Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã eahding huyện cưmgar tỉnh đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 121 trang )

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
§ất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng q giá, là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là đòa bàn xây
dựng và phát triển dân sinh. Khoa học cũng như thực tiễn đã chứng minh được
tầm quan trọng của đất trong sản xuất Nông-Lâm nghiệp, đất vừa là đòa bàn
vừa là đối tượng chính của quá trình sản xuất Nông-Lâm nghiệp cũng như
việc nghiên cứu của các đề tài khoa học. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa
học mà đất không còn được coi là một hệ vật chết mà nó là một phức hệ biến
động do ảnh hưởng của các nhân tố môi trường xung quanh (đòa hình, thực vật,
đá mẹ, khí hậu, con người…)[1].Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều
thiên tai như lũ lụt, hạn hán, nhiệt độ trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính…đã
làm chết rất nhiều người, phá hoại nhà cửa, mùa màng vv…Từ đó con người
mới bắt đầu nhận thức được việc chặt phá rừng bừa bãi, sử dụng đất không
đúng mục đích…là nguyên nhân chính gây nên những thiên tai đó. VÊn ®Ị môi
trường sinh thái là một trong những vấn đề thời sự nóng hổi trên thế giới.
Nguyên nhân chính của mọi quá trình biến đổi về môi trường sống của con
người là các hoạt động kinh tế xã hội. Chính con người đã tạo nên một cuộc
sống đầy đủ, sung túc về vật chất và tinh thần, và cũng chính con người đã tạo
ra hàng loạt vấn đề như cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn
nước, làm suy thoái chất lượng môi trường sống. Chính vì thế mà hiện nay việc
sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên thiên nhiên, cũng như việc xây dựng
một nền nông nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm của một quốc gia
nào mà nó là một công việc chung cho tất cả các nước trên thế giới. Mục tiêu
của việc quản lý, QHSDĐ bền vững là đònh hướng cho sự thay đổi công nghệ
và tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo việc thỏa mãn liên tục nhu cầu của con
người thuộc các thế hệ hôm nay và cho cả mai sau. Sự phát triển bền vững ấy
còn có cả một hệ quả vô cùng quan trọng đó là bảo vệ được tài nguyên đất,
nước và tài nguyên di truyền. Điều này nói lên rằng chúng ta cần phải biết
1



cách quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bền vững.
Có như vậy chúng ta không những không làm hủy hoại môi trường, mà còn
phục hồi lại được những cảnh quan truyền thống vốn có của tự nhiên làm cho
cuộc sống tinh thần cũng như vật chất của con người ngày một nâng cao. Sử
dụng đất làm sao phù hợp với quan điểm sinh thái và phát triển bền vững trong
của thời kú công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một hiện tượng phổ biến ở
đồng bào dân tộc Tây nguyên là chặt phá rừng làm nương rẫy theo phương
thức canh tác du canh du cư. Những người sử dụng đất chỉ muốn khai thác, bóc
lột đất nhưng họ chưa từng nghó đến việc bảo vệ và phục hồi lại độ phì nhiêu
của đất. Các hoạt động sản xuất như vậy đã làm mất đi tính hệ thống trong
việc quản lý sử dụng đất và từ đó phá vỡ thế cân bằng trong tự nhiên. Như vậy
để đánh giá một mô hình sử dụng đất bền vững là không phải chØ nhằm vào giá
trò lợi nhuận kinh tế cao mà cßn cần phải chú trọng đến những vấn đề cốt lõi,
chẳng hạn như sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải bền vững về mặt kinh tế,
bền vững về bảo vệ môi trường, bền vững về hệ sinh thái và đa dạng sinh học,
cuối cùng là bền vững về mặt xã hội và nhân văn .
Nước ta là một nước có ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lao động cao,
nhưng một điều bất hợp lý là nước ta được xếp vào hàng các nước thiếu đất
canh tác. Đây chính là một điểm mấu chốt gây ra nạn chặt phá rừng làm nương
rẫy và là một mối hiểm họa cho sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường
sống của con người. Chúng ta biết rằng sản xuất Nông-Lâm nghiệp là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Sản xuất Nông-Lâm nghiệp
góp phần cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu hoạt động cho một số
ngành kinh tế khác. Chúng ta cũng biết rằng dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa
đến nay có một đức tính vô cùng q báu đó là đức tính cần cù, sáng tạo trong
lao động, điều kiện tự nhiên cũng không quá khắc nghiệt nhưng thu nhập của
người dân nước ta thì đang ở mức quá thấp và được xếp vào diện nghèo trên
thế giới. Điều này phải chăng là do chúng ta chưa phát huy hết được tiềm năng
sẵn có của đất đai hay là việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc
2



