Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tổng hợp kiến thức về số phức và các ví dụ ôn thi THPT quốc gia môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.17 KB, 5 trang )

SỐ PHỨC
BÀI 1: SỐ PHỨC
I.

Khái niệm số phức

1. Một số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b là những số thực và số i thỏa mãn i2 = -1. Kí hiệu số
phức đó là z và viết z = a + bi.

i: đơn vị ảo.

a: phần thực.

b: phần ảo.

Chú ý:

z = a + 0i (b = 0) = a được gọi là số thực (a ∈ ¡ ⊂ £ ) .

z = 0 + bi = bi (a = 0) được gọi là số ảo(số thuần ảo) và i = 0 + 1i được gọi là đơn vị ảo.

0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo.
Ví dụ: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau
1) z = 2 + 3i , z = -i
2)
z = -3 + 2i 2 , z = -i3.
a = a '
2. Hai số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) , z’ = a’ + b’i ( ( a ', b ' ∈ ¡ ) ) gọi là bằng nhau nếu 
. Khi đó ta viết z
b = b '
= z’.


Ví dụ: Tìm các số thực x và y, biết: (2x +1) + (3y - 2)i = (x + 2) + (y + 4)i

II. Biểu diễn hình học số phức

Số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) được biểu diễn bởi điểm M(a;b) (còn viết M(a + bi) hay M(z)) trong mặt phẳng
tọa độ Oxy (mặt phẳng phức) (hình vẽ)
y

Gốc tọa độ O biểu diễn số 0

Trục hoành Ox (trục thực) biểu diễn các số thực

Trục tung Oy (trục ảo) biểu diễn các số ảo
b
M
Ví dụ: Biểu diễn hình học các số phức
r
z
A(3 + 2i), B(2 – 3i), C(-3 – 3i), D(3i)
u (a; b)
E(-2i), F(4).
0
a
x

III. Phép cộng và phép trừ số phức

Cho hai số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) , z’ = a’ + b’i ( ( a ', b ' ∈ ¡ ) ). Ta có:
1) Cộng hai số phức: z + z’ = (a + a’) + (b +b’)i
2) Trừ hai số phức: z – z’ = z + (-z’) = (a – a’) + (b – b’)i


Chú ý:

Phép cộng, trừ số phức có các tính chất tương tự như phép cộng, trừ số thực (kết hợp,
giao hoán).

Số đối của z = a + bi là – z = - a – bi
3)
hình học của phép cộng và phép
uuuu
rÝ nghĩa
r
uuutrừ
uu
r sốr phức:
OM = u (a; b) biểu diễn số phức z = a + bi, OM ' = u '(a; b) biểu diễn số phức z’ = a’ + b’i thì
r ur

u + u ' biểu diễn số phức z + z’.
r ur

u − u ' biểu diễn số phức z - z’.
Ví dụ: Tính tổng và hiệu hai số phức: (3 + i) và (2 – 3i), (1 – 2i) và (2 + 2i), (2 – 2i) và (-2 + 3i).


IV. Phép nhân số phức

Tích của hai số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) , z’ = a’ + b’i ( ( a ', b ' ∈ ¡ ) ) là số phức
zz’ = (a + bi)( a’ + b’i) = (aa’ – bb’) + (ab’ + a’b)i


Chú ý: Phép nhân số phức có các tính chất tương tự như phép nhân số thực (kết hợp, giao hoán
và phân phối).
Ví dụ: Tính (2 - i)(1 + 2i), (2 + i)(2 - i), (2 + i)(1 + 2i),

V. Số phức liên hợp và môđun của số phức:

1) Số phức liên hợp: Số phức liên hợp của z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) là z = a − bi . Như vậy:

z = a + bi = a − bi
Ví dụ: Tìm số phức liên hợp của các số phức sau 2 + 3i, - 4 Chú ý:




2i , i, -i

Hai số phức liên hợp ⇔ các điểm biểu diễn của chúng đối xứng nhau qua trục thực

Ox.




z = z.
z + z ' = z + z '.
z.z ' = z.z ' .
2) Môđun của số phức: Môđun của số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) là số thực không âm
hiệu là |z| (không phải trị tuyệt đối). Như vậy:

a 2 + b 2 và được kí


z = a 2 + b2
Chú ý:




uuuu
r
z = z.z = a 2 + b 2 = OM



z ≥ 0∀z ∈ £ và |z| = 0 ⇔ z = 0 .



z.z ' = z z ' , z + z ' ≤ z + z ' ∀z , z ' ∈ £ .

