Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 36. Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 15 trang )

(Tiết 1)


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở
KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Harman (1883) và Hiệp
ước Patenote (1884)
a. Phía Việt Nam:
- Phong trào kháng chiến của nhân dân và quan lại yêu
nước bùng nổ mạnh mẽ chống lại triều đình phong kiến.
- Trong triều
Chủ ra
chiến
dokhi
Tôn
Thất Thuyết
Tìnhđình,
hìnhphái
Việt Nam
sao từ
triều
đứng đầu đang
chiếmkíưu
thế,ước
tiếnHarmand
hành nhiều
Nguyễn
Hiệp
và hành động
kiên quyết:


Patenote?
+ Phế bỏ các vua thân Pháp. Đưa Hàm Nghi lên ngôi.
+ Xây dựng trung tâm kháng chiến (Tân Sở - Quảng Trị)
+ Liên kết với các sĩ phu, văn thân chuẩn bị kháng chiến.


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở
KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Harman (1883) và Hiệp
ước Patenote (1884)
b. Phía Pháp:
- Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị và áp đặt nền bảo hộ ở
Bắc Kì và Trung Kì.
- Tìm cách loại bỏ phái chủ chiến.
+ Thiết lập nền bảo hộ của Pháp.
+ Dễ điều khiển bọn tay sai.
- Tháng 8.1885, TD Pháp kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, lập
Pháp muốn loại bỏ Phái Chủ
mưu bắt Tôn Tại
Thấtsao
Thuyết.
chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết?


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở
KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
2. Cuộc phản công của Phái Chủ chiến ở Kinh thành Huế
(7.1885). Phong trào Cần Vương bùng nổ.

a. Cuộc phản công tại Kinh thành Huế:
- Diễn biến: Đêm 4, rạng sáng ngày 5.7.1885, Phái chủ chiến
tấn công Toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Kết quả:TạiCuộc
phản
công
bị thấtlạibại.
sao Tôn
Thất
Thuyết
chủ động tấn
- Nguyên nhân: + Chuẩn
bị chưa
công
Pháp?chu đáo.
+ Lực lượng của Pháp mạnh.
 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Kinh thành Huế về
Tân Sở (Quảng Trị)


TÂN SỞ - QUẢNG TRỊ


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở
KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
2. Cuộc phản công của Phái Chủ chiến ở Kinh thành Huế
(7.1885). Phong trào Cần Vương bùng nổ.
b. Chiếu Cần Vương:
- Ngày 13.7.1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua

Hàm Nghi thảo Chiếu Cần Vương.
 Kêu gọi nhân đân đứng lên vì vua đánh giặc.
- Ngày 20.9.1885, Chiếu Cần Vương lần thứ II được phát ra.
- Nội dung: + Tố cáo âm mưu xâm lược của Pháp.
em, thế
“Cần
+Theo
Sự phản
bội nào
của là
quan
lạiVương”?
triều đình.
Xuống chiếu Cần Vương nhằm mục đích
+ Kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến.
gì?
 Thổi bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân.


CHIẾU CẦN VƯƠNG.


VUA HÀM NGHI


TÔN THẤT THUYẾT NGƯỜI THẢO CHIẾU
CẦN VƯƠNG


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở

KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
3. Các giai đoạn phát triển của Phong trào Cần Vương
a. Giai đoạn 1 (1885 – 1888):
- Lãnh đạo phong trào: Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
- Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa: Các sĩ phu, văn thân và
cả nông dân.
- Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân, ngoài ra còn
có đồng bào thiểu số.
- Địa bàn: Khắp Bắc Kì và Trung Kì.
 1888, Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào vẫn tiếp tục
phát triển.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC ĐỜI VUA HÀM NGHI


TẠI SAO VUA HÀM NGHI BỊ BẮT
NHƯNG PHONG TRÀO VẪN TIẾP
DIỄN? ĐIỀU ĐÓ NÓI LÊN ĐƯỢC GÌ?


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở
KINH THÀNH HUẾ. PHONG TRÀO CẤN VƯƠNG
BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN
3. Các giai đoạn phát triển của Phong trào Cần Vương
b. Giai đoạn 2 (1888 – 1896):
- Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn: Trung du và miền núi, quy tụ thành các trung
Tình

của chiến
Phonglớn.
trào Cần Vương là
tâmchất
kháng
gì? Lĩnh, Bãi Sậy, Hương Khê
- KN tiêu biểu: Ba Đình, Hũng

 Năm 1896, Phong trào kết thúc
- Tính chất: Mang ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính
dân tộc sâu sắc.


* Củng cố:
- Tình hình nước ta sau năm 1884  Cuộc tấn công
thực dân Pháp của Phe Chủ chiến tại Kinh thành Huế.
- Nắm được nét chính về phong trào Cần Vương.
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Lãnh đạo Hàm Nghi + T. Thất Văn thân, sĩ phu
thuyết
yêu nước.
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả

Đông đảo nhân dân tham gia
Bắc Kì – Trung Kì

Quy tụ thành trung

tâm kháng chiến

1888, Vua Hàm
Nghi bị bắt, phong
trào vẫn tiếp diễn.

1896, Phong trào
kết thúc thất bại.


Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần
Vương diễn biến ra sao? Chúng ta sẽ tìm
hiểu ở tiết sau.



×