Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.13 KB, 6 trang )

Tổ 1: bài 13
 Nội dung cương lĩnh

chính trị
 Ý nghĩa và phân tích

việc thành lập Đảng
Cộng Sản


BÀI 13

I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng
II Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Nội dung cương lĩnh chính trị


* Nội dung Cương lĩnh chính trị:
Nhận xét: Cương lĩnh mang tính chất sáng tạo, kết hợp đúng
đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
ĐƯỜNG LỐI
CHIẾN
LƯỢC
NHIỆM VỤ
CÁCH
MẠNG
LỰC LƯỢNG
CÁCH


MẠNG
LÃNH ĐẠO
CÁCH
MẠNG

Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách
mạng ruộng đất để đi đến xã hội cộng sản.
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản
cách mạng, giành độc lập dân tộc.
- Công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
- Phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi
dụng và trung lập.
Đảng Cộng sản Việt Nam.


* Ý nghĩa

•Là kết quả tất yếu của cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc và đấu
tranh giai cấp ở Việt Nam.
•Đảng là sản phẩm của sự kết hợp
giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong
trào yêu nước.
Là bước ngoặt trong lịch sử cách mạng
Việt Nam


•Là bước ngoặt trong lịch sử cách
mạng Việt Nam vì:

+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo
cách mạng Việt Nam.
+ Từ nay cách mạng Việt Nam có đường lối
đúng đắn, sáng tạo.
+ Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận
của cách mạng thế giới.
•Đảng ra đời có tính quyết định bước phát triển
nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
•Đại hội Đảng III (1960) quyết định lấy ngày 3/2 là
ngày kỷ niệm thành lập Đảng.


Tổ 1 (nhóm2)
Ánh Linh
Quang Huy
Thoại My
Văn Tiến



×