biệt là đất chưa thật hợp lý ? Đây chính là một vấn đề làm cho các nhà khoa
học phải trăn trở, đau đầu. Trong giai đoạn hiện nay được sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương đổi mới cơ cấu kinh tế, đã có những
chính sách về đất đai hợp lý, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra thò trường ổn đònh,
từng bước cải thiện đời sống của người dân nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc ở Tây nguyên. Trước thực trạng đó, trong giai đoạn vừa qua,
nhà nước ta đã tương đối hoàn thiện công tác QHSDĐ vó mô, QHSDĐ vi mô có
sự tham gia của người dân bước đầu đã được áp dụng trên đòa bàn nông thôn
miền núi đưa ra một số chủ trương, chính sách như giao quyền sử dụng đất lâu
dài cho người dân, đầu tư vốn, kỹ thuật cho phát triển Nông-Lâm nghiệp thông
qua chương trình dự án của nhà nước .
Theo Đumanski và Smyth, 1993 [5] thì bền vững là một khái niệm động
bền vững ở nơi này nhưng có thể không bền vững ở nơi khác, bền vững tại thời
điểm này nhưng có thể không bền vững ở thời điểm khác. Mặc dù tính bền
vững khó xác đònh chính xác, nhưng việc đánh giá nó có thể thực hiện dựa vào
những biểu hiện và xu hướng của các quá trình chi phối chức năng của một hệ
thống canh tác nhất đònh tại một đòa bàn cụ thể. Chính vì thế mà do điều kiện
về tự nhiên, xã hội, nguyện vọng của người dân ở mỗi vùng là không giống
nhau, do đó công tác QHSDĐ phải mang tính đặc thù của mỗi vùng. Có như
vậy thì mới đảm bảo được việc sử dụng quản lý đất đai một cách hợp lý, nâng
cao được hiệu quả kinh tế và an toàn môi trường sinh thái. Đây cũng chính là
một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc phát triển nông nghiệp,
nông thôn hiện nay của Đảng và Nhà nước ta .
Từ những yêu cầu cấp bách của thực tiễn cũng như hiện trạng quản lý
sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên việc thực hiện đề tài“ Nghiên cứu cơ sở
lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền
vững tại xã EaH’ding–huyện CÊưM’gar -tỉnh Đăk Lăk “là đúng hướng và cần
thiết. Từ đó làm nền tản cho việc xây dựng phương pháp luận về QHSDĐ bền

vững ở huyện CÊưM’gar trong thời gian tới.
3


CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Quá trình phát triển và tồn tại của xã hội loài người có liên quan mật
thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, không khí, khoáng
sản, động thực vật. Trong đó, có thể nói rằng đất có vai trò rất lớn đối với sản
xuất Nông - Lâm nghiệp nói riêng và đối với các ngành kinh tế nói chung. Xã
hội loài người từ thời nguyên thủy chủ yếu sống bằng cách hái quả chưa biết
sản xuất nên chưa quan tâm đến đất đai. Tốc độ tăng dân số ngày càng cao đã
đưa đẩy loài người tới việc lạm dụng quá mức giới hạn vốn có của trái đất và
đưa trái đất ngày càng gần hơn với khả năng chòu đựng cuối cùng. Chúng ta
biết rằng dân số thế giới tăng lên theo một tốc độ chóng mặt, chẳng hạn vào
những năm đầu thế kỷ XVI thì dân số trên thế giới ở khoảng 500 triệu người,
nhưng đến nay thì con số xấp xỉ là 6,2 tỉ người. Theo Báo cáo về phát triển thế
giới (1993) dự đoán dân số thế giới sẽ là khoảng 8,3 tỉ người vào năm 2025[11].
Với tốc độ tăng dân số như vậy cho nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên
một cách ồ ạt đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bò cạ n kiệt nhanh
chóng. Trước đây, thế giới có khoảng 17,6 tỉ ha rừng, hiện nay chỉ còn khoảng
4,1 tỉ ha rừng. Diện tích rừng che phủ che phủ chiếm 31,7% diện tích lục đòa.
Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoản g 11 triệu ha.
Diện tích rừng trồng hàng năm ở các nước nhiệt đới bằng 1/10 diện tích rừng bò
mất. Riêng ở vùng châu Á–Thái bình dương, trong thời gian từ 1976–1980 mất
9.000.000.ha rừng, trung bình hàng năm mất khoảng 1.800 000 ha rừng, mỗi
ngày trung bình mất 5000 ha rừng. Cũng trong thời gian này, châu Phi mất
18.400.000 ha rừng. Nạn phá rừng diễn ra trầm trọng ở 56 nước nhiệt đới và
thế giới thứ 3. Do nạn phá rừng diễn ra tràn lan, với tốc độ lớn cho nên hiện
nay có tới 875 triệu người phải sống ở những vùng sa mạc hóa. Sa mạc hóa đã
làm mất đi 26 tỉ USD giá trò sản phẩm mỗi năm. Do xói mòn hàng năm thế

