Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 22 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Dưới thời Lý, ruộng đất trên danh nghĩa nằm trong tay ai?

A.Nông dân
B.Địa chu
C.Nhà sư
D.Vua


Câu 2. Đâu không phải là biện pháp mà nhà Lý dùng để phát triển nông nghiệp?

A.Tổ chức lễ cày tịch điền
B.Khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm
C.Phát triển thuy lợi
D.Cấm giết trâu bo


Câu 3. Dưới thời Lý, nghề thủ công nghiệp nào phát triển?

A.Đúc tiền
B.Rèn vũ khí
C.Dệt lụa
D.Làm giấy


Câu 4. Thương nghiệp phát triển ở khu vực nào?

A.Vùng đồng bằng
B.Vùng trung du
C.Vùng miền núi
D.Vùng ven biển và biên giới




Câu 5. Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp là gì?

A.Nông nghiệp phát triển, làm tiền đề cho sự phát triển cua thu công nghiệp và
thương nghiệp.

B.Thu công nghiệp phát triển, làm tiền đề cho sự phát triển cua nông nghiệp và
thương nghiệp.

C.Thương nghiệp phát triển, làm tiền đề cho sự phát triển cua nông nghiệp và thu
công nghiệp.

D.Không có đáp án nào đúng.


BÀI 12.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA (tiếp theo)

Tiết 2: II - SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1. Những thay đổi về mặt xã hội

2. Giáo dục và văn hóa


1. Những thay đổi về mặt xã hội
Xã hội chia làm 2 giai cấp:

Giai cấp thống trị


Vua, quan lại, địa chu

Nông dân

Giai cấp
bị trị:

Thợ thu công, thương nhân

Nô tì

Xã hội thời Lý chia làm
Đời sống cua các tầng lớp cư
mấy giai cấp? Kể tên?
dân trong xã hội ra sao?


SƠ ĐỒ SỰ PHÂN HÓA TRONG XÃ HỘI THỜI LY

-Quan lại.
-Hoàng tử, công chúa

Cấp hoặc có ruộng

chu

- Một số nông dân giàu

Nông dân

( Từ 18 tuổi trở lên)

Địa

Được nhận đất công
của làng xã

Nông dân
tự do

Nông dân

Nhận ruộng đất của

Nông dân

không có ruộng đất

địa chủ, nộp tô

tá điền


THỜI ĐINH-TIỀN LÊ

THỜI LY

Giai cấp thống trị:

Giai cấp thống trị:


+ Vua, quan

+Vua, quan

+ Địa chu (hoàng tử, công chúa,

+Một số nhà sư

dân có nhiều ruộng)

Giai cấp bị trị:

Giai cấp bị trị:

+Nông dân (nông dân thường)
+Thợ thu công, thương nhân
+Địa chu (số ít)

+ Nông dân




Nông dân thường
Nông dân lĩnh canh

+ Thợ thu công, thương nhân

Nô tì


 Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn so với thời Đinh-Tiền Lê.

Nô tì


2. Giáo dục và văn hóa
* Giáo dục

-

1070: Xây dựng Văn Miếu
Những sự kiện nào chứng tỏ
rằng giáo dục thời Lý đã hình

-

1075: Khoa thi đầu tiên được tổ chức

-

1076: Quốc Tử Giám được xây dựng

thành và bước đầu phát triển?


Mô hình toàn cảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám


Văn Miếu Môn


Đại Thành Môn

Điện Đại Thành


Tượng thờ Khổng Tử

Tượng thờ Chu Văn An


* Văn hóa

Đạo Phật có vị trí và vai tro
như thế nào trong xã hội nước
ta lúc bấy giờ?

Tượng A-di-đà

Chùa Một Cột


* Văn hóa


-

Tôn giáo
Nhiều chùa chiền, tượng Phật được xây dựng


→ Đạo Phật được coi trọng và phát triển

Hãy kể tên một số loại hình
sinh hoạt dân gian cua

• Văn nghệ dân gian
- Nhiều hoạt động lễ hội, tro chơi dân gian rất phát triển

nhân dân ta?


Một số hoạt động sinh hoạt dân gian
(ảnh minh họa)


* Văn hóa


-

Tôn giáo
Nhiều chùa chiền, tượng Phật được xây dựng

→ Đạo Phật được coi trọng và phát triển

Kể tên một số công trình
kiến trúc tiêu biểu thời

• Văn nghệ dân gian
- Nhiều hoạt động lễ hội, tro chơi dân gian rất phát triển


• Kiến trúc, điêu khắc
-Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Tháp Báo Thiên, Chùa Một
Cột….

- Điêu khắc gắn liền với hình ảnh rồng
Thời Lý

này?


Chùa Một Cột

Tháp Báo Thiên



Em có nhận xét gì về rồng thời
Lý?


Chọn đáp án Đúng/Sai:

1.

Địa chu thuộc giai cấp thống trị.

2.

Người nông dân nhận ruộng đất cua địa chu để canh tác là nông dân thường.


3.

1070, Văn Miếu được xây dựng.

Đ
S

Đ

4.

Dưới thời Lý, Văn học chữ Hán đã phát triển.

Đ

5.

Nho giáo chiếm vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân.

S

6.
7.

Chùa Một Cột là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý.

Đ
Rồng thời Lý dài, uốn khúc uyển chuyển như rồng Trung Quốc.


S


Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho chính xác

A
1075

B
Chùa Một Cột

Tháp
1076

1057

1070

1049

Báo Thiên

Văn Miếu

Khoa thi
đầu tiên

Quốc Tử Giám




×