Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 20 trang )



BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
Việt Nam thời nguyên Thuỷ

Những
dấu tích
Người tối cổ
ở Việt Nam

Sự
hình thành,
phát triển
của công
xã thị tộc

Sự ra đời
của thuật
luyện kim
và nghề
nông trồng
lúa nước


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người tối cổ
Thế nào là người tối cổ?

}

Vượn người



Người tối cổ

Người tinh khôn - người hiện đại


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người
tối cổ
- Người tối cổ xuất hiện
ở nước ta từ bao giờ?
Hãy hoàn thành bài tập sau: - Bằng chứng nào
chứng minh điều đó?
- Niên đại:…………………….. - Đời sống ban đầu như
- Địa bàn (nơi tìm được dấu thế nào?

tích):……………………………
- Công cụ lao động:………...
- Hoạt động kinh tế………….
- Tổ chức xã hội:…………….


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người
tối cổ

- Khảo cổ học đã tìm thấy
dấu tích người vượn cổ có
niên đại cách ngày nay 30 –
40 vạn năm ở Lạng Sơn,

Thanh Hóa, Đồng Nai….
Em có nhận xét
gì về địa bàn
sinh sống của
người tối cổ?

Thẩm
Khuyên
Thẩm
Hai
Núi Đọ

Xuân Lộc


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
1. Những dấu tích của người
tối cổ

- Dấu tích:
+ Răng hóa thạch Người tối
cổ
+ Công cụ lao động: ghè
đẽo thô sơ
- Sống thành từng bầy, săn
bắt và hái lượm để kiếm
sống.
Việt Nam là một trong
những quê hương của con
người.


RÌU TAY ĐÁ CŨ NÚI
của Người
tối cổ ở
ĐỌRăng
( THANH
HÓA)

Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ
đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Thảo luân nhóm để hoành thành bảng kiến thức sau:
Giai đoạn
Niên đại
Nơi cư trú
Địa bàn cư trú
Công cụ
Phương thức
sống
Tổ chức xã hội

Ngườm,

Sơn Vi

Hòa Bình,
Bắc sơn

Cách mạng “đá
mới”


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

2. Sự hình thành và phát triển của
công xã thị tộc
Giai đoạn
Sơn Vi
Niên đại
Cách ngày nay

2 van măn
Nơi cư trú
Địa bàn cư
trú

Hang động, mái
đá

Lào Cai
Thái Nguyên
Yên Bái
Sơn La Phú Thọ Bắc Giang

Thanh Hoá
Nghệ An
Quảng Trị

Sơn La đến
Quảng Trị

Công cụ

Ghè đẽo thô sơ

Phương
thức

Săn bắt, hái lượm

Tổ chức xã
Thị tộc hình thành
hội

Văn hoá Sơn Vi
Mảnh tước văn hóa Ngườm


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Giai đoạn Hòa Bình, Bắc Sơn
Niên đại
Nơi cư trú

Địa bàn cư
trú
Công cụ

Phương
thức

Cách ngày nay
6000 – 12000 năm
Hang động, mái đá
Bắt đầu định cư
Mở rộng hơn
Ghè đẻo 1 mặt, 2 măt,
mài rưỡi rìu. Công cụ
Xương, tre, gỗ Đồ gốm
bằng tay

Săn bắt, hái lươm
Nông nghiệp sơ khai

Tổ chức xã
Thị tôc phát triển và
hội

bộ lạc hình thành

Hình Các loại rìu đá  thuộc
Rìu đá Bắc Sơn
văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn



BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Giai đoạn

Hòa Bình, Bắc Sơn

Niên đại

Cách ngày nay
6000 – 12000 năm

Nơi cư trú

Hang động, mái đá
Bắt đầu định cư

Địa bàn cư
trú

Mở rộng hơn

Công cụ

Ghè đẻo 1 mặt, 2 măt
Đồ gốm bằng tay

Phương
thức


Săn bắt, hái lươm
Nông nghiệp sơ khai

Tổ chức xã Thị tôc phát triển và
hội
bộ lạc hình thành

Người nguyên thủy Hòa Bình
Người nguyên thủy Bắc Sơn

Hình Các loại rìu đá  thuộc
Rìu
Bắc
Sơn
văn
hóađá
Hòa
BìnhBắc Sơn


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Giai đoạn
Niên đại
Nơi cư trú
Địa bàn cư
trú


Cách mạng “đá mới”