giới mất đi 12 tỉ tấn đất, với lượng mất đất như vậy có thể sản xuất ra 50 triệu
4


tấn lương thực. Hàng ngàn hồ chứa nước ở vùng nhiệt đới đang bò cạn dần, tuổi
thọ nhiều công trình thủy điện vùng nhiệt đới bò rút ngắn [7].
2.1 Trên thế giới .
Chúng ta biết rằng việc quản lý sử dụng và phát triển tài nguyên thiên
nhiên bền vững nói chung và về đất đai nói riêng đã được các nhà khoa học
trong nước và trên thế giới quan tâm . Tùy theo cách nhìn nhận về quản lý và
sử dụng đất sao cho hợp lý đã được nhiều tác giả khác nhau đề cập tới ở những
mức độ rộng hẹp khác nhau. Việc đưa ra một khái niệm thống nhất là một điều
rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những điểm
giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì các hoạt
động có liên quan đến đất đai phải được xem xét một cách toàn diện và đồng
thời nhằm đảm bảo nó một cách lâu dài và bền vững. Những nội dung chủ yếu
thường được chú ý là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ các
hệ sinh thái đa dạng sinh học và các đặt điểm về mặt xã hội và nhân văn. Quá
trình phát triển của việc quản lý sử dụng đất trên thế giới luôn gắn liền với lòch
sử phát triển của xã hội loài người. Sau đây là những minh chứng cho sự phát
triển này.
Từ thời Cộng sản nguyên thủy, loài người sống chủ yếu bằng cách hái
quả chưa sản xuất nên chưa có nhận xét về đất. Đến thời kỳ Nông nô đã có
hoạt động sản xuất nên đã có nhận xét và kinh nghiệm sản xuất. Ở thời kỳ
Phong kiến do tư tưởng tôn giáo thống trò nên khoa học về đất có phát triển
nhưng còn chậm. Bắt đầu từ thế kỷ XIX nhiều công trình nghiên cứu về đất
được ra đời. Có thể nói quá trình phát triển Nông nghiệp của xã hội loài ngườ i
được chia làm 3 giai đoạn [6 ] :
Giai đoạn 1 :
QHSDĐ đóng vai trò quan trọng trong nền sản xuất của xã hội loài người.

QHSDĐ là một bộ phận của phương thức sản xuất xã hội. Vì vậy lòch sử phát
triển của QHSDĐ chỉ là sự phản ánh lòch sử phát triển của các phương thức sản
5


