Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 9 trang )


Câu hỏi:
Kể tên một số nhà cải cách tiêu biểu của trào lưu cải
cách duy tân ở nước ta vào cuối thế kỷ XIX và nêu nội
dung cơ bản của những đề nghị cải cách đó?

-Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch.
-Nội dung: Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao giao,
kinh tế, văn hóa, giáo dục… của nhà nước phong kiến.


I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897-1914):
1.Tổ chức bộ máy Nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3.Chính sách văn hóa, giáo dục:


1899

I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914):

1.Tổ chức bộ máy Nhà nước:
- Năm 1887, Pháp thành lập
Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 xứ với
3 chế độ cai trị khác nhau.

Phủ toàn quyền Đông Dương




Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước do Pháp dựng lên ở Việt Nam
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)

BẮC KÌ
(Thống sứ)

TRUNG KÌ
(Khâm sứ)

NAM KÌ
(Thống đốc)

CAMPUCHIA
(Khâm sứ)

LÀO
(Khâm sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )

Em hãy nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp qua sơ đồ?



I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1897-1914):

1.Tổ chức bộ máy Nhà nước:
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau.
Nhận xét:
+Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, với tay xuống
tận nông thôn.
+Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Mục đích:
Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp để tiến hành khai thác
Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Chính sách kinh tế:


Cướp đoạt
đường xe lửaCông
ruộng đất Tuyến Nông

Sàigòn-Mỹ
Tho
nghiệp
Bóc lột nông
Cầu
dân:
Long Biên

Khai thác than, kim loại


Nghiệp

Phát canh thu tô

Chế biến gỗ, SX xi măng,
gạch ngói..
đường bộ

Thuế nặng,
thêm thuế
mới

Tài
chính

2.Chính sách
kinh tế của
thực dân Pháp

GTVT

đường

Thương
nghiệp
Mục
đích

Ga Hà Nội


-Vơ vét sức người, sức
của của nhân dân ta
-Làm giàu cho TB Pháp

đường sắt
thủy

Độc quyền thị trường


I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN
THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1897-1914):
1.Tổ chức bộ máy Nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3.Chính sách văn hóa, giáo dục:
*Chính sách:
- Năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền
giáo dục của thời phong kiến.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo
dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học,
Tiểu học, Trung học.
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông
Dương.
*Mục đích:

Trường Bưởi
(Trường Chu Văn An-Hà Nội)

-Tạo ra tầng lớp tay sai.

-Kìm hãm nhân dân ta trong vòng
ngu dốt.

ĐạiTrong
học lớp
Đông
học Dương(Hà Nội)


Chính
sách
chính trị

Chính
sách
kinh tế

Chính sách khai
thác thuộc địa
lần I của Pháp

Mục đích

Chính
sách
văn hóa,
giáo dục




×