Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 43 trang )

Trường THPT Lê Quý Đôn- Hà Tĩnh

Lớp 11B

Môn: Lịch Sử
Soạn bài: Tổ 3


Bài 21:
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam
trong những năm cuối thế kỷ XIX


I- Phong trào Cần vương bùng nổ.
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
vương.
a) Nguyên nhân:
- Sau hiệp ước 1883- 1884 Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung kì.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.

- Phe chủ chiến trong triều đình chuẩn bị nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.

=> Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.

=>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước.


b) Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5- 7- 1885 : Tôn Thất Thuyết hạ lệnh
cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà


Khâm sứ.
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)

- Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.

- Rạng sáng 5- 7 quân Pháp phản công.



HOÀNG THÀNH

rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

đi
Đư
ờn
g

- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành,

Qu
ản
g

Tr


c) Sự bùng nổ phong trào Cần Vương:


Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)


Đồng Văn

- 13- 7- 1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua
Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi
văn thân, sĩ phu và nhân dan cả nướn đứng lên
6188
5

vì vua mà kháng chiến.
Ấu Sơn
(20-9-1885)

Quảng
Trạch

Tân Sở
(13-7-1885)

Đồng Hới

HUẾ

Chú giải

Cửa Thuận An
Đà Nẵng

Bình Sơn

Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế

Quảng Ngãi

Bình Định

Chiếu C.Vương

Sông Cẩu
Tuy Hòa

Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Nha Trang

Phan
Thiết


Vua Hàm Nghi

(1872-1943)

Tên thật là Ưng Lịch

(em ruột vua

Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là
vị vua trẻ tuổi, yêu nớc, có tinh thần

chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc
lập, tự cờng của dân tộc.


Tôn Thất Thuyết

(1835-1913)

Quê ở Xuân Long nay TP Huế.
Ông xuất thân võ tớng, năm 1873, ông giúp
Hoàng Tá Viêm, Lu Vĩnh Phúc đánh thắng trận
cầu giấy lần 1. Năm 1875, ông đợc phong làm
Hữu tam tri bộ binh, tớc Nam. Năm 1881, ông
làm thợng th bộ binh và làm phụ chính đại
thần cùng Nguyễn Văn Tờng ở triều đình Huế.


2- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Các giai đoạn

Lãnh đạo

Lực lượng

Địa bàn

K/n tiêu biểu

Kết quả


Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

(1885-1888)

(1888-1896)


Giai đoạn 1(1885-1888)
Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết

Lực Lượng

Đông đảo nhân dân tham gia.

Địa bàn

Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.

K/N

Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện

tiêu biểu

Thuật…


Kết quả

Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.


Đêm 30- 10- 1888


Đám cưới vua Hàm Nghi và cô dâu Marcelle Laloe


Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”


Giai đoạn 2(1888-1896)

Lãnh đạo

Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực Lượng

Đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Địa bàn

Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi,
trung du.

K/N

K/n Hùng Lĩnh, Hương Khê...

tiêu biểu
Kết quả

Đầu 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt.


II-Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào
đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.

- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế (1883-1885), Nguyễn Thiện Thuật (1885).

- Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên), ngoài ra còn lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định…



BẮC NINH

HAI CỬA SÔNG

HÀ NỘI

VĂN GIANG

KHOÁI CHÂU

HƯNG YÊN

Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy


-Hoạt động:
+ Nghĩa quân đào hào đắp lũy… khống chế các tuyến giao thông đường thủy, bộ.

+ Từ 1885-1887: Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp gây cho địch nhiều thiệt hại.

+ Từ năm 1888: Chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt đánh thắng nhiều trận lớn. Pháp cô lập căn
cứ, lực lượng nghĩa quân giảm sút. Năm 1889 Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc.

-Kết quả: 1892 khởi nghĩa chấm dứt.


2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 ).
- Lãnh đạo:
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng.


- Địa bàn:
+ Căn cứ chính ở ba làng: Mậu Thịnh,Thượng Thọ,
Mĩ Khê
(Nga Sơn –Thanh Hóa) và một
số căn cứ ngoại vi.

- Hoạt động chính:
+ Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố vững chắc.

1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương
Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa

2-Đinh Công Tráng (1842-1887): ở làng
Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam


+ Nghĩa quân khoảng 300 người trang bị súng, gươm…
+ Chặn đánh các đoàn xe, toán lính gây cho chúng nhiều khó khăn.

+ Tháng 12-1886 Pháp tấn công Ba Đình nhưng thất bại.
+ Tháng 1-1887 Pháp tấn công bao vây căn cứ. Cuộc chiến diễn ra ác liệt, lực lượng nghĩa quân bị
tiêu hao nhiều.
+ Tháng 1-1887 nghĩa quân rút lên Mã Cao rồi lên miền tây Thanh Hóa.

- Kết quả: Hè năm 1887 khởi nghĩa tan rã.


3- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896).
- Lãnh đạo:

+ Phan Đình Phùng-Cao Thắng.
- Địa bàn:
+ Địa bàn : Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.
+ Căn cứ chính : Hương KhêHà Tĩnh.
- Hoạt động chính:
+ 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ,
rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực.


- Hoạt động chính:
+ Từ 1888- 1896 chiến đấu quyết liệt.




Chia thành 15 quân thứ.

Từ 1889 liên tục tập kích, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Tiêu biểu là trận đồn Trường Lưu (5-1890), Thị
xã Hà Tĩnh (8-1892).



17-10-1894 thắng lớn ở núi Vụ Quang.

+ Pháp bao vây núi Vũ Quang, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút nhiều.

- Kết quả:
+ 28- 12- 1895 Phan Đình Phùng hi sinh.
+ 1896 khởi nghĩa kết thúc.



Thanh Hóa

Nghệ An

NÚI

Hà Tĩnh

Vũ Quang

Quảng Bình

LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ


Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương ?

 Bởi vì:







- Địa bàn rộng.

- Thời gian kéo dài.
- Chuẩn bị chu đáo.

- Lãnh đạo là những người có uy tín tài năng.
- Lực lượng đông đảo, bao gồm các dân tộc.
- Từng giành được những thắng lợi to lớn như trận phục kích tại núi Vũ Quang.


Nguyên nhân nào dẫn đến

sự thất bại của

các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê ? Nêu Nhận Xét ?



Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự thống nhất, thiếu sự liên hệ chặt chẽ.



Kẻ thù mạnh với vũ khí, phương tiện hiện đại.



Các phong trào trên mang ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân
dân.


Nêu ý nghĩa của các phong trào Bãi Sậy, Ba

Đình, Hương Khê?



Thể hiện tình thần yêu nước chống ngoại xâm, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.



Giáng cho kẻ thù những đòn nặng nề, khiến chúng phải khó khăn đối phó.



Để lại nhiều bài học kinh nghiệm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.


Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.


×