Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 33 trang )


I.THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA LAMAC
1.Khái niệm.
Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là
sự phát triển có kế thừa lịch sử do đó phát triển
theo hướng ngày càng hoàn thiện.
2. Nguyên nhân tiến hoá


Cây Mao lương



- Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên
thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài
biến đổi dần dà và liên tục, được tích luỹ qua
các thế hệ tạo nên những biến đổi sâu sắc.
- Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh
hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều
được di truyền cho thế hệ sau.


3. Những cống hiến và hạn chế của Lamac
a. Cống hiến
- Chứng minh sinh giới (cả loài người) là sản
phẩm của một quá trình phát triển liên tục, từ
đơn giản đến phức tạp.
- Nêu cao vai trò của ngoại cảnh
b. Hạn chế
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến
dị không di truyền.




- Chưa giải thích được các đặc điểm thích nghi
hợp lý trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng không
có loài nào bị đào thải.
- Chưa giải thích được cơ chế tác dụng của ngoại
cảnh
- Mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng
theo một cách giống nhau trước điều kiện môi
trường.


II. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA
ĐACUYN


1. Biến dị


- Chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa
các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.


Giải thích của Đacuyn về cây mao lương và hươu cao
cổ
Biến dị xác định

Không di truyền

Biến dị

Biến dị không xác định

Di truyền

- Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng
cá thể riêng lẻ, không xác định là nguyên liệu
của tiến hoá và chọn giống


THEO ĐACUYN GIỮA DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CÓ MỐI QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO?


2. CHỌN LỌC NHÂN TẠO
a. Khái niệm



a. Khái niệm
Là sự chọn lọc do con người tiến hành, bao
gồm hai mặt song song: vừa đào thải những
biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi
phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.
b. Vai trò của chọn lọc nhân tạo
- Là nhân tố chính quy định chiều hướng và
tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây
trồng.


- Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi cây trồng

đều thích nghi cao độ với nhu cầu của con
người.
c. Phân ly tính trạng


Quá trình phân ly tính trạng ở Gà


- Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo
các chiều hướng khác nhau.
- Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều
dạng mới khác xa tổ tiên và khác nhau rõ rệt.
- Ý nghĩa của sự phân ly tính trạng :
giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi cây
trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc một
vài dạng tổ tiên hoang dại.


3.CHỌN LỌC TỰ NHIÊN.
a.Khái niệm
Phim đã
đưa lên
thư viện
tư liệu





Tác nhân gây ra sự chọn lọc là gì?



a. Khái niệm
- Chọn lọc tự nhiên là quá trình gồm hai mặt
song song tích luỹ các biến dị có lợi đào thải
các biến dị không có lợi, là sự sống sót của
những cá thể thích nghi nhất.
b. Nguyên nhân tiến hóa
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc
tính di truyền và biến dị đã là nhân tố chính
trong quá trình hình thành các đặc điểm thích
nghi trên cơ thể sinh vật.


c. Sự phân ly tính trạng.
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều
dạng trung gian, dưới tác động của CLTN theo
con đường phân ly tính trạng.
KL: Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá
trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.


×