Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.44 KB, 28 trang )

TRƯỜNG
THPH
BÌNH
ĐIỀN

NGUYỄN
VINH
HƯNG


Kiểm tra bài cũ: Trình bày tóm tắt vai trò cơ bản
của các nhân tố tiến hóa.
Trả lời: Có 4 nhân tố tiến hóa cơ bản:
-Quá trình đột biến: tạo ra những sai khác trong vật
chất di truyền làm nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá
trình chọn lọc tự nhiên.
- Quá trình giao phối: phát tán các đột biến, tạo ra vô
số biến dị tổ hợp làm nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Quá trình chọn lọc tự nhiên: đào thải những biến dị
bất lợi, tích lũy những biến dị có lợi.
- Các cơ chế cách li: ngăn ngừa giao phối tự do, tăng
cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc.


Tiết 39.

I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
III. Sự hợp lý tương đối



Hãy phân tích các đặc điểm thích nghi sau:

Mùa nóng: chúng có bộ lông
màu sẫm, thưa.

Mùa lạnh: chúng có bộ lông
trắng, dày

Hình 1 . Sự thay đổi bộ lông của chó sói ở vùng lạnh


Hình dáng giống
cành que nên kẻ
thù khó phát
hiện

Hình 2. Bọ que


?

Hãy nêu sự khác nhau trong hai đặc điểm
thích nghi vừa phân tích?

Phát sinh trong đời sống mỗi cá Là đặc điểm bẩm sinh,
thể, chịu tác dụng trực tiếp của môi đặc trưng cho loài
trường sống.( thường biến)
Thích nghi kiểu hình


Thích nghi kiểu gen


Thích nghi kiểu hình:


sự phản ứng của cùng một
kiểu gen thành những kiểu
hình khác nhau trước những
thay đổi của môi trường.

H.3. Sự thay đổi màu sắc con Tắc
kè hoa theo màu môi trường


Thích nghi kiểu gen:

là sự hình thành những
đặc điểm đặc trưng cho loài.

Ví dụ: Sự hình thành hình dáng Bọ lá


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH
NGHI KIỂU GEN.
1. Màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ
Sâu ăn lá thường có màu gì?
- Màu xanh

Xét ví dụ về sự hình thành màu xanh ở sâu ăn lá





Chim ăn sâu
Biến
dị
màu
sắc
sâu
ăn
rau

- Xanh lục
- Xanh nhạt

Biến dị có lợi

- Xám
- Nâu

Biến dị bất lợi

- Trắng

Nền xanh lá rau
Nguyên nhân CLTN

?


Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng
đông
Sinh sản
kém, con
cháu giảm
dần và bị
tiêu diệt

Sâu

màu
xanh

Kết quả
CLTN
Hãy mô tả bằng lời sự hình thành đặc điểm màu xanh ở
Nội dung CLTN


Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi:
1. Có những nhân tố tiến hóa nào tham gia? Nhân
tố nào là chính?
- Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá
trình chọn lọc tự nhiên. Quá trình CLTN là chính.
2. Nội dung CLTN gồm mặt đào thải và mặt tích lũy
các biến dị. Vậy mặt nào là chính?

- Mặt đào thải là chính.


Dạng 1. Màu sắc trùng với màu môi trường


Dạng 2. Bắt chước một
vật trong tự nhiên


Dạng 3. Bắt chước
hình dáng một con
vật nguy hiểm
(Sâu giả dạng Rắn)


Hãy quan sát những ảnh sau:

?

H. Con ong
H. Con bọ xít
Em hãy tìm những điểm giống nhau giữa các loài
sinh vật trên?
- Có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trên nền môi trường.
- Có nọc độc hoặc mùi khó chịu


?


Những đặc điểm trên có phải là đặc điểm thích
nghi không? Tại sao?