xuất. Các giai đoạn phát triển của QHSDĐ phù hợp với giai đoạn phát triển
của một nền sản xuất xã hội. Nội dung của các phương pháp QHSDĐ luôn
phát triển, biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của các hệ
thống kinh tế và chính trò trong từng giai đoạn .
Giai ®o¹n nµy lµ giai ®o¹n lµm n«ng nghiƯp thđ c«ng. Cã thĨ xem thêi gian
nµy con ng-êi míi chun tõ h¸i l-ỵm sang ch¨n nu«i, trång trät. Nh÷ng c«ng cơ
sư dơng cho s¶n xt n«ng nghiƯp cßn th« s¬, ®¬n gi¶n. Nã c¸ch ®©y kho¶ng 1415 ngµn n¨m (vµo thêi kú ®å ®¸ gi÷a). Thêi kú nµy nh×n chung lµ lao ®éng gi¶n
®¬n. Con ng-êi ®Çu t- vµo s¶n xt n«ng nghiƯp chđ u lµ ë d¹ng lao ®éng
sèng, víi nh÷ng kinh nghiƯm mµ hä trun tơng cho nhau. Sù ph¸t triĨn cđa s¶n
xt n«ng nghiƯp ch-a réng r·i, chØ tËp trung ë mét sè vïng ®-ỵc xem lµ c¸i n«i
cđa sù ph¸t triĨn loµi ng-êi, vïng trung cËn §«ng, Ên ®é, Trung qc,
(M.V.MarKop, 1972).
Theo Gorman (1969) th× c«ng nghiƯp trång trät xt hiƯn c¸ch ®©y kho¶ng
16-18 ngµn n¨m. Cã thĨ n«ng nghiƯp xt hiƯn ë Th¸i lan vµo kho¶ng 7000 9000 n¨m tr-íc c«ng nguyªn.
Vïng T©y ¸ lµ n¬i ®Çu tiªn trång lóa m×, ®¹i m¹ch vµ nu«i cõu, dª vµo
kho¶ng 6000 n¨m tr-íc c«ng nguyªn.
Vïng §«ng nam ¸ lµ n¬i ®Çu tiªn trång lóa n-íc, nu«i lỵn, gµ vµo kho¶ng
3000 n¨m tr-íc c«ng nguyªn.
Vïng Trung vµ B¾c Mü b¾t ®Çu trång ng« vµo kho¶ng 6000 n¨m tr-íc
c«ng nguyªn, trång bÝ ®á vµo kho¶ng 3000 n¨m tr-íc c«ng nguyªn. Còng ë ®©y
ng-êi ta trång l¹c, s¾n, khoai t©y (Grigg, 1974).
Mçi h×nh thøc tỉ chøc s¶n xt x· héi t-¬ng øng víi h×nh thøc tỉ chøc l·nh
thỉ th«ng qua ho¹t ®éng QHSDĐ. Sù ph¸t triĨn cđa x· héi ®ßi hái lùc l-ỵng s¶n
xt vµ quan hƯ s¶n xt ph¸t triĨn ®Õn mét tr×nh ®é nhÊt ®Þnh. Do ®ã, h×nh thøc
tỉ chøc l·nh thỉ còng ph¶i ®-ỵc cđng cè vµ hoµn thiƯn mét c¸ch cã hƯ thèng. Nãi

kh¸c ®i, néi dung cđa c¸c ph-¬ng ph¸p QHSDĐ lu«n lu«n biÕn ®ỉi vµ hoµn
thiƯn, t¹o ®iỊu kiƯn thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa lùc l-ỵng s¶n xt. §Ĩ ®¹t ®-ỵc
nh÷ng mơc ®Ých ®ã th× viƯc QHSDĐ ph¶i phï hỵp víi qui lt tù nhiªn, qui lt
ph¸t triĨn KT- XH. ChÝnh v× lÏ ®ã x· héi loµi ng-êi ®· b-íc sang giai ®o¹n míi
tiÕn bé h¬n, v¨n minh h¬n .
6