Cách ngày nay
5000 – 6000 năm
Được mở rộng,
định cư ven sông
Mở rộng hơn

Công cụ

Khoan, cưa, cuốc, đục đá.
Đồ gốm bằn bàn xoay

Phương
thức

Nông nghiệp trồng lúa.
Trao đổi sản phẩm

Tổ chức xã
hội

Thị tôc phát triển và
bộ lạc hình thành

Cuốc đá đôi vai
(5.000-7.000 năm trước)


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
Giai đoạn

Ngườm,
Sơn Vi

Hòa Bình, Bắc
sơn

Niên đại

Cách ngày nay
Cách ngày nay
2 vạn măn
6000 – 12000 năm

Nơi cư trú

Hang động,
mái đá
Sơn La đến
Quảng Trị

Địa bàn
cư trú
Công cụ

Ghè đẽo
thô sơ


Săn bắt,
Phương
thức sống hái lượm
Thị tộc
Tổ chức
hình thành
xã hội

Hang động, mái đá.
Bắt đầu định cư
Mở rộng hơn

Cách mạng “đá
mới”

Cách ngày nay 5000 –
6000 năm
Được mở rộng,
định cư ven sông
Mở rộng hơn

Ghè đẻo 1 mặt, 2 măt Khoan, cưa, đục đá.
Đồ gốm bằng tay Đồ gốm bằng bàn xoay
Săn bắt, hái lươm Nông nghiệp trồng
Nông nghiệp sơ khai lúa.Trao đổi sản phẩm
Thị tôc phát triển.
Bộ lạc

Thị tôc phát triển và
bộ lạc hình thành



BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim
và nghe nông tròng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000
năm cư dân văn hóa Phùng Nguyên,
Sa Hùng, Đông Nai đã bước vào thời
đại kim khí
b. Những nét đăc trưng của ba nền
văn hóa tiêu biểu
- Địa

bàn:

+ Văn hóa Phùng Nguyên: Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ
+ Văn Hóa Sa Huỳnh: Nam Trung Bộ
+ Văn hóa Đồng Nai: Đông Nam Bô

Trên đất nước ta,
thuật luyện kim
ra đời từ khi
nào? Nêu ba nền
văn hóa tiêu
biêu?
Địa bàn phân bố của văn
hóa Phùng Nguyên, Sa
Huỳnh, Đồng Nai?



BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim
và nghe nông tròng lúa nước
a. Sự ra đời của thuật luyện kim
b. Những nét đăc trưng của ba nền
Những nét đặc trưng của
văn hóa tiêu biểu
công cụ lao động?
- Công cụ lao động:
+ Chủ yếu là công cụ đá.
+ Xuất hiện đồ đồng, đồ sắt.
- Hoạt động kinh tế:
+ Nghề nông trồng lúa nước phát
triển.
+ Các nghề thủ công: Dệt vải, gốm,

Gốm Sa
Một số trang
sức của cư dân
Huỳnh
Sa Huỳnh

Đồ đồng văn hóa Phùng Nguyên


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
3. Sự ra đời của thuật luyện kim
và nghe nông tròng lúa nước

a. Sự ra đời của thuật luyện kim:
b. Những nét đăc trưng của ba nền
văn hóa tiêu biểu:
c. Ý nghĩa:

Sự ra đời thuật
luyện kim có ý
nghĩa gì đối với
các bộ lạc sống
trên đất nước ta
cách đây khoảng
3000 – 4000
năm?


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

Ta

n

i
r
t
t
á
h
P
h
n

à
h
t
h
Bầy người
Hìn
Công xã thị tộc
nguyên thuỷ

ã
r
n


Việt Nam thời
Nguyen thủy
Những dấu tích của
Người tối cổ

Niên Địa Dấu
đại bàn Tích

Nơi

trú

Phương
Thức
sống


Công Tổ
cụ
chức

hội

Sự hình thành và
phát triển của
Công xã thị tộc

Sơn vi

Hòa
Bình

Cách mạng
Đá mới

Nơi Phương Công Tổ
Nơi
cư Thức
chức cư
cụ
trú sống

trú
hội

Sự ra đời của thuật
luyện kim và nghề

nông trồng lúa nước

Thời
gian

Văn hóa
Tiêu biểu

Tổ
Phương Công
chức
Thức
cụ

sống
hội


BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

H1
H1 – Rìu tay núi Đọ

H3- Rìu đá Hạ Long

Quan sát H1, H2, H3, em hãy
cho biết việc chế tác công cụ
của Người tinh khôn có gì
tiến bộ hơn trước?


H2- Rìu đá
Hoà Bình



×