Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.27 KB, 40 trang )

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 6 tiết 1
Nghe - Viết :

Bài Tập Làm Văn

Phân biệt eo/oeo, dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong
bài. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo ( BT2). Làm đúng BT b.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Kiểm một số từ hs viết sai
nhiều ở tiết trước.
- Giới thiệu bài : Viết tựa,

Viết bảng con.



2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
* Cách tiến hành:

Hướng dẫn chuẩn bị :
Nội dung :Đọc đoạn văn.
Em hiểu gì về người bạn trong đoạn văn ?
Nhận xét chính tả :
Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Cách viết ?
Cách trình bày đoạn văn ?

Dò bài trong sách : tựa & đoạn văn tóm
tắt truyện Người mẹ.
… vâng lời mẹ, biết nói đúng & làm đúng
lời nói trong bài làm văn.
Cô-li-a . viết hoa chữ cái đầu, giữa các
tiếng có dấu gạch nối.
Chữ đầu lùi vào cách lề kẻ 1 ô. Cuối câu
ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết hoa…
Viết lần lượt các từ : làm văn, Cô-li-a,
giặt quần áo, ngạc nhiên.
Ngồi đúng tư thế, lắng nghe GV đọc, viết


Luyện viết từ khó :
Mời HS viết một số từ vào bảng con.

đúng, trình bày đẹp.


Đọc cho HS viết :
Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.
Nêu lại cách trình bày.
GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo
Đọc thong thả từng cụm từ .
lại lần nữa.
Theo dõi, uốn nắn.
Chấm chữa bài :
Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu yêu cầu các
HS khác đổi vở kiểm lại.
b. Hoạt động 2: Bài tập (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
chính tả theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:

Chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống :
(khoe, khoeo) : khoeo chân.
(khỏe, khoẻo) : người lẻo khoẻo.
(nghéo, ngoéo) : ngoéo tay.

Bài 2 – tr 48 :
Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. Mời HS nêu
yêu cầu BT.
Mời làmbài.
Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng
Việt.
ngoéo tay
Đọc yêu cầu.

Làm theo nhóm đôi vào tập – lên bảng
chữa.
Bài 3b – tr 48 :
Ghi sẵn trong bảng phụ.Nhắc lại yêu cầu bài tập.
Cho HS làm bài.
Mời lên bảng điền.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
Nhắc cách trình bày, từ viết sai. Xem lại bài tập.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Chính Tả tuần 6 tiết 2
Nghe - Viết :

Nhớ Lại Buổi Đầu Đi Học
Phân biệt oe/oeo, ươn/ương

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong
bài. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo( BT1). Làm đúng BT 3b.

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Kiểm một số từ hs viết sai

Viết bảng con.

nhiều ở tiết trước.
- Giới thiệu bài : Viết tựa,
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
* Cách tiến hành:

Dò bài trong sách : tựa & đoạn (Cũng như tôi

Hướng dẫn chuẩn bị :

… đến hết).


Nội dung :Đọc đoạn viết chính tả.

… đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng
bước nhẹ, họ như con chim nhìn quãng trời

Hình ảnh nào nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của bạn rộng… e sợ.
nhỏ trong buổi đầu đi học ?
… chữ đầu tiên viết cách lề kẻ 1 ô. Cuối câu


Nhận xét chính tả :

ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết hoa.

Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ? Các chữ
nào cần viết hoa ?

Viết lần lượt các từ vào bảng con.

Luyện viết từ khó :

Ngồi đúng tư thế, lắng nghe GV đọc, viết đúng,

Mời HS viết một số từ vào bảng con.

trình bày đẹp.

Đọc cho HS viết :
Nêu lại cách trình bày.


Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.

Đọc thong thả từng cụm từ .

Nộp một số vở theo yêu cầu của GV. Một số

Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa.
ra lề.
Chấm điểm & nhận xét;
Yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.
b. Hoạt động 2: Bài tập (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập chính tả theo yêu cầu.

Đọc yêu cầu.
* Cách tiến hành:

Bài 2 – tr 52 :

Làm bài – lên bảng chữa – tự làm lại vào vở

Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. Mời HS bài tập.
Điền vào chỗ trống eo / oeo :
nêu yêu cầu BT.
Mời làm bài.

Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt

Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng nghẻo, ngoẹo đầu.
Việt.

Đọc yêu cầu.
Làm vào tập – lên bảng chữa.
Bài 3b – tr 52 :
Ghi sẵn trong bảng phụ.Nhắc lại yêu cầu bài
tập.
Cho HS làm bài.
Mời lên bảng điền.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng
chính tả. Dặn sửa bổ sung & xem lại bài tập.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn / ương


...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Đạo đức tuần 6

Tự Làm Lấy Việc Của Mình (tiết 2)
(KNS)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
3. Hành vi: Luôn luôn làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực hiện.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ
lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự
làm lấy việc của mình; kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm; đóng vai, xử lí tình huống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập (4 tờ) (Hoạt động 1 - Tiết 2).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút)
 Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến lên
quan.

 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.

- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.

- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên

Nội dung phiếu thảo luận:

trình bày kết quả.

Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao vào trước mỗi
hành động sau:



a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình



b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc

- Sau đại diện mỗi nhóm trình bày, cả lớp
nhận xét.
mà Tùng

được bố giao.




c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải
được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.



d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ
Toàn.



đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi
vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Đáp
án đúng: S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ.


b. Hoạt động 2: Đóng vai (17 phút)
 Mục tiêu: HS biết thực hiện được một số hành động và biết
bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và

- Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai. Sau

thảo luận và đống vai xử lí tình huống sau:

đó đại diện 4 nhóm đóng vai, giải quyết tình


Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn
Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị

huống. Sau mỗi lần có nhóm đóng vai. Các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.

điểm kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách
nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị
đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp,
nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.............................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 6

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10

Chăm Ngoan - Học Tốt
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP

THỰC HIỆN “LỚP HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC”


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học hỏi những kinh nghiệm quý báu của các thành viên trong lớp để học tập tốt hơn.
- Cùng trao đổi để tìm ra biện pháp để xây dựng "Lớp học thân thiện, học sinh tích cực".
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện để ngày càng tiến bộ, thực hiện phong
trào: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Rèn kĩ năng giao tiếp, trao đổi, thảo luận.
3. Thái độ :
- Nâng cao ý thức ham học hỏi, tránh chủ quan, vị kỉ.
- Có trách nhiệm hơn với việc học tập và hoạt động tập thể.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Nội dung :

- Đọc tham luận.
- Trao đổi, thảo luận.
2. Hình thức hoạt động :

- Trình bày.
- Thảo luận.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1.Khởi động :
- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.
2. Diễn biến hoạt động :
a. Lớp trưởng tuyên bố lí do.
b. Phần đọc tham luận :
- Tổ 1 : Tham luận về công tác quản lí tổ.



- Tổ 2 : Tham luận về phương pháp học tập.
- Tổ 3 : Tham luận về việc tổ chức các hoạt động tập thể.
- Tổ 4 : Tham luận về cách sắp xếp thời gian biểu.
c. Lớp trưởng điều khiển cho các bạn góp ý kiến bổ sung.
d. Lớp phó Văn thể mĩ tổ chức chơi trò chơi.
e. GVCN nhận xét.
g. Thư kí thông qua biên bản.
3. Kết thúc hoạt động :
- Hát tập thể.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Luyện từ và câu tuần 6

Mở rộng vốn từ

Trường Học - Dấu Phẩy

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
Nhận xét, cho điểm
2. Các hoạt động chính :

Hoạt động của học sinh
-Hát vui.



a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu
cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập.
+ Bước 1: dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn từ đó là từ
gì?
+ Bước 2: Ghi vào ô trống theo hàng ngang viết chữ in
hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng
ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô
màu là từ nào.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm học sinh
thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng...
1. Lên lớp
2. Diễu hành
3. Sách giáo khoa
4. Thời khoá biểu
5. Cha mẹ
6. Ra chơi
7. Học giỏi
8. Lười học
9. Giảng bài

10. Thông minh
11. Cô giáo
- Từ mới xuất hiện: Lễ khai giảng.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV mời 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

-3HS đọc toàn văn yêu cầu của BT.
-Cả lớp đọc thầm.

HS thảo luận nhóm đôi.

- 3 nhóm, mỗi nhóm 10 em lên thi tiếp sức.

- HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
3 học sinh điền dấu phẩy.
- 3HS lên bảng điền dấu phẩy.
a- Ông em , bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b- Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là
con ngoan, trò giỏi.
c- Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn
danh dự đội.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
-Tìm thêm 1 số từ về trường học.
-Về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí
thiếu nhi.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập đọc - Kể chuyện tuần 6

Bài Tập Làm Văn
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều
muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách
giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc lại bài cuộc họp của chữ viết.
- GV nhận xét ghi điểm.

Hoạt động học
- Hát vui.
- 2 HS đọc bài.


- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc
hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
* Luyện đọc.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài
đọc.
Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
-GV viết bảng: Liu-xi-a ,Cô-li-a.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi học sinh đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV nêu yêu cầu thảo luận.
+ Nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao cô-li-a thấy khó viết bài TLV?
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết
dài ra?
+ Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
* Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 doạn văn.
b. Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu
nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Cả lớp và GV nhận xét trật tự đúng của tranh 3-4-2-1
- Kể theo lời của em không phải theo lời của cô-li-a trong
truyện.
- GV nhận xét, khen những HS có cách kể sáng tạo.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

-HS lắng nghe.

- HS tiếp nối nhau đọc.
- 2HS đọc lại; cả lớp ĐT.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.

- HS trả lời

- Học sinh lắng nghe.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.

- Học sinh quan sát và tự sắp xếp.
- Kể lại chuyện theo lời kể của mình.
- 3; 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập đọc tuần 6 tiết 2

Nhớ Lại Buổi Đầu Đi Học
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học; trả
lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (4’) -Hỏi tựa bài.
- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Bài tập làm văn”
- Nêu ý chính câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài – Ghi tựa.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc

Hoạt động học
- Hát vui.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS nêu.
- Vài HS lặp lại.


hiểu và đọc diễn cảm.

* Cách tiến hành:
a. GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài.
b. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi giữa các cụm
từ.Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu thảo luận cho các nhóm.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm buổi tựu
trường?
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy
cảnh vật có sự thay đổi lớn?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám
học trò mới tựu trường.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mỗi em cần học thuộc lòng một trong 3 đoạn của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Gọi HS đọc lại bài và nêu nội dung chính.
- Về tiếp tục học thuộc cả bài.


- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bài.

- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm
tác giả nao nức nhớ……….....
- Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ
đưa đến trường.
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ:..............

- 3-4 HS đọc đoạn văn.
- HS cả lớp nhẫm đọc thuộc 1 đoạn văn.
- HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.
- 2 HS đọc và trả lời.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 6

Kể Lại Buổi Đầu Em Đi Học
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
2. Kĩ năng: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày 1 phút. Viết tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết
trước.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ kể lại buổi đầu đi


Hoạt động học
- Hát vui.


học của mình, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn
từ 5 đến 7 câu.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu
cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:(Lắng nghe tích cực)
- GV yêu cầu HS cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình, để
lời kể chân thật, không nhất thiết phải kể về ngày tựu
trường,…………..
- Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay
buổi chiều?
- Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
- Buổi học đã kết thúc thế nào?
- Cảm xúc của em về buổi học đó.
- GV mời HS khá, giỏi kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu HS kể theo nhóm đôi.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
Bài tập 2:(Giao tiếp)
- Một HS đọc yêu cầu bài: “Viết lại những điều em vừa kể
thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu”.
- GV gợi ý:
- Các em viết từ 5-7 câu có thể hơn.

- Viết đúng đề tài.
- Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Bài viết phải giản dị, chân thật...
- GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét, bình chọn người viết tốt.

1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận
xét.
- HS lắng nghe.

- 2 HS kể mẫu.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đấu đi
học của mình.
- 4 HS thi kể trước lớp.
HS đọc yêu cầu bài
HS viết
- 5-7 HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.

- 2 HS lên kể.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Gọi HS lên kể lại trước lớp.
- Em nào chưa xong,về viết tiếp.
- Nhận xét - Tuyên dương.

 RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập viết tuần 6

Ôn Chữ Hoa D, Đ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa

D

(1 dòng),

Đ, H

(1 dòng); viết đúng tên riêng

Kim Đồng

dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ... mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.
-Giới thiệu bài – Ghi tựa.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ D, Đ, H.
* Phương pháp: Quan sát.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ.

Hoạt động học
- Hát vui.
- Vài HS lặp lại.

- HS tìm chữ hoa có trong bài: K, D , Đ
D
- HS tập viết vào bảng con. K

K


D

Đ
Đ

(1


b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và câu ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát và nhận xét.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: GV giới thiệu: Kim Đồng là một trong
những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền
phong.Tên thật là Nơng Văn Dền quê ở bản Nà Mạ,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15
tuổi.
- Luyện viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có
học mới khôn.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Con người phải
chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu
ứng dụng vào vở Tập viết.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Viết chữ D: 1 dòng.
- Viết các chữ Đ, K : 1 dòng.
- Viết tên: Kim Đồng: 2 dòng.

- Viết câu tục ngữ: 5 lần.

- HS lắng nghe.

- HS đọc từ ứng dụng Kim Đồng.
- HS tập viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng .
- HS tập viết trên bảng con chữ Dao.

Kim Đồng
Dao Dao Dao

- Cả lớp viết vào vở.
D
D
D
D
D
Đ
K
Đ
K
Đ Kim Đồng Kim
Đồng Kim Đồng
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn

- Nhận xét – Rút kinh nghiệm.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- HS chưa viết bài xong về nhà viết tiếp.

- Học thuộc câu ứng dụng.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

Ngày

dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Thủ công tuần 6

Gấp Cắt Dán Ngôi Sao Năm Cánh
Và Lá Cờ Đỏ Sao Vàng

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối
đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau.
Hình dán phẳng, cân đối.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt,

Hoạt động của học sinh


dán lá cờ đỏ sao vàng.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện
các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp,
cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các
bước thực hiện.

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được
lá cờ đỏ sao vàng.

- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp,

màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.

cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa
làm được hoặc còn lúng túng.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.

+ Nhận xét, đánh giá A+; A; B.

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.

4. Củng cố & dặn dò:

+ Lớp nhận xét và bình chọn.

+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của học sinh.
+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các
màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.



+ Học gấp, cắt dán bông hoa.

 RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 6 tiết 1

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán
có lời văn.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

Hoạt động học
- Hát vui.

- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- 2HS lên chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- 2 HS lặp lại.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm
cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:


- Yêu cầu hs nêu cách tìm

1
2

của một số

1
6

- Từng cặp HS lên trình bày.
của một số

và làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề, nêu tóm tắt bài toán rồi giải và
chữa bài.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
- HS đọc đề, nêu tóm tắt bài toán
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải

- Yêu cầu hs tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.

Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6= 5 (bông hoa)
Đáp số: 5 bông hoa


Bài 3 (Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho học sinh khá, giỏi tự làm bài.

Học sinh khá, giỏi tự làm bài.
Bài giải
Số học sinh đang tập bơi là:
28: 4 = 7 (học sinh)
Đáp số : 7 học sinh

- Nhận xét, sửa bài.

Bài 4: Đã tô màu vào

1
5

số ô vuông của hình nào?

- Học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô


- Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô

màu

1
5

màu


-

số ô vuông.

- Mỗi hình có 10 ô vuông.

số ô vuông.

- GV hỏi: Mỗi hình có mấy ô vuông?

1
5

1
5

-

1
5

của 10 ô vuông là: 10 : 5 = 2 (ô vuông).

số ô vuông của mỗi hình gồm có mấy ô vuông?
Hình 3
Hình 1

- Vậy đã tô màu


Hình 2

1
5

số ô vuông của hình nào?

Hình 4

- Của Hình 2 và Hình 4.
- 2 HS lên thi đua.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Mời HS lên thi đua làm tính nhanh
- Nhận xét – Tuyên dương.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...



Môn Toán tuần 6 tiết 2

Chia Số Có 2 Chữ Số Cho Số Có 1 Chữ Số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết cho tất cả
các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2(a); Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia
(10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS biết cách chia.
* Cách tiến hành :
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng.
- Giới thiệu: Đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số
có một chữ số (3).
- GV hướng dẫn HS cách chia.
- Cho vài học sinh nêu cách chia rồi nêu miệng 96 : 3 = 3.


Hoạt động học
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng chữa bài.

- Đặt tính:
3
32
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).


×