Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 7 trang )

Chào mừng các bạn đến với buổi
thuyết trình của tổ 4
Môn:Lịch sử 8


Bài 26:Phong Trào Kháng Chiến Chống Pháp
Trong Những Năm Cuối Thế Kỉ XIX
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”


a)Cuộc phản công quân Pháp của phái nội chiến tại Huế tháng 7-1885


-Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884),triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp ,nhưng trong
triều đình vẫn có một số người chủ trương chống Pháp,ráo riết chuẩn bị lực lượng
chống Pháp khi có thời cơ


*Nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến :
-Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp
-Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến
*Diễn biến :
-Rạng sáng ngày 5-7-1885 ,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở Toà Khâm Sứ và
Đồn Mang Cá.
-Thực dân Pháp mở cuộc phản công chiếm lại hoàng thành .
-Trên đường đi chúng đã xả súng tàn sát ,cướp bóc,giết người vô tội .
*Kết quả:
-Phe chủ chiến thất bại.



a) Phong trào Cần Vương:
-Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng
Trị)
-Ngày 13-7-1885,Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”
kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
-Phong trào yêu nước chống pháp xâm lược đã dấy lên sôi nổi và kéo dài đến cuối
thế kỉ XIX ,nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì .


Cảm ơn các ban
Đã lắng nghe
Buổi thuyết trình của
Tổ 4



×