Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Ke hoach day hoc mon ly sinh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.65 KB, 96 trang )

Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
Trường THCS Ông Đình
Tổ: KHTN

Trường THC Ông Đình

CỘNG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ông Đình; ngày 15 tháng 8 năm 2016

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHTN 6
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Những căn cứ xây dựng kế hoạch
-Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học bậc THCS của Sở GD&ĐT Hưng Yên năm học 2016- 2017.
- Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy của Phòng GD&ĐT Khoái Châu, kế hoạch của trường THCS Ông Đình.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh.
- Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công.
- Căn cứ vào phân phối chương trình, nội dung hướng dẫn học KHTN, bậc THCS của bộ GD&ĐT.
- Căn cứ vào tình hình địa phương, nhà trường.
- Căn cứ vào cơ sở vật chất của nhà trường.
- Căn cứ vào kết quả năm học trước
* Tôi mạnh dạn xây dựng kế hoạch hoạt giảng dạy năm học 2016 -2017 cụ thể như sau:
2. Đặc điểm tình hình.
a. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH, được sự quan tâm, giúp đỡ của tổ chuyên môn nhà trường.
- Trường đã có phòng bộ môn vật lí và đồ dùng dạy học tương đối đẩy đủ.


GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

1

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

- GV nhiệt tình giảng dạy, có ý thức tìm tòi phương pháp, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp,tham khảo tài liệu
vận dụng.
- Học sinh có đầy đủ SGK, và đồ dùng học tập.
- Nhiều học sinh có thái độ học tập tích cực.
b. Khó khăn
- Học sinh có hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, nhận thức còn hạn chế.
- Dụng cụ thí nghiệm thực hành còn thiếu, một số bộ còn thiếu chính xác.
- Kĩ năng sử dụng dụng cụ thực hành của HS còn yếu .
- Năm đầu học tho MHTHM học sinh chưa được làm quen.
- Vẫn còn học sinh mải chơi, ý thức học tập chưa cao, học đối phó.
- Nhiều em chưa biết phương pháp học.
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu học tập.
3. Chỉ tiêu phấn đấu
a. Giáo viên.
- 100% giờ dạy đạt khá trở lên.
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp.
- Soạn đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú,đặc thù chính xác khoa học bộ môn.

- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của học sinh.
b. Học sinh
Môn

Lớp

KHTN

6

TS
HS
52 0

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Giỏi
SL

Khá
%

SL

TB
%

2

SL


Yếu
%

SL

%

Kém
SL
%

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

B. NỘI DUNG.
I. Mục đích, yêu cầu của bộ môn.
1. Cấu tạo chương trình.
Cả năm: 37 tuần
Khung phân phối chương trình
Sốtuần
thực hiện

Tổng


Phần

Số tiết học
Sinh học
Vật lí

Hoá học

chung
Cảnăm
Học kì 1
Học kì 2
Học kì 1:

35
18
17

105
54
51

Ôn tập,
Kiểm tra

14
14
0


47
28
19

28
0
28

8
8
0

8
4
4

– Học kì 1có 54 tiết với 14 tiết học gồm 2 chủ đềchung (từbài 01 đến bài 04) và 36 tiết học chủ đề sinh học (từbài 05 đến
bài 18); có 2 tiết ôn tập cuối học kì 1 (sau khi kết thúc bài 17: Vai trò của cây xanh) với 2 tiết kiểm tra cuối kì 1.
–Kết thúc Học kì 1: Học sinh học xong bài17; bài Ôn tập học kì I cần hướng dẫn học sinh ôn tập từbài 1 đến bài 17.
Học kì 2:
– Học kì 2có 51 tiết với 19 tiết học chủ đềsinh học (từbài 18 đến bài 22) và 28 tiết học cho chủ đề vật lí, có 2 tiết ôn tập
học kì 2 (sau khi kết thúc bài 32) với 2 tiết kiểm tra cuối năm.
–Kết thúc Học kì 2: Học sinh học xong bài 32; bài Ôn tập học kì 2 cần hướng dẫn học sinh ôn tập từbài 18 đến bài 32.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với giáo viên
- Bộ môn KHTN 6 mang nhiều tính thực tiễn. Vì vậy phương pháp giảng dạy cần phải biết vận dụng nhiều phương
pháp, kết hợp lí thuyết với thực hành .Thực hành để củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng cần thiết cho HS vận dụng
kiến thức vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm hứng thú và lòng say mê của HS đối với môn KHTN 6
GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng


3

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

- Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy được tính tích cực chủ động, hăng xay và sáng tạo
trong học tập của hs.
- Cần chuẩn bị phương án, phương pháp gợi ý HS, các kết luận quan trọng phù hợp với thực tế.
- Môn KHTN 6 có bài thực hành, trước khi dạy bài thực hành, GV cần quan sát tìm hiểu về nguyên lý cấu tạo, số liệu và
cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị; các thao tác mẫu đúng kỹ thuật, đúng quy trình để hướng dẫn hs trong khi hs còn
lúng túng.
2. Đối với học sinh
- Biêt tìm tòi, vận dụng kiến thức lí thuyết , hình thành kiến thức, ận dụng kiến thức vào làm những bài tập cụ thể.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tế để tăng thêm lòng say mê, hứng thú trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Tìm tòi sáng tạo, ứng dụng vào thực tế cuộc sống, biết vận dụng từ thực tế vào bài học.
- Thành theo trong các bước cuẩn bị, lắp ráp, điều chỉnh 1 số sai sót nhỏ trong dụng cụ thực hành.
- Từ thực tê bài học rút ra được các kết luận.

III.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 1: MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU

- Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học.
GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

4

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

- Tìm hiểu một số thành tựu nghiên cứu khoa học trong đời sống.
- Taọ hứng thú bước đầu hình thành kỹ năng quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên, yêu thích môn khoa học.
- Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng báo cáo khoa học.
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

C. Hoạt

động luỵên
tập

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát một số hoạt
động của con người trong
các lĩnh vực cuộc sống,
trao đổi với bạn để trả lời
các câu hỏi:
+ HĐ nào là tìm tòi khám
phá cái mới?
+ Những HĐ đó gọi
những HĐ là gì?
+ Muốn tìm tòi khám phá
cái mới cần làm theo các
bước nào?
- HS tự đọc thông tin
trong SHD về hoạt động
nghiên cứu khoa học và
tìm tòi khám phá 2 thí
nghiệm 1 và 2 SHD.
- Thảo luận nhóm đưa ra
phương án bố trí và làm
thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm để tìm
từ điền vào chỗ trống
trong câu gợi ý và hoàn
thành bảng 1.1 SHD

- HS quan sát hình 1.4

trao đổi với bạn và chỉ ra
hoạt động nào là hoạt
động nghiên cứu khoa
học.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học sinh
đạt được
- HS thảo luận
nhóm với nhau:
+ Chỉ ra được các
hoạt động tìm tòi
khám phá ra cái
mới.
+ Gọi tên được
những hoạt động
đó.

Hoạt động
của giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.

Dự kiến khó
khăn của HS
- HS có thể không

trả lời được câu
hỏi Muốn tìm tòi
khám phá cái mới
cần làm theo các
bước nào?

