Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.47 KB, 17 trang )


Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Bài 23

PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY
SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ
QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII


QUANG TRUNG


VUA LÊ -

LƯỢC ĐỒ

CHÚA TRỊNH

VIỆT NAM
GIỮA TK XVIII
CHÚA NGUYỄN

GHI CHÚ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Ranh giới Trịnh – Nguyễn


I.Phong trào Tây Sơn và sự


nghiệp thống nhất đất nước cuối
TK XVIII.

LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO



TÂY SƠN



Tây Sơn



GHI CHÚ
Tây Sơn

Khởi nghĩa Tây Sơn
Tây Sơn làm chủ

Giữa TK XVIII, chế độ phong
kiến cả 2 Đàng khủng hoảng trầm
trọng.
Năm 1771, khởi nghĩa nông dân
nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định) sau
đó phát triển thành phong trào lật
đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1786-1788, nghĩa quân tiến

ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh,
thống nhất đất nước.


LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn

GHI CHÚ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Tây Sơn làm chủ
Tây Sơn

Khởi nghĩa Tây Sơn


II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.

1. Kháng chiến chống Xiêm ( 1785):
- Nguyên nhân:
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm
- Diễn biến:
+ Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm vào nước ta.
+ Năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch
Gầm-Xoài Mút




* Thể hiện tài cầm quân của Nguyễn Huệ.
Ý nghĩa:
Kết quả:
vạn
quân
Xiêm
bị quân
tiêuXiêm.
diệt.
* Đập5tan
mưu
đồ xâm
lược của
* Nêu cao ý thức dân tộc.


2.Kháng chiến chống
Thanh 1789.
-Nguyên nhân:
+ Vua Lê Chiêu Thống
cầu viện quân Thanh.
+ Năm 1788, 29 vạn
quân Thanh kéo sang
nước ta.
-Diễn biến:
+ Ngày 25/1/1789 (Đêm
30 Tết), quân Nguyễn
Huệ tiến ra Bắc



Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của
Quang Trung?
Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

***


Thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược,
bảo vệ độc lập dân tộc.


Ngày
30/1/1789
(Mồng 5
Tết Kỷ
Dậu),
giành
thắng lợi
GÒ ĐỐNG
ĐA

Đô

c
Đố


o
Bả

an
Qu

Kết quả
Đánh tan
29 vạn
quân Thanh

g
g
un
Tr

Ý nghĩa
+ Hoàn
thành
thống
nhất đất
nước.
+ Bảo vệ
Tổ quốc.


Trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh. Quang
Trung (Nguyễn Huệ) đã sử dụng chiến lược và chiến thuật
gì? Chứng minh?


* Chieán löôïc: Đánh nhanh thắng nhanh
.Tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm chỉ trong 1 ngày
(19/1/1785)
. 29 vạn quân Thanh trong 5 ngày ( từ 30 tháng
chạp năm Mậu Thân đến ngày mồng 5 Tết Kỷ
Dậu)
* Chieán thuaät: Linh hoạt, bất ngờ, táo bạo.
. Đánh quân Xiêm bằng chiến thuật phục kích
. Đánh quân Thanh bằng chiến thuật đánh đồn,
bất ngờ, táo bạo.


III.Vương triều Tây Sơn
1.Sự thành lập:
- 1778:Triều Tây Sơn được thiết lập.
- 1788:Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế thống trị vùng đất
từ Thuận Hoá trở ra Bắc.
2.Các chính sách của triều Quang Trung:
- Đôí nội :

+ Củng cố chính quyền các cấp.
+ Khuyến khích nông, công, thương.
+ Chấn chỉnh thi cử, coi trọng chữ Nôm.
+Tổ chức quân đội chính quy.

ĐOÀN SỨ GIẢ TÂY SƠN
TẠI TRUNG QUỐC

- Đối ngoại:
Hoà hiếu với nhà Thanh và các nước láng giềng.



- 1792: Quang Trung mất.
- 1802: Nguyễn Ánh tấn công =>Triều Tây Sơn
sụp đổ.
3.Công lao của triều Tây Sơn và Nguyễn Huệ:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Lật đổ tập đoàn PK Nguyễn, Lê-Trịnh.
- Thống nhất đất nước.
- Xây dựng 1 vương triều mới.


LỄ HỘI TÂY SƠN

BIỂU DIỄN VÕ VÀ TRỐNG


Chuẩn bị bài mới

1. Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật
tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII. Nhận
xét về đời sống văn hoá của nhân dân ta thời đó?
2. Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn
điệu dân ca ở địa phương mà em biết?
-----------------------------CHÀO THÂN ÁI



×