Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 19 trang )

Bài 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)
---Tiết 2---


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN
ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh
miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862







Nhóm 1: Quá xâm lược miền Đông Nam Kì 1861-1862 của Pháp? Thái
độ của triều Đình và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì?
Nhóm 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì từ sau năm 1862?
Nhóm 3: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì ntn? Cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì diễn ra ntn?
Nhóm 4: Em hãy so sánh thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
và tinh thần của nhân dân?



Mặt Trận

Cuộc Xâm Lược Của Thực Dân

Cuộc Kháng Chiến Của

Cuộc Kháng Chiến Của Nhân

pháp

Triều Nguyễn

Dân

Hành động của Pháp

Thái độ triều đình

Đặc điểm
Thắng lợi tiêu biểu.


Mặt Trận

Tại Miền Đông Nam
Kỳ (1861-1862)
(kháng chiến ở
miền Đông Nam Kỳ
1861-1862)


Cuộc Xâm Lược Của Thực Dân

Cuộc Kháng Chiến Của

Cuộc Kháng Chiến Của Nhân

pháp

Triều Nguyễn

Dân

- 23/02/1861 quân Pháp đánh và

05/06/1861 Triều đình ký

-Kháng

chiếm đồn Chí Hòa.

với Pháp hiệp ước Nhâm

mạnh.

Tuất cắt 3 tỉnh miền Đông

-10/12/1862:

cho Pháp và phải chịu


của Nguyễn Trung Trực

1861 – 1862: Pháp chiếm các

nhiều điều khoản nặng

đốt tàu

tỉnh : Định Tường (12/04/1861);

nề khác.

Biên Hòa (18/02/1861); Vĩnh Long
(23/03/1862)

chiến phát triển

nghĩa quân

Ét–ê-răng trên sông Nhật
Tảo.


PHAN THANH GIẢN VÀ LÂM DUY HIỆP KÝ HIỆP ƯỚC NĂM 1862

Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều đình nhà
Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết Hiệp ước Nhâm Tuất?
PHAN THANH GIẢN



III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước
1862


Cuộc Xâm Lược
Mặt Trận

Của Thực Dân
Pháp

Tại miền Đông
Nam Kỳ Sau Năm
1862 (cuộc kháng
chiến tiếp tục ở
miền Đông Nam
Kỳ Sau Năm 1862)

Cuộc Kháng Chiến
Của Triều Nguyễn

Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân

- Pháp dừng các

ra lệnh giải tán

Nhân dân tiếp tục vừa chống Pháp vừa

cuộc đánh chiếm


các đội nghĩa

chống phong kiến đầu hàng.

để bình định

binh chống Pháp.

miền Tây.

1861 – 1863: Khởi nghĩa Trương Định
giành nhiều thắng lợi gây cho Pháp nhiều
khó khăn


Trương Định


CĂN CỨ GÒ CÔNG
QUÂN PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG GÒ CÔNG


2 – 3. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ chống Pháp



Mặt Trận


Cuộc Xâm Lược Của

Cuộc Kháng Chiến Của

Thực Dân pháp

Triều Nguyễn

-Ngày 20/06/1867 Pháp dàn
trận trước thành Vĩnh Long
 Phan Thanh Giản nộp
thành.

- Triều đình lúng túng
bạc nhược, Phan
Thanh Giản-Kinh lược
sứ của triều đình đầu

Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân

Nhân dân miên Tây kháng chiến,
sôi nổi anh dũng với tinh thần
người trước ngã xuống người
sau đứng lên.

hàng.

Từ 20-24/06/1867 Pháp
Kháng Chiến Tại
Miền Tây Nam Kỳ


chiếm gọn ba tỉnh miền
Tây Nam kỳ “ Vĩnh Long,
An Giang, Hà Tiên” .

+1867: Khởi nghĩa Nguyễn Trung
Trực.
+1867: Khởi nghĩa Phan Tam
– Phan Ngũ

+ 1867 – 1875: Khởi nghĩa của
Nguyễn Hữu Huân


Nguyễn Hữu Huân


Nhận xét:

Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều

đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “Dập dìu trống
đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

 cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ

Từlánh
sau của
Hiệp
ướcđình

Nhâm
1862 phong
trào kháng chiến của
rơi, xa
triều
vớiTuất
lực lượng
kháng chiến.
nhân dân Nam Kì có điểm gì mới ?





+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối
kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với
thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng
so sánh
thần
vuamạnh hơn trước,
cảm. Khi triều đình đầu
hàng,tinh
nhân
dânchống
tiếp tụcPháp
khángcủa
chiến
bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.


quan triều Nguyễn và của nhân dân từ
1858 – 1873?


CÂU HỎI CỦNG CỐ

1.Nhưng cuôc kháng chiến tiêu biểu cua nhân dân ta từ 1858- 1867?
2. Hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp cua vua quan triều đình nhà
Nguyễn?


DẶN DÒ




Học bài cũ
Xem trước bài 20 “CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CỦA NHÂN DÂN TA (1873 – 1884). NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG”.


Nguyễn
Trực(1862)
Đốt cháy
tàu EtTrung
–ê – răng




×