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- Cho HS quan sát
lại một hình ảnh
về tìm tòi khám
phá cái mới và đặt
mình vào vị trí của
người đó em sẽ
làm gì?
- Cả lớp cùng thảo
luận và rút ra kết
luận.

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 1.1
SHD

- Mỗi HS tự tiếp
thu được thông tin
SHD.
- Các nhóm đưa ra

được phương án
bố trí và làm thí
nghiệm.
- Hoàn thành đúng
phần điền từ.

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp
khó khăn.

- Để hoàn thành
bảng 1.1 buộc HS
phải nhớ lại các
bước đã làm thí
nghiệm có thể các
em không để ý, do
đó sẽ gặp khó
khăn khi hoàn
thành bảng

- GV hướng dẫn
HS nhớ lại câu hỏi
đặt ra của thí
nghiệm là gì?

- Giả thiết của em
là gì?
- Quá trình tiến
hành thí nghiệm
và rút ra kết luận
như thế nào?
- Nhớ lại các bước
và ghi theo trình
tự vào bảng 1.1 đã
kẻ sẵn

- Sách hướng
dẫn học.
- Bảng 1.1
SHD
- 1 cốc nước
nóng, 1 cốc
nước lạnh, 1 lọ
mực, 1 ống
nhỏ giọt.
- 1 vỏ chai, 1
quả bóng bay,
chậu nước
nóng, khăn
bông.

- HS chỉ ra được
hoạt động nào là
hoạt động nghiên
cứu khoa học.

- Vẽ tóm tắt được

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.

- Khi vẽ quy trình
nghiên cứu khoa
học có thể HS sẽ
thiếu một vài bước
hoặc sắp xếp sai

- GV hướng dẫn
học sinh xem lại
bảng 1.1 SHD để
có thể ghi lại cho
đúng.

- Sách hướng
dẫn học.
- Một vài loại
giấy thấm,
cốc , nước,

5

Tổ KHTN



Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
- Mỗi HS vẽ tóm tắt quy
trình nghiên cứu khoa học
vào vở.
- Cả nhóm thảo luận để
xây dựng phương án
nghiên cứu khoa học: loại
giấy thấm nào hút nhiều
nước nhất?
d. Hoạt
động vận
dụng

- HS tự tìm hiểu những
thành tựu nghiên cứu
khoa học, viết tóm tắt ra
giấy và chia sẻ với bạn.

Năm học: 2016-2017
quy trình nghiên
cứu khoa học vào
vở.
- Xây dựng được
phương án nghiên
cứu khoa học.
- Làm được các thí
nghiệm kiểm
chứng
- Mỗi học sinh tìm

được một thành
tựu nghiên cứu
khoa học.

- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp
khó khăn.

- GV theo dõi
HS tìm hiểu
trợ giúp khi
HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp
khó khăn.
e. Hoạt
- Trao đổi với người thân - HS tìm kiếm trên - GV có thể trợ
động tìm
để tìm hiểu một kết quả
mạng hoặc người
giúp khi HS
tòi mở rộng nghiên cứu khoa học đang thân để tìm ra.
xin ý kiến
được ứng dụng trong cuộc - Tự thiết kế được
sồng hàng ngày ở gia đình một thí nghiệm để
em.
đưa ra quy trình

- Chọn một trong 3 gợi ý
nghiên cứu khoa
ở SHD để đưa ra quy trình học.
nghiên cứu khoa học.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

6

Trường THC Ông Đình
vị trí các bước.
- Khi làm thí
nghiệm kiểm
chứng có thể HS
không hiểu vai trò
của bình chia độ
và cân điện tử.

- GV có thể hướng
dẫn HS vai trò của
bình chia độ và
cân điện tử để các
em làm thí nghiệm
được chính xác
hơn.

nhíp, bình chia
độ, cân điện
tử.
- Hình 1.4

SHD.

- Một vài HS có
thể không biết về
thành tựu nghiên
cứu khoa học

- GV đưa ra một
vài gợi ý hoặc cho
các em tham khảo
ban bên cạnh.

- Sách hướng
dẫn học.
- Mạng
internet

- HS có thể thiết
kế thí nghiễm
không chính xác
dẫn đến kết quả
sai.

- GV cho HS chia
sẻ những kết quả
của mình nếu kết
quả không chính
xác có thể giải thể
với HS tại sao kết
quả lại như vậy.


- Mạng
internet
- Những vật
dụng ở gia
đình.

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
- Kể tên được một số dụng cụ, máy móc thường dùng trong phòng thí nghiệm ở trường THCS.
- Phân biệt được các bô phận, chi tiết của kính lúp, kính hiển vi quang học và bộ phân hiển thị dự liệu.
- Tập sử dụng khính lúp, kính hiển vi quang học và bộ phân hiển thị dự liệu.
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
- NHận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại.
- Nêu được các quy tắc cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm.
- Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm.
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi

động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

Hoạt động của học sinh
- HS Làm việc theo
nhóm đôi kể tên những
dụng cụ thí nghiệm , vật
liệu, hóa chất trong các
thí nghiệm các em đã
làm ở bài trước.

- Quan sát hình 2.1; 2.2;
kể tên một số dụng cụ
mà em biết.
- Trao đổi với nhóm để
biết tên những dụng cụ
mà em chưa biết.
- Thảo luận nhóm để đưa
ra ý kiến:
+ Những dụng cụ mà
nhóm biết:
………………
+ Những dụng cụ mà
nhóm chưa biết:
……………….
- Quan sát hình 2.3; 2.4

Thảo luận nhóm chỉ ra
các bộ phận của kính lúp

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học sinh
đạt được
- Dụng cụ thí
nghiệm là: cốc,
chai, ống nhỏ giọt.
- Vật liệu: khăn
bông, bóng bay.
- Hóa chất: mực,
nước.
- Những thứ khác:
chậu, bàn..
- Mỗi HS tự tiếp
thu được thông tin
SHD từ hình 2.1;
2.2.
- Các nhóm đưa ra
những dụng cụ mà
nhóm đã biết và
những dụng cụ
chưa biết.
- Báo cáo hoạt
động của nhóm

Hoạt động
của giáo viên

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.

Dự kiến khó khăn
của HS
- HS có thể không
trả lời được câu hỏi
vật liệu và những
thứ khác?

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- Cho HS quan sát
lại hình ảnh về
dụng cụ, hóa chất
trong các thí
nghiệm trước
- Cả lớp cùng thảo
luận và rút ra kết
luận.

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 1.2
SHD


- GV theo dõi
- Có thể HS sẽ lầm
các nhóm thảo lẫn các bộ phận của
luận, trợ giúp
kính hiển vi
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp
khó khăn.
- Nghe báo cáo
của HS

- GV gợi ý cho HS
những bô phận
đó. Cho các nhóm
đưa ra kết quả của
mình và GV chốt
kết quả đúng.

- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 2.1; 2.2
trong SHD
- Kính lúp cầm
tay, kính hiển
vi quang học


- HS xác định các
bô phận của kính
và làm thí nghiệm
rút ra nhận xét.
- Mỗi HS tự đọc
7

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

cầm tay. Sử dụng kính
lúp cầm tayquan sát 1
vật nhỏ ở khoảng cách
gần và xa, nhận xét.
- Thảo luận nhóm ghi
chú thích cho từng bộ
phận của kính hiển vi
trong hình 2.5
- HS trao đổi với bạn
trong nhóm để tim hiểu
các dụng cụ đo ở hình
2.13 và hoàn thành bảng
2.1
- Trình bày cấu tạo và
cách sử dụng một dụng
cụ đo mà em biết?


thông tin trong
SHD và hoàn
thành phần chú
thích ở hình vẽ 2.5
- Đọc thông tin
trong khung ở
trang 17 và tóm tắt
ghi vào vở
C. Hoạt
- Hoàn thành
- GV theo dõi
động luỵên
bảng 2.1
các nhóm thảo
tập
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp
khó khăn.
d. Hoạt
- Nêu cấu tạo (Các bộ
- Mỗi học sinh tự
- GV theo dõi
động vận
phận chính) của cân
quan sát nêu được HS tìm hiểu

dụng
đồng hồ, cách sử dụng
cấu tạo của cân
kiểm tra cách
cân và thực hành đo khối đồng hồ. Tự đo
sử dụng cân và
lượng của một vật.
được khối lượng
đo khới lượng
- Nêu tên các kí hiệu trên của một vật.
của vật
hình 2.14, chỉ ra và ghi
- Đưa ra những
vào vở nội dung các kí
nhận xét gợi ý
hiệu đó nói gì?
khi HS gặp
khó khăn.
e. Hoạt
- Trao đổi với người thân - HS tìm kiếm trên - GV có thể trợ
động tìm
để tìm hiểu an toàn cháy mạng hoặc người
giúp khi HS
tòi mở rộng nổ, an toàn điện
thân để viết bài.
xin ý kiến
- Làm bảng nội quy
- Tự thiết kế được
phòng thí nghiệm
một nội quy phòng

thí nghiệm

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

8

Trường THC Ông Đình

- Một số dụng cụ đo
ít thông dụng HS có
thể chưa biết như:
thước gấp, cân
đòn...

- GV có thể giải
thích cho HS
những dụng cụ đó
và vai trò của nó

- Sách hướng
dẫn học.
- Một số dụng
cụ đo.

- Một vài HS có thể
đọc sai khối lượng

- GV hướng dẫn
HS cách sử dụng
cân và đọc số

chính xác

- Sách hướng
dẫn học.
- Cân đồng hồ.
- Hình 2.14
SHD

- HS có thể thiết kế
nội quy phòng thí
nghiệm lan man dài
dòng không vào
trọng tâm

- GV cho HS chia
sẻ những kết quả
của mình nếu kết
quả không phù
hợp GV có thể
điều chỉnh

- Mạng
internet

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017


Trường THC Ông Đình

CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM
Bài 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường
- Đo dược thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
- Biết cách xác định khối lượng riêng của vật.
- Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

Hoạt động của học sinh
- HS Làm việc theo nhóm
đôi cùng bạn nghiên cứu
hai vật kim loại hình hộp
chữ nhật như hình 3.1.
Làm thế nào đo được kích
thước, thể tích, khối lượng
của nó?

- HS trao đổi với bạn để
đưa ra phương án đo.
- Báo cáo kết quả với giáo
viên.
1. Đo độ dài
- Thảo luận để lựa chọn
thước và phương án đo
thích hợp
- Đo chiều dài, chiều rộng
và chiều cao của vật.
- Ghi lại kết quả đo theo
bảng 3.2

Kết quả học
sinh đạt được
- HS đưa ra được
phương án đo đối
với vật A hoặc B
- Hoàn thành
bảng 3.1 SHD

Hoạt động của
giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra gợi ý
cho câu trả lời


- GV theo dõi
các nhóm đo
kích thước vật,
trợ giúp khi HS
có khó khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp khó
khăn.
- Nghe báo cáo
2. Đo thể tích
của HS
- Thảo luận nhóm để đưa ra - Đưa ra phương - GV trợ giúp
phương án đo thể tích của
án đo thể tích của các nhóm trong
vật rắn không thấm nước
vật rắn không
quá trình làm
thông qua việc đo thể tích
thấm nước
thí nghiệm.
của chất lỏng trong trường - Tiến hành đo và

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- Đề ra được
phương án và
chon thước thích
hợp

- Đo được kích
thước của vật.
- Nhận xét được
kết quả đo ba lần.

9

Dự kiến khó
khăn của HS
- HS có thể
không hiểu vì sao
phải ước lượng
giá trị của vật

Đề xuất giải quyết
khó khăn
- Cả lớp cùng thảo
luận
- Cho HS quan sát
lại hình ảnh hai
vật kim loại hình
hộp chữ nhật và
giải thích ước
lượng giá trị để sử
dụng dụng cụ đo
phù hợp.

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng

dẫn học.
- Hình 3.1
SHD

- Có thể HS đặt
thước không
đúng vị trí dẫn
đến kết quả sai

- GV gợi ý cho HS
cách đo chính xác
và kết quả ba lần có
thể không giống
nhau. Cho các
nhóm đưa ra kết
quả của mình và
GV chốt kết quả
đúng.

- Sách hướng
dẫn học.
- Bảng 3.2
trong SHD
- Một số
thước đo độ
dài, vật kim
koại hình hộp
chữ nhật.

- HS chưa quen

dụng cụ, cách đo
nên có thể không
biết cách làm.

- GV hướng dẫn HS
cách tiến hành và
- Sách hướng
quan sát rút ra kết
dẫn học.
luận.
- Bảng 3.3
Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
hợp vật có kích thước nhỏ
hơn bình chia độ.
- Ghi kết quả theo bảng 3.3
3. Đo khối lượng
- HS thảo luận nhóm để lựa
chọn dụng cụ và phương án
đo khối lượng của vật.
- Tiến hành đo và ghi lại
kết quả theo bảng 3.4

C. Hoạt
động luỵên
tập

d. Hoạt

động vận
dụng

- Mỗi HS tự đọc thông tin
trong bảng trang 26 ghi
tóm tắt vào vở.
- Mỗi HS đưa ra quy trình
đo theo gợi ý ở bảng 3.5
- Quan sát hình 3.2 và 3.3
cách đặt vật, bình và đặt
mắt kho đo. Cách nào đúng
nhất?
- Ghi tóm tắt thông tin
trang 28 vào vở.
- HS trao đổi với bạn trong
nhóm và ghi lại ý kiến của
em để xây dựng phương án
thực hiện:
- Đo thể tích của chiếc bàn
học.
- Đo thể tích của vật rắn
không thấm nước trong
trường hợp vật rắn có kích
thước lớn hơn bình chia độ.
Mỗi HS tự trả lời câu hỏi:
- Làm thế nào để biết mình
thấp hay cao hơn bạn bên
bên cạnh. Mô tả phương án
thực hiện?
- Tư vấn cho bố mẹ về kích

thước cái tủ đặt trong nhà
và giải thích vì sao?

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

hoàn thành bảng
3.3
- HS lựa chọn
dụng cụ và
phương án đo
khối lượng của
vật.
- Hoàn thành
bảng 3.4

trong SHD
- Bình chia
độ, bình tràn,
vật rắn kim
loại.

- GV theo dõi
các nhóm thực
hiện.

- Cân đồng

hồ, vật kim
loại hình hộp
chữ nhật.