Ví dụ: Tính môđun của các số phức sau 2 + 3i, -4 -

2i , i, -i

VI. Phép chia cho số phức khác 0.
−1
Số nghịch đảo của số phức z khác 0 là số z =





1
z

2

.z .

z'
của phép chia số phức z’ cho số phức z khác 0 là tích của z’
z
z ' z '.z
z'
= 2 .
= z '.z −1 . Như vậy: Nếu z ≠ 0 thì
với số nghịch đảo của z là
z
z
z
Thương

Chú ý:




Với z ≠ 0 , ta có



Để tính




1
= 1.z −1 = z −1 .
z

z'
ta chỉ việc nhân cả tử số và mẫu số với z (nhân lượng liên hợp).
z
z'
z'
 z' z' z'
=
Với z ≠ 0 ,
= ω ⇔ z ' = ω.z và  ÷ = ,
.
z
z
z z z


3 − i 2 + 2i 1
1
;
;
;
Ví dụ: Tính 1 + i 2 − 2i 2 − 3i 1
3


i
2 2

Bài tập:
1)
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

h)

Tìm phần thực, phần ảo và môđun của mỗi số phức sau:
(4 - i) + (2 + 3i) – (5 + i).
(1 + i)2 – (1 - i)2.
(2 + i)3 – (3 - i)3.
(i + 1)2(2 – i)z = 8 + i + (1 + 2i)z. (CĐ – 2009 )
3 −i
2 +i
.

1+ i
i
1 7 1
 i − 7 ÷.
2i 
i 

3 − i 2 + 2i 1
1
;
;
;
1 + i 2 − 2i 2 − 3i 1
3

i
2 2
33
1
1+ i 
10

÷ + (1 − i ) + (2 + 3i )(2 − 3i) + .
i
 1− i 

i) 1 + ( 1 + i ) + (1 + i ) 2 + (1 + i)3 + ... + (1 + i ) 2010 .
2

j)
2)
a)
b)
3)
a)
b)
c)

d)
e)
f)
4)
a)
b)
c)
d)
e)

1 + i + i 2 + ... + i 2010
i + 2i + 3i + ... + 2010i
Cho số phức z = x + iy ( x, y ∈ ¡ ) . Tìm phần thực, phần ảo và môđun của mỗi số phức sau:
z2 – 2z + 4i.
z+i
.
iz − 1
Cho các số phức z1 = 1 + 2i, z2 = -2 + 3i, z3 = 1 – i. Hãy tính và sau đó tìm phần thực, phần ảo, môđun,
số phức đối và số phức liên hợp của mỗi số phức sau:
z1 + z2 + z3 .
z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 .
z1 z2 z3 .
z12 + z22 + z32
z1 z2 z3
+ + .
z2 z3 z1
z12 + z2 2
z2 2 + z32
Tìm nghiệm phức của mỗi phương trình sau:
2+i

−1 + 3i
z=
.
1− i
2+i
1
( 2 + i ) z + 3 + i   iz + ÷ = 0 .


2i 
z + 2 z = 2 − 4i .
z2 + z = 0 .
z2 + z = 0 .


f)

2

z2 + z = 0

5) Tìm số phức z thỏa mãn đồng thời:

z −1
z − 3i
= 1 và
= 1.
z −i
z +i


4

 z+i 
6) Tìm số phức z thỏa mãn: 
÷ = 1.
 z −i 
7) Tìm số phức z thỏa mãn: z − (2 + i ) = 10 và z.z = 25 (ĐHKB – 2009)
8) Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện:
a) z + z + 3 = 4 .
b) z − z + 1 − i = 2 .
c)

z − (3 − 4i ) = 2 . (ĐHKD – 2009)

d)

( 2 − z ) (i + z ) là số thực tùy ý, ( 2 − z ) (i + z ) là số ảo tùy ý.

e) 2 z − i = z − z + 2i .
f)

z 2 − ( z )2 = 4 .

BÀI 2: CĂN BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC
I. Căn bậc hai của số phức.

Định nghĩa: Cho số phức ω . Mỗi số phức z thỏa mãn z2 = ω được gọi là một căn bậc hai của ω .
Trường hợp ω là số thực:
ω = a = 0. Có đúng một căn bậc hai là 0.
ω = a khác 0.