Giai đoạn 2 :
Trong giai đoạn này, nền công nghiệp đ-ợc phát triển với vật t-, kỹ thuật
cao hơn đ-ợc gọi là giai đoạn cơ giới hoá công nghiệp, trong giai đoạn này con
ng-ời đầu t- vào nhiều công cụ kỹ thuật nhằm tạo năng suất cao, thực hiện năm
hoá cơ khí hóa, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện khí hoá và sinh học hoá .
Do tốc độ tăng dân số ồ ạt, từ năm 1650 sau Công nguyên dân số thế giới
ở khoảng 500 triệu ng-ời đến năm 1960 là 2,7 tỷ ng-ời [11]. Đây chính là một
trong những nguyên nhân làm thay đổi tự nhiên một cách đáng kể, phần lớn con
ng-ời chỉ biết khai thác tiềm năng của thiên nhiên, trong đó chủ yếu là thực vật,
động vật và đất đai. Cùng với việc sử dụng tài nguyên sinh vật, sự phát triển nông
nghiệp tăng hơn 100 lần trong 100 năm qua đã sử dụng dụng nguồn n-ớc ngầm
100 km3 lên 3600km3 hàng năm [11].
Công nghiệp phát triển con ng-ời đã sử dụng nhiều máy móc, dùng nhiều
chất đốt đã làm ô nhiễm môi tr-ờng, đặc biệt là các nhiên liệu thuộc hoá thạch.
Dân số tăng nhanh, việc lạm dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích,
phân hoá học quá nhiều đã làm cho môi tr-ờng sống bị ô nhiễm nặng nề, hàng
loạt những cánh rừng tự nhiên vô cùng quá giá về nhiều mặt đã bị phá huỷ. Rất
nhiều hệ thống tự nhiên bị phá huỷ và cũng có nhiều hệ thống mới xuất hiện.
Trong vòng 200 năm qua, hành tinh chúng ta đã mất đi khoảng 6 triệu km2 rừng
tự nhiên (Chủ yếu là rừng nhiệt đới) sức khoẻ con ng-ời đang bị đe doạ [11].
Trong những năm gần, nhiều phản ứng của tự nhiên: hạn hán, lũ lụt, bệnh
dịch, động đất...đã cảnh tỉnh con ng-ời, buộc họ phải có những ph-ơng sách,

những chiến l-ợc khống chế thiên nhiên. Có thể nói những nguyên nhân đó đã
đ-a xã hội loài ng-ời b-ớc sang giai đoạn 3.
Giai đoạn 3:
Trải qua một quá trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà
không hề nghú tới phục hồi và bảo vệ nó. Con ng-ời chỉ biết làm sao đem lại lợi
nhụân cao về kinh tế , chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đã quay l-ng lại với xã hội
loài ng-ời: lũ lụt xảy ra liên miên, mặt đất nóng lên và lạnh đi thất th-ờng. Sử
dụng quá nhiều chất đốt hóa thạch, các chất hoá học đã dẫn tới tầng ôzôn bị phá
huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện trái đất nóng lên, băng hai cực sẽ tan ra, n-ớc
biển dâng cao nhấn chìm những vùng đất ven biển ... những ảnh h-ởng đó phần
nào đã làm cho con ng-ời thức tỉnh hơn. Chính vì thế những năm gần đây con
7


ng-ời đã biết sử dụng đất bền vững hợp lý hơn. Đầu thế kỷ XIX có nhiều công
trình nghiên cứu về đất cũng nh- đã xuất hiện nhiều mô hình sử dụng đất mang
lại hiệu quả cao.
Đôcutraiep, ng-ời Nga đã chú ý nghiên cứu về đất và đã có nhiều công
trình về lĩnh vực này. Về hình thành đất, ông cho rằng đó là kết quả tổng hợp của
nhiều yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình và tuổi của địa ph-ơng ông đã
phát hiên ra đ-ợc quy luật phân bố trao đổi khí hậu. Ông là ng-ời luôn luôn chú ý
gắn liền lý luận với thực tiễn và đã góp phần rất nhiều trong kết quả nghiên cứu
nh-: phân loại đất, phát sinh đất, cải tạo đất, vẽ bản đồ đất.
Tại Trung Quốc tr-ớc cách mạng việc nghiên cứu đất đai còn hạn chế, sau
cách mạng Trung Quốc đã thực sự chú ý đến sự phát triển đất đai vì nó có tầm
quan trọng đặc biệt. Công tác nghiên cứu và phục vụ sản xuất đã đ-ợc chú ý.
Việc điều tra khảo sát, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm tổng kết, kinh nghiệm
sử dụng đất không những không chỉ có ở các nhà khoa học mà còn lan rộng đến
từng ng-ời nông dân. Vì vậy tuy dân số đông nhất thế giới nh-ng khâu l-ơng
thực, thực phẩm ở Trung Quốc đã giải quyết đ-ợc một phần khó khaờn [1].

