Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 55 trang )

Bài

21

Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt

I

nam trong những năm cuối thế kỉ XIX


NỘI DUNG

I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ
phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu
tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.


Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
vương
a. Nguyên nhân:

Phong trào Cần vương bùng nổ
trong hoàn cảnh nào?



Vua Hàm Nghi
(1884-1885)

Năm sanh, năm mất: 1872-1943

Giai đoạn trị vì: 1884-1885

Niên hiệu: Hàm Nghi

Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh, Nguyễn
Phúc Ưng Lịch
T«n thÊt thuyÕt

Vua Hàm Nghi

(1835-1913)

(1872-1943)

Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)


Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong
trào Cần vương
a. Nguyên nhân:

b. Diễn biến:


n


ươ
gH

ng



Tân Sở

Khi
Khi ra
ra tới
tới Tân
Tân Sở
Sở vua
vua Hàm
Hàm Nghi
Nghi và
và Tôn
Tôn
Thất
Thất Thuyết
Thuyết có
có hành

hành động
động gì?
gì?

Kinh thành HUẾ


TÂN SỞ QUẢNG TRỊ


Hình ảnh: Chiếu Cần Vương (ngày 13/7/1885)

Chiếu Cần vương đã có
tácnào
dụnglàgìCần
với phong
tràomục
đấu tranh
ta lúcchiếu
đó?
Thế
Vương,
đích của
củanhân
việcdân
xuống

Cần Vương là gì?



I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong
trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang
Cá và Tòa Khâm Sứ.

- Sáng 6/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở .

- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thừa lệnh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn
thân, sĩ phu đứng lên vì vua mà chống Pháp.

→ Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.


Lợc đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vơng (1885-1888)

ng Vn

65
188

Em cú nhn xột v phong tro
u tranh ca nhõn dõn ta sau khi

Qung
Trch


Tõn S
(13-7-1885)

ng Hi

HU

Chiu Cn vng ban b

Ca Thun An
Nng
Bỡnh Sn
Qung Ngói

Chỳ gii

Bỡnh nh

Sụng Cu

Chiu Cn Vng
Cuc k/ngha trong

Tuy Hũa

ptro C.

Nha Trang


Vng

Phan
Thit


I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong
trào Cần vương
2. Các gia đoạn phát triển của phong trào Cần vương


Hoạt động nhóm

Nhóm
Nhóm 11

Nội dung

Lãnh đạo

Lực lượng
tham gia
Địa bàn

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Kết quả

Nhóm

Nhóm 22

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

(7-1885 đến 11-1888)

(cuối 1888 đến đầu 1896)



Lợc đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Nguyờn Thin Thut

Cần Vơng (1885-1888)

Khi ngha Bói Sy

ng Vn

Phm Bnh, inh Cụng Trỏng
Khi ngha Ba ỡnh
65
188

ờ Kiờu, c Ng

Phan ỡnh Phựng, Cao Thng

Qung
Trch

Tõn S
(13-7-1885)

ng Hi

HU

Khi ngha Hng Khờ
Ca Thun An
Nng
Bỡnh Sn
Qung Ngói

Chỳ gii

Bỡnh nh

Sụng Cu

Chiu Cn Vng
Cuc k/ngha trong

Tuy Hũa

ptro C.

Nha Trang


Vng

Phan
Thit

Mai Xuõn Thng


Nội dung

Giai đoạn 1(1885-1888)

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn
Lãnh đạo

Lực lượng tham
gia

Địa bàn

Giai đoạn 2 (1888-1896)

Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

thân, sĩ phu.

Đông đảo các tầng lớp nhân dân, có cả đồng bào

Đông đảo các tầng lớp nhân dân.


các dân tộc thiểu số.

Rộng khắp, nhưng chủ yếu là ở Trung kì và Bắc

Thu hẹp, trọng tâm chuyển về vùng núi, trung du.

kì.
Cuộc k/n tiêu biểu

Kết quả

Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê…

Khởi nghĩa Hương Khê, Hùng Lĩnh.

Gây cho pháp nhiều khó khăn. Năm 1888 Vua

Đầu 1896 k/n Hương Khê bị dập tắt, phong trào

Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang

Cần Vương cũng chấm dứt.

Angieri.


Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

I- Phong trào Cần vương bùng nổ

II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự
vệ cuối thế kỉ XIX


. Khái quát về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng
STT

Tên khởi nghĩa

1

Bãi Sậy

2

Ba Đình

3

Hơng Khê

Thời gian

1883-1892

1886-1887

1885-1896

Ngời lãnh đạo


Nguyễn Thiện Thuật

Phạm Bành - Đinh Công Tráng

Phan Đình Phùng


I- Phong trào Cần vương bùng nổ
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự
vệ cuối thế kỉ XIX

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)


HAI CỬA SÔNG
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG

KHOÁI CHÂU

HƯNG YÊN

Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa

Nơi HĐ của nghĩa quân

Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy



2. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Lãnh đạo

Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Đinh Gia Quế,Nguyễn
Thiện Thuật

Thời gian
1883-1892
-Nguyễn Thiện Thuật sinh
năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ
Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được
Địa bàn
Yên,
Hảivụ
Dương,
BắcDương.
Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và
phong chức TánHưng
tương
quân
tỉnh Hải
Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật
đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
Hoạt động
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và
-Tháng

chính 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương,
đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.

-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết
liệt và anh dũng

Kết quả

Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ

ý nghĩa

Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít đầu
hàng  1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc

NguyÔn thiÖn thuËt (1844-1926)


II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự
vệ cuối thế kỉ XIX

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)


Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ

được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó
về kinh thành Huế làm Ngự Sử. Với tính tình cương
trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết
phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách
chức đuổi về quê. Sau đó trong trào Cần Vương ông
được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở
Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX, ông đã lãnh đạo
phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của
phong trào.

Phan Đình Phùng (1847-1895)


Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của
Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình
nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã
tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà
Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới
ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người
có công rất lớn khi chế tạo thành công súng
trường giống súng trường 1847 của Pháp

Cao Thắng đang làm việc trong lò rèn


×