ưa đường vd: nấm men, nấm
mốc có thể sinh trưởng bình thường trên các loại
mứt quả.


Bức xạ
ion hoá

phá hủy ADN

của vi sinh vật.

Bức xạ
không ion
hóa

kìm hãm sự sao
mã và phiên mã
của vi sinh vật.

Bức
xạ

+y tế: khử trùng thiết bị
y tế, thiết bị phòng thí
nghiệm , nhiều căn
bệnh được phát hiện
sớm bằng chụp X,
+bảo
quản
thực
phẩm…

tẩy uế và khử trùng.


Tia cực tím gây hại cho DNA của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những
cách phổ biến nhất tác động liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì
giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là
DNA có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những

chức năng bình thường nữa.


Nên phơi quần áo ngoài nắng hay phơi trong nhà? Tại
sao?

Hình Mặt Trời nhìn dưới bước sóng tia
tử ngoại

Phơi quần áo ngoài nắng. Trong ánh nắng mặt trời có chứa các tia
bức xạ, các tia này có tác dụng diệt khuẩn do đó có thể diệt được một
số loài vi khuẩn kí sinh trên quần áo.


Tại sao tác nhân gây hư hại
rau quả thường là nấm
mốc mà ít khi là vi khuẩn?

- trả lời: nấm mốc ưa axit và hàm lượng đường cao. Dịch
tế bào của hoa quả thường có hàm lượng axit và đường
cao, không thích hợp với vi khuẩn. tuy nhiên do hoạt
độngcủa nấm mốc hàm lượng axit và đường giảm => vi
khuẩn có thể hoạt động gây hỏng rau quả.


CỦNG CỐ
Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh vẫn duy trì được trạng thái lỏng nhờ
chứa:
a.Nhiều enzim
b.Nhiều axít chưa bão hòa

c.Prôtêin vận chuyển chất dinh dưỡng
d.Các ribôzôm.

Đa số vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm:
a. Nhóm ưa lạnh

c. Nhóm ưa nhiệt

b. Nhóm ưa ấm

d.Nhóm ưa siêu nhiệt


Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
a. Vì trong sữa có độ pH bằng 2-3 gây ức chế sự sinh trưởng vi
khuẩn kí sinh
b.Vì trong sữa có nhiều vi khuẩn lactic lấn át sự sinh trưởng của vi
khuẩn gây bệnh
c. Vì trong sữa có vi khuẩn lactic tạo ra môi trường axít ức chế mọi vi
khuẩn kí sinh gây bệnh
d. Vì trong sữa có vi khuẩn etylic tạo ra môi trường axít ức chế mọi vi
khuẩn kí sinh gây bệnh.


Muối dưa về mùa hè và mùa đông thì lúc
nào dưa chóng chua hơn? Tại sao?

Mùa hè. Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông thích
hợp với vsv lactic trong muối dưa.




×