Trên thế giới mô hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, đây chính là những
hệ thống nông nghiệp trong đó đất đ-ợc phát quang để canh tác trong thời gian
ngắn hơn thời gian bỏ hoá (Coklin, 1957). Du canh đựơc coi là ph-ơng thức canh
tác cổ x-a nhất nó ra đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới khi con ng-ời đã tích luỹ
đ-ợc những kiến thức ban đầu về tự nhiên. Loài ng-ời đã v-ợt qua thời kỳ này
bằng những cuộc cách mạng kỹ thuật và trồng trọt. Tuy nhiên cho mãi đến gần
đây du canh vẫn còn đ-ợc vận dụng trên các rừng Vân sam ở Bắc Âu (Coxvà
AlKinss, 1979, Rusell 1968, Rudlle và Masnhard 1981). Mặc dù còn nhiều hạn
chế về môi tr-ờng, song ph-ơng thức naứy vẫn đ-ợc sử dụng phổ biến ở các vùng
nhiệt đới. Quan điểm về du canh còn đang đ-ợc đặt ra, mà một trong những góc
nhìn mới coi du canh là chiến l-ợc quản lý tài nguyên rừng. Trong đó đất đai
đ-ợc luân canh nhằm khai thác năng l-ợng và vốn dinh d-ỡng của phức hệ thực
vật-đất, của hiên t-ợng canh tác (MC. Grath,1987,223). Tuy nhiên về chiến l-ợc
phát triển bền vững, du canh không đ-ợc nhiều Chính phủ và cơ quan Quốc tế coi
trọng. Bởi vì du canh đ-ợc coi là phí phạm về sức ng-ời tài nguyên đất đai, là
nguyên nhân chính gây nên xói mòn và thoái hoá đất dẫn đến tình trạng sa mạc
hoá xảy ra nghiêm trọng.
8


ở Tây Âu cuộc cách mạng nông nghiệp cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
thay chế độ độc canh bằng chế độ luân canh, mở đầu cho thay đổi lớn trong cơ
cấu cây trồng nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng vụ
Vissac,1979; Shaner 1982 cho rằng cần đặt hệ thống cây trồng trong hệ thống
canh tác.[3].
Chúng ta biết raống QHSDẹ là một hiện t-ợng kinh tế - xã hội có tính chất
đặc thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý
của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội đ-ợc xử lý bằng ph-ơng
pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiên tự nhiên KT - XH.
Có những đặc tr-ng giữa các cấp vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống

để hình thành các ph-ơng án tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật của
nhà n-ớc. Chính vì lẽ đó mà theo Blanford nguồn gốc của ph-ơng thức canh tác
Taungya đ-ợc bắt nguồn từ một địa ph-ơng để chỉ ph-ơng thức du canh. Sau đó
đ-ợc sử dụng để miêu tả ph-ơng pháp phục hồi rừng ở Miến Điện vào những năm
1850-1858 do nhà t- bản Anh Dictaich Riandis vận dụng trong nghiên cứu tái
sinh rừng Tếch (Blanford 1958).
Một trong những nguyên nhân gây ra sự thiếu hụt đất canh tác đó là sự
bùng nổ dân số cộng với việc không biết quản lý sử dụng đất bền vững, hợp lý
dẫn tới tình trạng xói mòn đất. Dân số của thế giới hiện nay xấp xỉ 6,2 tỷ ng-ời
theo số liệu của FAO trên thế giới có 1,476 tỷ ha đất nông nghiệp đang đ-ợc sử
dụng trong đó :
- Đất có độ dốc là 973 triệu ha.
- Độ dốc >10o coự 377 triệu ha chiếm 25,5%(Sheng,1988; Hudson 1988;
Cent,1989).
- Trong quá trình sử dụng con ng-ời đã làm thoái hoá 1,4 tỷ ha đất theo
Nomar Mayer 1993, hàng năm trên toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông
nghiệp do các nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc hoặc chuyển hoá
sang dạng khác.
Nếu với tốc độ tăng tr-ởng dân số diễn ra nh- hiện nay theo dự báo của tổ
chức dân số thế giới, thì đến năm 2025 thì dân số thế giới sẽ là 8,3 tỷ ng-ời tập
chung chủ yếu ở các n-ớc thuộc thế giới thứ 3. