Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Viet Nam thoi Nguyen thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 26 trang )


Së Gi¸o Dôc §µo T¹o Hµ Néi
Tr­êng THPT NguyÔn Du
Gi¸o ¸n ®iÖn tö
M«n lÞch sö
Gi¸o viªn thùc hiÖn: §µo Huy QuyÕn




Q
u
a

b
ø
c

t
r
a
n
h

e
m

c
ã

n


h
Ë
n

x
Ð
t

g
×
?


1.Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam.
2.Các giai đoạn hình thành, phát triển và tan
rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
Kiến thức trọng tâm:

1.Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam

Việt Nam từ
nguyên thủy
đến thế kỉ thứ
nhất

1.Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam.
Khảo cổ học đã xác định:
-
Cách ngày nay 40 – 30 vạn năm, xuất hiện người tối cổ
-

Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước...
-
Dấu tích: + Răng của người tối cổ.
+ Công cụ lao động đồ đá cũ (ghè đẽo thô sơ).
+ Sống thành từng bầy (săn bắt, hái lượm).
Việt Nam là một trong những quê hương
của loài người.

2. Sự hình
thành và
phát triển
của công xã
thị tộc
a. Sự hình thành
b. Sự phát triển

Hoạt động theo nhóm: (Phiếu học tập số 1)
- Nhóm 1: Sự hình thành công xã thị tộc: ( di tích văn hoá
Ngườm – Sơn Vi).
- Nhóm 2: Sự phát triển của công xã thị tộc: (Di tích văn
hoá Hoà Bình - Bắc Sơn).
- Nhóm 3: Biểu hiện của “Cách mạng đá mới” được trong
chế tác công cụ.
- Nhóm 4: Tác dụng của việc chế tác công cụ lao động đá
mới.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc.

a. Sự hình thành:Di tích văn hóa: Ngườm – Sơn Vi.
-
Thời gian: Cách ngày nay: 2 vạn năm.

-
Người tối cổ =>Người tinh khôn.
-
Địa bàn cư trú: + Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối
+ Từ Sơn La đến Quảng Trị.
-
Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc.
-
Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm.
-
Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc.
Công xã thị tộc hình thành.
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×