- HS có thể sắp
xếp sai vị trí các
- GV hướng dẫn bước
HS cách quan
sát

- GV hướng dẫn
chốt lại đáp án
đúng

- HS đưa ra được
phương án đo.
- Chuẫn bị dụng
cụ đo, bố trí thí
nghiệm.
- Tiến hành đo,
ghi kết quả.
- Báo cáo kết quả

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý

khi HS gặp khó
khăn.

- HS thiết kế thí
nghiệm không
đúng khi đo thể
tích vật rắn có
kích thước lớn
hơn bình chia độ

- GV hướng dẫn HS
sử dụng bình tràn.
Thể tích của vật
bằng thể tích nước
tràn ra ngoài.

- Mỗi học sinh tự
xác định chiều
cao của mình và
bạn bên cạnh.
Mô tả được
phương án thực
hiện.
- Xác định được

- GV theo dõi
HS đo chieu2
cao với bạn bên
cạnh
- Đưa ra những

nhận xét gợi ý
khi HS gặp khó
khăn.

- Một vài HS
chưa xác định
chính kích thước
của nhà mình

- GV hướng dẫn HS - Sách hướng
chọn loại thước đo
dẫn học.
nào cho phù hợp
- Thước đo

- HS hoàn thành
4 bước của quy
trình đo
- HS trả lời được
cách c là đùng
nhất

10

- Bảng 3.5
SHD. Hình
3.2 và 3.3
SHD

- Sách hướng

dẫn học.
- Bàn học,
bình tràn bình
chia độ, vật
rắn không
thấm nước.

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

e. Hoạt
Tìm hiểu trên internet, trao
động tìm
đổi với người thân để tìm
tòi mở rộng hiểu:
- Những đơn vị đo độ dài
khác được sử dụng ở nước
Anh?
- Đợn vị đo khoảng cách
trong vũ trụ?
- Xây đựng phương án đo
thể tích của bể nước hình
hộp chữ nhật.
- Tự đọc bảng 3.6 để tìm
hiểu đơn vị, đổi đơn vị của
các đại lượng.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng


Năm học: 2016-2017
kích thước của
nhà để mua tủ
cho tương xứng.
- HS tìm kiếm
- GV có thể trợ
trên mạng hoặc
giúp khi HS xin
người thân để tìm ý kiến
hiểu được:
- Đơn vị đo độ
dài của nước
Anh.
- Đơn vị đo
khoảng cách
trong vũ trụ.
- Tự xây dựng
được phương án
đo bể nước.

11

Trường THC Ông Đình

- Một số HS gia
đình không có
mạng, bố mẹ thất
học không thể trợ
giúp các em.


- GV cho HS chia
sẻ những kết quả
của mình đã tìm
hiểu ở nhà hướng
dẫn thêm cho
những em chia tìm
hiểu được.

- Mạng
internet

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
- Quan sát và ghi chép được các hiện tượng khi tiến hành thí nghiệm.
- Lập được bảng số liệu khi tiến hành thí nghiệm.
- Vẽ được hình qua sát mẫu vật bằng kính lúp, kính hiển vi quang học.
- Thực hiện được quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động

A. Hoạt
động khởi
động

Hoạt động của học sinh
- HS Làm việc theo nhóm
đôi cùng bạn quan sát một
con kiến hoặc đường vân
tay trên ngón tay, vẽ hình
quan sát được
- Ước lượng đường kính
của sợi tóc là bao nhiêu?
- Xem lại bài 2: thiết bị nào
giúp em quan sát những
hình ảnh trên dễ dàng hơn.
Làm thế nào đo đường kính
sợi tóc em?
- Cả nhóm khảo sát quá
trình rơi của vật, đo thời
gian của các vật rơi.
- Ghi kết quả thí nghiệm
vào bảng 4.1
- Thảo luận: Em và các bạn
đã sử dụng đồng hồ bấm
giây như thế nào? Nói cách
em quan sát và đo thời
gian? Kết quả của nhóm
em và nhóm khác có khác
nhau không ? Vì sao?


GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học
sinh đạt được
- HS vẽ phác họa
hình con kiến
hoặc vân tay.
- Ước lượng
được đường kính
của một sợi tóc

Hoạt động của
giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra gợi ý
cho câu trả lời.

Dự kiến khó
khăn của HS
- Có thể HS không
biết cách đo
đường kính của
sợi tóc.

- Hướng dẫn HS
tiến hành thí

nghiệm.
- Theo dõi các
nhóm làm thí
nghiệm
- Sửa sai cho
HS

- Các nhóm có thể
tiến hành thí
nghiệm ở những vị
trí khác nhau nên
kết quả khác nhau
do ảnh hưởng của
các điều kiên bên
ngoài.
- HS có thể lo lắng
khi cùng làm một
thí nghiệm như
nhau nhưng kết
quả khác nhau.

- Quan sát dễ
những hình ảnh
trên cần đến kính
hiển vi, kính lúp.
- Làm được thí
nghiệm khảo sát
quá trình rơi của
vật.
- Hoàn thành

bảng 4.1
- Nêu cách sử
dụng đồng hồ
bấm giây, cách
quan sát và đo
thời gian.
- So sánh được
kết quả của nhóm
mình với nhóm
khác

12

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- Cả lớp cùng
thảo luận
- GV hướng dẫn
HS cách đo có
thể gián tiếp
bằng một sợi dây
quấn quanh bút
và đo chiều dài
số vòng xoắn
chia cho số vòng
xoắn .

- GV cho các
nhóm báo cáo,
giải thích và bổ

sung cho những
giải thích chưa
đúng của học
sinh

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 4.1, 4.2,
4.3 SHD

- 3 tờ giấy A4 (
1 tờ giấy
phẳng, 1 tờ
giấy vo tròn, 1
tờ giấy cắt
tua), thước, vỏ
hộp bút, quả
bóng…
- Đồng hồ bấm
giây.
- Bảng 4.1
SHD

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
B. Hoạt

động hình
thành kiến
thức

C. Hoạt
động luỵên
tập

d. Hoạt
động vận
dụng

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

1- Các nhóm đọc thông tin
SHD
- Làm tiêu bản quan sát
đường kính của một sợi
tóc.
- Làm tiêu bản quan sát
đường kính của một sợi
tóc. Em có biết đường kính
sợi tóc của em là bao nhiêu
mm không?
2- Làm thế nào xác định
được mức oxi trong không
khí hít vào và thở ra của
em?

- Các nhóm tiếm hành làm
thí nghiệm để xác định
mức oxi khi hít vào và thở
ra.
- Hoàn thành bảng 4.2

- Làm được tiêu
bản quan sát
đường kính của
một sợi tóc.
- Vẽ được hình
quan sát vào vở.
Xác định được
đường kính của
một sợi tóc.

- GV theo dõi
các nhóm làm
tiêu bản, trợ
giúp khi HS có
khó khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp khó
khăn.
- Nghe báo cáo
- Nghiên cứu kĩ
của HS
các bước thí
- GV trợ giúp

nghiệm và tiến
các nhóm trong
hành
quá trình làm
- Hoàn thành thí nghiệm.
bảng 4.2
- GV theo dõi
các nhóm thực
hiện.

- HS chưa biết
cách làm tiêu bản

- GV làm mẫu
cho HS quan sát

- Sách hướng
dẫn học.
- Lam kính,
lamen, kéo,
kính hiển vi,
nước cất, giấy
mềm.

- HS chưa quen
dụng cụ thí
nghiệm cò thể sai
sót trong quá trình
sử dụng


- GV hướng dẫn
HS cách tiến
hành và quan sát
rút ra kết luận.

- Dụng cụ thí
nghiệm:
- Thiết bị cầm
tay MGA.
- Cảm biến khí
oxi.
- Cảm biến khí
cacbonic.
- Bộ khuếch
đại.

- Các nhóm thực hành quan
sát bằng kính lúp: dùng
kính lúp qua sát rồi viết lại
kết quả quan sát vân ngón
tay.
- Thực hành quan sát vi
khuẩn trong sữa chua.
Trả lời câu hỏi: em quan
sát thấy gì? Vẽ hình quan
sát được. Từ đó có câu hỏi
hoặc thắc mắc gì không?
1. Tự làm kính lúp
- HS tự chuẩn bị các dụng
cụ và đọc thông tin SHD

để làm kính lúp.
2. Bảo quản kính hiển vi,
kính lúp và bộ phân hiển
thị dự liệu.

- Viết lại được
kết quả quan sát
vân ngón tay
bằng kính lúp.
- Tiến hành được
thí nghiệm quan
sát vi khuẩn
trong sữa chua.
- Vẽ được hình
quan sát

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- Đưa ra những
nhận xét gợi ý
khi HS gặp khó
khăn.

- HS thiết kế thí
nghiệm không
đúng khi làm tiêu
bản và khi quan

sát

- GV hướng dẫn
HS cách làm tiêu
bản và hướng
ánh sáng vào lam
kình khi quan
sát.

- Sách hướng
dẫn học.
- hộp sữa chua,
kính hiển vi
quang học,
lamen, nước
cất...

- Mỗi học sinh tự
làm được một
kính lúp.

- GV theo dõi
HS làm.

- Một vài HS chưa
biết cách làm kính
lúp.

- GV hướng dẫn
HS cách làm phù

hợp.

- Sách hướng
dẫn học.
- Tấm nhựa
màu, tấm nhựa
trong, băng
dính, dụng cụ
nhỏ giọt.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- Mỗi HS biết
cách tự bảo quản
các thiệt bị khi sử
13

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
3. Làm dự án nhỏ sử
dụng kính hiển vi, kính
lúp nghiên cứu tím hiểu
môi trướng sống quê em

e. Hoạt
- Tìm hiểu về an toàn khi
động tìm
làm thí nghiệm, vệ sinh

tòi mở rộng môi trường trong phòng thí
nghiệm và phòng học bộ
môn.
- Tự đặt ra các tình huống
có vấn đề nảy sinh từ nội
dung bài học, từ thực tiễn
cuộc sống.
- Có thể cùng nhóm bạn
lên thư viện tìm hiểu về các
loại kính hiển vi, kính
lúp…

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Năm học: 2016-2017
dụng.
- Biết dùng kính
lúp, kính hiển vi
quan sát các môi
trường sống, lấy
được mẫu vật
quan sát.
- HS phải nắm
vững an toàn thí
nghiệm.
- Lấy được một
mẫu vật trong
thực tế rồi quan
sát dưới kính
hiển vi


Trường THC Ông Đình

- Hướng dẫn HS - Có thể HS không
các môi trường biết phải bắt đâu
GV hướng dẫn
để quan sát
quan sát môi
thêm cho HS có
trường nào?
thể bắt đầu từ
môi trường gần
nhất như nghiên
cứu nước giếng,
đất ở nhà mình....
- GV có thể trợ - Trong quá trình
- GV bổ sung
giúp khi HS xin nghiên cưu một số thêm cho các em
ý kiến
kính hiển vi có thể
một số bộ phân
các em chưa nắm
được.

14

- Kính lúp,
kính hiển vi

- Kính hiển vi,

kính lúp

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT
Bài 5: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Trình bày được các vật thể tự nhiên hay nhân tạo được tạo nên từ các chất.
- Chỉ ra được chất có ở đâu, có thể tồn tại ở trạng thái (thể) nào.
- Trình bày được một số tính chất của chất.
- Phân biệt được chất nguyên chất ( tinh khiết) và hỗn hợp.
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một số chất ra khỏi hỗn hợp đơn giản.
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
Hoạt động của học sinh
Kết quả học sinh Hoạt động của
Dự kiến khó
Đề xuất giải
Phương tiện
hoạt động
đạt được
giáo viên
khăn của HS

quyết khó khăn
dạy học
A. Hoạt
- HS Làm việc theo nhóm
- HS nêu được
- GV theo dõi
- HS nhầm lẫn
- GV giúp HS
- Sách hướng
động khởi
tìm hiểu vật thể quanh ta
chất tạo nên vật
các nhóm thảo
giữa núi đá vôi với phân biệt giữa
dẫn học.
động
được tạo nên từ chất nào?
thể
luận
đá vôi, biển với
chất và vật thể
- Hình 5.1
nước biển
SHD
B. Hoạt
1. Chất
- Hoàn thành bảng - GV theo dõi
- HS dễ nhầm lẫn
- GV sửa sai cho - Sách hướng
động hình

- HS thảo luận theo nhóm
5.1 SHD
các nhóm thảo
vật thể và chất
HS
dẫn học.
thành kiến đôi: trao đổi với bạn và kể
luận.
- Bảng 5.1
thức
tên một số vật thể xung
- Nghe báo cáo
SHD
quanh, ghi kết quả vào vở
của các nhóm
theo bảng 5.1
- Cho biết: vật thể có ở
đâu, chất có ở đâu?
2. Ba trạng thái của chất
- Mỗi HS tiếp thu - GV hướng dẫn
- Mỗi cá nhân đọc thông
được thông tin
HS làm thí
- Trong quá trình
tin trang 42 tiếp thu kiến
trong SHD
nghiệm, quan
làm thí nghiệm các - GV nhắc nhở
thức. Làm thí nghiệm đối
- Làm thí nghiệm

sát hiện tượng.
em có thể lắc
HS làm thí
với các viên bi.
đối với các viên
mạnh làm văng
nghiệm cần nhẹ
Hình 5.3
- Quan sát mô hình 3 trạng bi.
các viên bi.
nhàng tránh làm SHD
thái của chất ở hình 5.3.
văng bi ra ngoài.
- Các nhóm thảo luận câu
hỏi:
+ Khoảng cách giữa các
- Trả lời 2 câu hỏi. - Nghe báo cáo
hạt ở mỗi trạng thái.
của các nhóm
+ Các hạt ở mỗi trạng thái
chuyển động như thế nào? - Hoàn thành phần
- Điền từ thích hợp vào chỗ điền từ.
GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

15

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

trống.
3. Tính chất của chất
- Mỗi HS tự đọc thông tin
SHD
- Thảo luận nhóm: quan sát
các hình ảnh ở hình 5.4 và
điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
- Thảo luận nhóm trả lời 4
câu hỏi ở trang 45
- Điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
4. Hỗn hợp và chất tinh
khiết
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm theo yêu cầu trong
tài liệu hướng dẫn
- Từ kết quả thí nghiệm
điền đầy đủ thông tin vào
bảng 5.3.
- Mỗi HS tự đọc thông tin
và trả lời câu hỏi: làm thế
nào khẳng định được nước
cất là chất tinh khiết?
? Chất như thế nào mới có
tính chất nhất định?
5. Tách chất ra khỏi hỗn
hợp
- HS làm thí nghiệm tách
riêng các chất từ hỗn hợp

muối ăn và cát
- Ghi tường trình thí
nghiệm
C. Hoạt
động luỵên
tập

Năm học: 2016-2017

- HS tự thu nhận
thông tin
- Trả lời được
trạng thái và màu
màu sắc của các
vật thể.
- Trả lời được 4
câu hỏi thảo luận.
- Hoàn thành phần
điền từ.
- Các nhóm làm
thí nghiệm.
- Hoàng thành
bảng 5.3
- Trả lời được 2
câu hỏi

- Các nhóm làm
thí nghiệm
- Hoàn thành bảng
tường trình.

- Báo cáo với GV

- Mỗi HS tự hoàn thành các - HS làm được hết
bài tập trong SHD
các bài tập

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận. Trợ giúp
khi HS khó
khăn.
- Lắng nghe báo
cáo của các
nhóm.

- GV hướng dẫn
các nhóm làm
thí nghiệm, theo
dõi phần điền từ
và trả lời câu
hỏi của HS.

- GV theo dõi
hoạt động của
các nhóm. Trợ
giúp nhóm gặp
khó khăn.


- GV theo dõi
hoạt động của
từng HS.
16

Trường THC Ông Đình

- HS không biết
dấu hiệu nhận biết
tính chất hóa học
của chất.

- HS chưa quen
với các thí nghiệm
hóa học và các
dụng cụ thí
nghiệm.

- GV có thể
hướng dẫn HS
bằng cách quay
lại những câu trả
lời của các em ở
phần quan sát
hình để các em
dễ so sánh

- GV hướng dẫn
HS cách làm thí
nghiệm và quan

sát hiện tượng

- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 5.4
SHD

- Nước cất,
mưới ăn, tấm
kính, đèn
cồn.
- Hình 5.5
SHD

- Hướng dẫn HS
và nhắc nhở thao - Muối ăn, cát
tác chính xác cho nước cất.
các em
Cốc, đũa thủy
tinh, phễu,
giấy lọc, cốc
sứ, đèn cồn.
- Bảng 5.4
SHD
- Một số HS yếu
- GV hướng dẫn - Sách hướng
có thể khônghoan2 thêm cho các em dẫn học.
thành phần bài tập
- HS không biết
cách làm thí

nghiệm và gìn giữ
dụng cụ thí
nghiệm

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
d. Hoạt
động vận
dụng

e. Hoạt
động tìm
tòi mở rộng

-HS trao đổi với người thân
để quan sát các đồ vật
trong nhà và cho biết các
đồ vật đó được làm từ
những chất nào?
- Tại sao người ta dùng cao
su để chế tạo lốp xe.
- Làm thí nghiệm nhỏ mức
vào cốc nước. Quan sát và
nhận xét hiện tượng.
Đọc thông tin phần em có
biết.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng


Năm học: 2016-2017
- Mỗi học sinh tự
hoàn thành việc
trả lời câu hỏi của
mình và các thí
nghiệm

Trường THC Ông Đình

- GV nghe báo
cáo của HS

17

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

Bài 6: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
I. MỤC TIÊU - Nêu được tất cả các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử, phân tử.
- Trình bày được thế nào là đơn chất, hợp chất.
- Viết công thức hóa học một số đơn chất và hợp chất đơn giản.
- Vận dụng được cách sử dụng tiết kiệm hiệu quả, an toàn một số chất tiêu biểu trong cuốc sống
II. BÀI HỌC MỚI

Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

Hoạt động của học sinh
- HS Làm việc theo nhóm
hãy liệt kê 5 vật thể xung
quanh em và cho biết
chúng được tạo nên từ
những chất nào? Thảo luận
nhóm tìm ra những điểm
giống và khác nhau giữa 5
vật thể đã chọn? Giải
thích?
1. Nguyên tử, phân tử
- Mỗi HS quan sát các hình
ảnh 6.1, 6.2, 6.3 SHD và
đọc thông tin SHD
- HS thảo luận nhóm để
điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
- Mỗi HS đọc thông tin
trong SHD trang 54 và

bảng 6.2
- Thảo luận nhóm: kể tên
một loại nguyên tử mà em
biết và viết KHHH của
chúng.
- Mỗi HS tự tiếp thu thông
tin trong SHD và bảng 6.3
rồi trả lời câu hỏi: phân tử
là gì?
2. Đơn chất và hợp chất
- Mỗi HS tự đọc thông tin
SHD để nắm kiến thức.

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học sinh
đạt được
- HS Hoàn thành
bảng 6.1

Hoạt động
của giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.

- HS thu thập
thông tin


- GV theo dõi
- HS không phân
các nhóm thảo biệt được nguyên
luận.
tử, phân tử
- Nghe báo cáo
của các nhóm

- Hoàn thành phần
điền từ
- Ghi kết quả vào
vở

Nắm được kí hiệu
hóa học, một số
nguyên tử và
KHHH của chúng

Dự kiến khó khăn
của HS
- HS nhầm lẫn giữa
các chất có trong
vật thể.

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- GV giúp HS
phân biệt giữa
chất và vật thể.


Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Bảng 6.1
SHD

- Dựa vào thông
tin SGK đưa ra
gợi ý để HS phân
biệt

- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 6.1,
6.2, 6.3
- Bảng 6.2,
6.3 SHD

- GV có thể đưa

SHD học

- Trợ giúp khi
các nhóm gặp
khó khăn

- Nắm được khái
niệm phân tử

- HS nắm được
thông tin về đơn

- GV theo dõi
18

- HS sẽ không hiểu
như thế nào là công

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

C. Hoạt
động luỵên
tập
d. Hoạt
động vận
dụng

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

- Cả nhóm thảo luận hoàn
thành phần điền từ.
- Viết tên, công thức phân
tử của ba chất mà em biết?
cho biết chúng là đơn chất

hay hợp chất

chất và hợp chất.
hoạt động của
- Hoàn thành được các nhóm
phần điền từ.
- Viết được tên các
chất, công thức
phân tử, xác định
được đơn chất và
hợp chất.

thức phân tử

ý kiến của HS
thảo luận cả lới
và đưa ra kết
luận đúng cho
HS

- Các nhóm HS hoàn
thành các bài tập trong
SHD
- Mỗi HS tự đọc thông tin
SHD trả lời 3 câu hỏi.

- HS hiểu và hoàn
thành được hết các
bài tập
- Nắm được ga là

đơn chất hay hỗn
hợp. Cách giải
quyết khi có sự rò
rỉ ga.
- Nêu được vai trò
của nước

- Một số HS yếu có
thể không hoàn
thành phần bài tập

- GV hướng dẫn
thêm cho các em

- Các nhóm thảo luận để
trả lời 2 câu hỏi ở phần vận
dụng.
e. Hoạt
Đọc thông tin trên mạng ,
động tìm
sách báo để viết một đoạn
tòi mở rộng văn.
- Trả lời câu hỏi tại sao
trong tự nhiên chỉ có 92
loại nguyên tử nhưng lại có
hàng triệu chất khác nhau?

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- Viết được đoạn

văn về những
đóng góp của nhà
khoa học tìm ra
nguyên tử.
- Trả lời được câu
hỏi

- GV theo dõi
hoạt động của
từng HS.
- GV theo dõi
hoạt động của
cá nhân và các
nhóm.
- HS cần trợ
giúp GV
hướng dẫn
thêm
- GV nghe báo
cáo của HS và
bổ sung

19

- Sách hướng
dẫn học.
- Sách hướng
dẫn học.

HS trả lời không

- GV cho cả lớp
chính xác câu hỏi
nêu ý kiến và
tại sao trong tự
chốt đáp án đúng
nhiên chỉ có 92 loại
nguyên tử nhưng lại
có hàng triệu chất
khác nhau

- Mạng
Internet, sách
báo, tài liệu

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO
Bài 7: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tế bào là gì?
- Vẽ và chú thích được sơ đồ cấu tạo tế bào với ba thành phần: màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
- Phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động vật một cách sơ lược.
- Hình thành kỹ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về tế bào

II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

Hoạt động của học sinh
- HS làm việc theo nhóm
chơi xếp hình, ghép một
ngôi nhà theo ý tưởng của
mình
- Thảo luận và trả lời 3 câu
hỏi trong SHD
1. Quan sát biểu bì vảy
hành dưới kính hiển vi
- Mỗi HS quan sát các biểu
bì vảy hành và vẽ hình
quan sát thấy.
- Liên hệ vai trò của biểu bì
vảy hành đối vơí cây hành
và vai trò viên gạch đối với
ngôi nhà
2. Đọc thông tin và ghi
vào vở

- Mỗi HS tự tiếp thu thông
tin trong SHD và hình 7.1
SHD
3. Quan sát và đọc thông
tin trong hình 7.2 và 7.3
- HS tự thảo luận theo cặp
đôi để thu thập kiến thức

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học sinh
đạt được
- HS sắp được
ngôi nhà.
- Trả lời được 3
câu hỏi

- HS thu thập
thông tin và vẽ
hình
- Thấy được vai
trò của biểu bì vảy
hành đối với cây
hành và vai trò
viên gạch đối với
ngôi nhà
HS tự tiếp thu
thông tin
- Ghi kết quả vào
vở


- HS tư quan sát
được hình

Hoạt động của
giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận.
- Nghe báo cáo
của các nhóm

Dự kiến khó
khăn của HS
- HS không biết
cách chứng minh
SV được tạo nên
từ đâu

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- GV giúp HS
bằng cách hướng
dẫn các em đi
vào phần sau của

bài

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình ảnh
ngôi nhà
đang xây.
- Bộ đồ chơi
xếp hình
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 7.1
SHD

- Trợ giúp khi
các nhóm gặp
khó khăn

- GV theo dõi
20

SHD học
Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6
- Kể tên được các thành
phân của TB

- Vẽ hình
4. Đọc thông tin
Mỗi HS tự đọc thông tin và
thu nhận kiền thức

Năm học: 2016-2017
- Kể tên
Vẽ hình vào vở

hoạt động của
các nhóm

- Nắm được tế bào
là đơn vị xây dựng
nên cô thể SV
- TB có 3 thành
phần.
C. Hoạt
- Các nhóm HS làm bài
- HS quan sát hình - GV theo dõi
động luỵên tập: Một HS vẽ sơ đồ Tb và và chỉnh sửa lại
hoạt động của
tập
điền vào các chú thích.
những chỗ sai
từng HS.
Kiểm tra xem bạn đó làm
- Đánh giá kết
đã chính xác chưa. Nếu
- Hiểu và hoàn

quả học tập và
chưa sửa lại cho đúng.
thành được hết các ghi nhận sự tiến
- Điền chữ Đ, S vào các ô
câu đúng và sai
bộ của HS
tương ứng
d. Hoạt
Cùng bố mẹ hoặc người
- HS nhớ lại kiến
- GV theo dõi
động vận
thân tìm hiểu
thức đã học ở lớp
hoạt động của
dụng
- Em đã biết những tế bào
5 hoàn thành câu
cá nhân và các
nào? Các TB này đã tham
trả lời.
nhóm.
gia vào quá trình sinh học
- HS cần trợ
nào?
giúp GV hướng
- Tại sao nói gia đình là tế
- Trả lời được câu dẫn thêm
bào của xã hội?
hỏi

- Làm tiêu bản quan sát tế
- Làm được tiêu
bào thực vật trong phòng
bản biểu bì vảy
thí nghiệm
hành
e. Hoạt
Tìm thông tin về tế bào
- Tìm kiếm kiến
- GV nghe báo
động tìm
trong thư viện?
thức trong các
cáo của HS và
tòi mở rộng
sách tham khảo
bổ sung

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Trường THC Ông Đình

21

- Một số HS yếu
có thể không hoàn
thành phần bài tập

- GV hướng dẫn
thêm cho các em


- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 7.4
SHD

- HS có thể không - GV hướng dẫn - Sách hướng
liên hệ được tế bào thêm cho các em. dẫn học.
gia đình với tế bào
sinh vật.

- HS không lấy
được tế bào biểu
bì vảy hành
- HS không biết tế
bào lớn nhất trong
cơ thể người, tế
bào lớn nhất mà
em biết

- GV hướng dẫn
các em cách lấy
mẫu.
- GV cho cả lớp
nêu ý kiến và
chốt đáp án
đúng: tế bào nhỏ
nhất là tinh
trùng, lớn nhất là
TB trứng đường

kính khoảng
1mm

- Kính hiển
vi, lamen,
lam kính,
nước cất, kim
mũi mác.
- Mạng
Internet, sách
báo, tài liệu

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

Bài 8: CÁC LOẠI TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được tế bào động vật với tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn. Kể tên được một vài loại tế bào động vật và một vài loại tế bào thực
vật.
- Bước đầu làm quen với khái niệm mô, cơ quan qua hình vẽ các loại tế bào khác nhau.
- Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua tranh luận, viết tóm tắt về các loại tế bào.
- Rèn luyện kỹ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về sinh giới, các loại tế bào.
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về sinh giới, tế bào. Tinh thần, thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh
luận về các loại tế bào.

II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

Hoạt động của học sinh
- HS làm việc theo nhóm
tập trung các đồ vật của cá
nhân sau đó phân đôi
- Đưa ra lới giải thích vì
sao lại phân chia như vậy.
- Mỗi nhóm vẽ sơ đồ thể
hiện mối quan hệ giữa khái
niệm và thuật ngữ tế bào là
đơn vị của cơ thể, tế bào
động vật,…….
Các nhóm HS thảo luận về
ba loại tế bào:
- Tế bào nhân sơ, tế bào
động vật, tế bào thực vật
- Tìm điểm khác nhau ở 3
loại tế bào dựa vào tiêu
chuẩn: có hay chưa có

màng nhân, có hay không
có thành tế bào, có hay
không có không bào.
- HS thảo luận nhóm đôi:
đếm xem có mấy loại tế
bào thực vật, mấy loại tế
bào động vật.ở hình 8.2
- GV gọi 1 HS đọc to phần
thông tin trong bảng trang

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Kết quả học sinh
đạt được
- HS phân chia các
đồ vật và giải
thích được lí đo
phân chia

Hoạt động
của giáo viên
- GV theo dõi
các nhóm thảo
luận, trợ giúp
khi HS có khó
khăn.

