Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
---- ----

Bài 18:
Công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế trong các thế kỷ x - xv.

1


Bµi 18:
C«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t
triÓn kinh tÕ trong c¸c thÕ kØ XXV

I. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
1. Bối cảnh lịch sử:
- Từ thế kỷ X – XV, là giai đoạn đầu của thời kì
phong kiến độc lập cũng là thời kì đất nước
thống nhất.
- Bối cảnh đó là điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế.

Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

2


I. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Sự phát triển của nông nghiệp.
- Diện tích ruộng đất ngày càng mở rộng:


+
Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu
thổ và các sông lớn và ven biển.
+
Vua Trần khuyến khích các vương hầu,
quý tộc khai lập điền trang.
+
Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày
ruộng để động viên nhân dân sản xuất.
+
Vua Lê đặt phép quân điền.
Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

3


Lễ tịch điền

4


I. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Sự phát triển của nông nghiệp.
- Chú trọng mở mang hệ thống thủy lợi:

Vua Lý cho xây những con đê đầu tiên.

Năm 1248 nhà Trần cho đắp hệ thống đê
quai vạc.


Đặt cơ quan: Hà đê sứ.
- Nhà Lý, Trần, Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo
và giống cây nông nghiệp. => Chính sách của
nhà nước phong kiến thúc đầy nông nghiệp
phát triển giúp dân có đời sống ấm no.
Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

5


II. Phát triển thủ công nghiệp.
1. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
+
Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ, dệt lụa, làm gốm
sứ …
+
Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức,
nhuộm vải, khai thác tài nguyên phát triển.
- Một số làng nghề thủ công ra đời.

Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

6


Bát men ngọc thời Lý

7



Các sản phẩm gốm sứ nhà Lý:

Ấm Lý trắng quai cá Ấm Lý trắng quai rồng

Ấm Lý trắng

Tô Lý lục

Ấm Lý trắng men ngọc

Lư hương

Ấm Lý nâu chân chim
8


9


10


GỐM SỨ THỜI TRẦN

11


Gạch “Đại Việt quốc quân thành chuyên”


12


Tượng phật Adiđà ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh

13


Nắp hộp men xanh lục thời Lý

14


Chuông quy điền

15


Bát gốm
M¶nh ®µi sen men
vµng

Chậu hoa nâu

16


GỐM BÁT TRÀNG


17


18


-

-

-

1. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối
cảnh đất nước độc lập thống nhất có điều kiện
phát triển mạnh.
Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên
sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển.
2. Thủ công nghiệp nhà nước.
Nhà nước thành lập các quan xưởng.
Đầu thế kỷ XV các quan xưởng đã chế tạo
được súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

19


Đồng Thái Bình Hưng Bảo


Đồng Thiên Phúc Trấn Bảo
20


Mét sè lo¹i tiÒn thêi Lý,

21


Sóng thÇn

22


2. Thủ công nghiệp nhà nước.
⇒ Nhận xét: Các nghành thủ công nghiệp thời kì
này phát triển phong phú, một số nghành đạt
trình độ cao, chất lượng tốt, chủ yếu phục vụ
cho nhu cầu trong nước là chính.
III. Mở rộng thương nghiệp.
1. Nội thương.
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên
khắp nơi.
- Kinh đô Thăng Long với 36 phố phường vừa là
làm thủ công nghiệp vừa là trung tâm mua bán.
Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

23



24


III. Mở rộng thương nghiệp.
2. Ngoại thương.
- Thời Lý-Trần ngoại thương khá phát triển, nhà
nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán
với nước ngoài.
- Biên giới Việt-Trung hình thành các địa điểm
buôn bán.
- Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.

Đoàn Thị Hằng – THPT Nguyễn Du

25


×