• a > 0: ω có hai căn bậc hai là ± a .
• a < 0: ω có hai căn bậc hai là ± −a .i
2) Trường hợp ω = a + bi ( a, b ∈ ¡ ) , b khác 0. z = x + yi ( x, y ∈ ¡ ) là căn bậc hai của ω khi và chỉ khi

1)
a)
b)

 x2 − y2 = a
. Mỗi cặp số thực (x; y) nghiệm đúng hệ phương trình trên cho ta một căn bậc hai z của số

 2 xy = b
phức ω .
Ví dụ: Tìm căn bậc hai của mỗi số phức sau:
1) -1, -i2, - 5 + 12i, i.
2) −1 + 4 3i , 4 + 6 5i , −1 − 2 6i

II. Phương trình bậc hai.
Mọi phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (1) (A, B, C là số phức cho trước, A khác 0) đều có hai nghiệm
phức ( có thể trùng nhau). Việc giải phương trình được tiến hành tương tự như trong trường hợp A, B, C là
những số thực. cụ thể:
Xét biệt thức ∆ = B 2 − 4 AC .


Nếu ∆ ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1 =

δ là một căn bậc hai của ∆ .


Nếu ∆ = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép z1 = z2 = −


−B + δ
−B − δ
, z2 =
, trong đó
2A
2A

B
.
2A


Ví dụ: Giải các phương trình sau:
1) z2 – z + 1 = 0.
2) z2 + (-2 + i)z – 2i = 0.
3) z2 = z + 1.
4) z2 + 2z + 5 = 0.
5) z2 + (1 – 3i)z – 2(1 + i) = 0.
6) (z2 + i)(z2 – 2iz - 1) = 0.
7) 8z2 – 4z + 1 = 0, 2z2 – iz + 1 = 0. ( TNPT – 2009 )
4 z − 3 − 7i
= z − 2i . (CĐ – 2009)
8)
z −i
2
2
9) z2 + 2z + 10 = 0 (z1 và z2 là nghiệm). Tính giá trị biểu thức A = z1 + z2 (ĐHKA – 2009)
10) z 2 − 8(1 − i ) z + 63 − 16i = 0 .


Bài tập:
1.
1)
2)
3)
4)

Giải các phương trình sau:
z2 + z +1 = 0
( z − i )( z 2 + 1)( z 3 + i ) = 0 .
(2 + 3i)z = z – 1.
(1 + i ) z 2 = −1 + 7i .

5)

(z

6)

( z + 3 − i)

2

+ z ) + 4 ( z 2 + z ) − 12 = 0 .
2

2

− 6 ( z + 3 − i ) + 13 = 0 .


2

iz + 3
 iz + 3 
7) 
−4 = 0.
÷ − 3.
z − 2i
 z − 2i 
8)

(z

9)

z − 2 z = 3 − 4i .

2

+ 1) + ( z + 3) = 0 .
2

2

10) z + z = 3 + 4i .
11) z 3 = 2 + 11i, z = x + yi ( x, y ∈ ¢ )
12) iz 2 + (1 + 2i ) z + 1 = 0 .
13) z 4 + 6(1 + i ) z 2 + 5 + 6i = 0 .
14) (1 + i ) z 2 + 2 + 11i = 0 .
2. Tìm số phức B để phương trình bậc hai z2 + Bz + 3i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng 8.

3. Tìm các số thực b, c để phương trình z2 + bz + c = 0 nhận z = 1 + i làm nghiệm.
4. Tìm các số thực a, b, c để phương trình z3 + az2 + bz + c = 0 nhận z = 1 + i và z = 2 làm nghiệm.
5. Giải phương trình z 3 − 2(i + 1) z 2 + 3iz + 1 − i = 0 .
6. Giải phương trình 2 z 3 − 9 z 2 + 14 z − 5 = 0 .
7. z 4 − 4 z 2 − 16 z − 16 = 0 (có nghiệm z2 – 2z – 4 = 0).
8. z 4 + 2 z 3 − z 2 + 2 z + 1 = 0 .
z2
4
3
9. z − z + + z + 1 = 0 .
2
10. ( z 2 + 3 z + 6 ) + 2 z ( z 2 + 3 z + 6 ) − 3z 2 = 0 .
2

 z1 + z2 = 4 + i
 z1 z2 = −5 − 5i
11. Giải hệ  2
, 2
.
2
2
 z1 + z2 = 5 − 2i  z1 + z2 = −5 + 2i



×