Dự kiến khó
khăn của HS
- HS không biết

cách vẽ sơ đồ thể
hiện mối quan hệ
giữa các khái niệm

- Vẽ được sơ đồ

- HS thu thập
thông tin trên hình
vẽ
- Tìm được những
điểm khác nhau ở
3 loại tế bào.

- HS tự quan sát
được hình
- Kể tên các loại tế
bào TV và ĐV
- HS lắng nghe
tiếp thu kiến thức

- GV theo dõi
- Một số HS yếu
các nhóm thảo có thể không theo
luận.
kịp nhóm.
- Nghe báo cáo
của các nhóm

- Trợ giúp khi
các nhóm gặp

khó khăn

22

- Có thể có sự lẫn
lộn giữa tế bào
thực vật và tế bào
động vật

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- GV giúp HS
bằng cách hướng
dẫn nhớ lại kiến
thức tế bào,
nhiếu tế bào tạo
nên cơ thể

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình ảnh về
tế bào và cơ
thể.

- GV hướng dẫn
thêm cho các em.

- Sách hướng

dẫn học.
- Hình 8.1
SHD

- GV bổ sung
kiến thức cho HS
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 8.2
SHD
Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

68 và quan sát hình 8.3 để
thu nhận thông tin.
C. Hoạt
động luỵên
tập

d. Hoạt
động vận
dụng

- HS làm việc theo nhóm

đôi hoàn thành bảng.
- Quan sát hình 8.4 cho biết
đâu là tế bào thực vật, đâu
là tế bào động vật.
- Quan sát hình 8.5 kể tên
các cấp độ cấu trúc của cơ
thể.
Trao đổi với bạn để chỉ ra
các loại tế bào có trong cơ
thể mình

- HS hoàn thành
bảng
- Chỉ ra được tế
bào thực vất và tế
bào động vật.
- Kể tên được các
cập độ cấu trúc
của cơ thể.
- HS cùng thảo
luận trả lời được
các các tế bào
trong cơ thể

e. Hoạt
Tìm hiểu về một loại tế bào - Tìm kiếm kiến
động tìm
hoặc một công nghệ tế bào thức trong các
tòi mở rộng mà em yêu thích
sách tham khảo

hoặc trong thực tế
mà em biết

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- GV theo dõi
hoạt động của
từng HS.
- Đánh giá kết
quả học tập
của HS

- Một số HS yếu
có thể không hoàn
thành phần bài tập

- GV theo dõi
hoạt động của
cá nhân và các
nhóm.
- HS cần trợ
giúp GV
hướng dẫn
thêm
- GV nghe báo
cáo của HS và
bổ sung

- HS có thể tìm ra
được tế bào trong

cơ thể

23

- GV hướng dẫn
thêm cho các em

- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 8.4; 8.5
SHD

- GV hướng dẫn
thêm cho các em
về các cơ quan
trong cơ thể sau
đó đến các tế bào
để các em dễ nhớ

- Sách hướng
dẫn học.

- Mạng
Internet, sách
báo, tài liệu

Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6


Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

Bài 9: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi chất
- Nêu được các bước đơn giản về phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật.
- Giải thích cơ chế giúp tế bào lớn lên nhờ phân chia tế bào.
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về sinh giới, tế bào. Tinh thần thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh
luận về sự lớn lên, phân chia của tế bào.
II. BÀI HỌC MỚI
Tên các
hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

Hoạt động của học sinh

Kết quả học sinh
đạt được
- HS làm việc theo nhóm
- HS mô tả được 3
quan sát hình 9.1 ba giai
giai đoạn phát
đoạn phát triển của em bé
triển của em bé
và đặt tên cho 3 bức tranh. - Giải thích được

Thảo luận tại sao em bé lớn vì sao em bé lớn
lên được.
lên
- Ghi tên và chú thích cho
- Chú thích được
hình 9.2
các bộ phận tế bào
và đặt tên

Hoạt động của
giáo viên
- GV theo dõi các
nhóm thảo luận,
trợ giúp khi HS
có khó khăn.
- Nghe báo cáo
của các nhóm

Dự kiến khó
khăn của HS
- HS không biết
em bé lớn lên
được nhờ đâu, tế
bào lớn lên là
nhờ đâu.

Đề xuất giải
quyết khó khăn
- GV giúp HS
bằng cách hướng

dẫn HS tham
khảo việc các bà
mẹ nuôi em bé
trong thực tế

Phương tiện
dạy học
- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 9.1,
9.2 SHD.

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức

- Mỗi HS tự đọc thông tin
về sự lớn lên và sự phân
chia của tế bào để thu nhận
kiến thức
- Quan sát hình vẽ 9.3 về
sự lớn lên và phân chia của
tế bào thực vật.
- Hai HS thảo luận nhóm
đôi cùng nhau tiếp thu
kiến thức về mối quan hệ
giữa sự lớn lên và phân
chia của tế bào thực vật.


- GV theo dõi HS
tiếp thu kiến thức - HS có thể
không nắm vững
quá trình phân
chia của tế bào

- Bằng hình vẽ
GV hướng dẫn
thêm cho các em.

- Sách hướng
dẫn học.
- Hình 9.3
SHD

- HS thu thập
thông tin trên hình
vẽ
- Thu thập thông
tin qua SHD
- Nắm được kiến
thức về mối quan
hệ giữa sự lớn lên
và phân chia của
tế bào thực vật

- Hình 9.4
SHD
C. Hoạt
động luỵên

tập

- Cả lớp cùng nhau thảo
luận trả lời câu hỏi
? Tế bào lớn lên như thế

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

- Nắm được tế bào
lớn lên như thế
nào và nhờ đâu

- GV theo dõi
hoạt động của
từng HS.
24

- Một số HS yếu
có thể không
hoàn thành phần

- GV hướng dẫn
thêm cho các em

- Sách hướng
dẫn học.
Tổ KHTN


Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp 6

nào?
? Nhờ đâu mà tế bào lớn
lên được?
d. Hoạt
động vận
dụng

Thiết kế thí nghiệm để
trồng cây đâu: gieo hạt vào
đất ẩm
- Đo chiều cao cây và đếm
số là 2 ngày/ lần
- Thiết kế thí nghiệm ảnh
hưởng của nước (hoặc ánh
sáng) đối với sự sinh
trưởng của cây đậu.
e. Hoạt
Tìm hiểu sự lớn lên về một
động tìm
loại tế bào
tòi mở rộng - Nộp lại sản phẩm nghiên
cứu cho GV

GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng

Năm học: 2016-2017

Trường THC Ông Đình

mà tế bào lớn lên

được.

- Đánh giá kết
quả học tập của
HS

bài tập

- - HS tự thiết kế
được thí nghiệm
có thể tiến hành ở
nhà hoặc mang
đến lớp

- GV theo dõi thí
nghiệm của các
em

- HS không biết
thiết kế 2 thí
nghiệm song
song để so sánh

- Tìm hiểu được
sự lớn lên của TB

- Thu nhận sản
phẩm của HS

25


- GV hướng dẫn
thêm cho các em
về thí nghiệm

- Tìm hiểu
trong thực tế.

Tổ KHTN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×