- Đó là đặc điểm thích nghi. Đây là những
loài mà đối thủ của nó không thích. Nên màu
sắc sặc sỡ có tác dụng báo hiệu cho đối thủ
nhận biết, không tấn công nhầm.
Một số loài sâu bọ có nọc độc, mùi hôi
thường có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trên
nền môi trường, đó là màu sắc báo hiệu.


2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
DDT là loại thuốc diệt ruồi, muỗi có hiệu lực rất mạnh.
+ Năm 1950, ở Nga dùng DDT diệt được 95% số ruồi
+ Năm 1953, dùng DDT chỉ diệt được 5- 10% số ruồi.
Thí nghiệm: phun DDT lần đầu tiên vào các dòng
ruồi giấm (trước đó các dòng ruồi này chưa hề
tiếp xúc với DDT).
 Kết quả: tỷ lệ sống sót ở các dòng khác nhau
là khác nhau, biến thiên từ 0% - 100%.
Kết luận:
Khả năng kháng DDT liên quan đến một đột biến đã
phát sinh từ trước.


@ Tại sao khi chưa dùng DDT mà trong quần thể đã
có đột biến kháng DDT?

Vì các quần thể tự nhiên đa hình về kiểu gen và

kiểu hình, điều kiện sống lại luôn thay đổi, có nhiều
tác nhân đột biến. Do đó, dù chưa dùng DDT thì
trong lòng quần thể đã phát sinh các đột biến, trong
đó có đột biến kháng DDT.

@ Tại sao các đột biến đó trước đây không biểu hiện?
Vì trong môi trường không có DDT thì các đột
biến đó không phù hợp, chúng tồn tại trong các thể
dị hợp. Khi có DDT, các gen này tỏ ra thích hợp.


Giả sử tính kháng DDT do các gen lặn a, b, c tác
động cộng gộp. Hãy phân tích sơ đồ sau:
AABBCC QT gốc đã xuất
AaBBCC hiện gen lặn a, b
AABbCC
DDT Giao
phối

AABBCC
DDT tăng a↑ b↑
aaBBCC
A↓ B↓
AAbbCC CLTN
GP tạo ra các tổ
hợp gen kháng
DDT (aa, bb)

CLTN
làm

thay đổi tần số
các alen

AABBCC
aabbCc
Đột biến mới aabbcc
DDT tăng

Dạng
kháng
DDT chiếm ưu
thế


Kết luận
Sâu bọ và vi khuẩn có thể bị tiêu diệt mạnh bởi
thuốc trừ sâu trong lần đầu tiên tiếp xúc. Nhưng
trong những lần tiếp theo, hiệu quả tiêu diệt giảm
hẳn do sâu bọ, vi khuẩn “nhờn thuốc”.

?

Khả năng “nhờn thuốc’’ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình của quần thể.


? Trong nông nghiệp, người ta có thể dùng một loại
thuốc với liều lượng cao thì có thể tiêu diệt hết sâu
hại không? Vì sao?
Không thể tiêu diệt hết được vì quần thể sâu đa

hình về kiểu gen và kiểu hình.

?

Con người phải sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào?
Thay đổi thuốc trừ sâu theo một chu kỳ phù hợp.


III. Sự hợp lý tương đối

- Em hãy nêu những đặc điểm của Cá thích nghi với
đời sống bơi lội ở nước?

+ Cá có hình thoi, có vây, vảy xếp lợp, da có chất
nhờn, lưng sẫm, bụng trắng....

- Em hãy nêu những đặc điểm của Chim thích nghi với
đời sống bay lượn trên không?
+ Chim có hai cánh, xương rỗng, có lông vũ, túi hơi....
@ Có thể nói Chim thích nghi hơn Cá không? Vì sao?


Kết luận
Dưới tác dụng liên tục của CLTN trong điều
kiện sống không ngừng thay đổi, mọi đặc
điểm thích nghi của sinh vật chỉ là tương đối
và không ngừng được hoàn thiện.



×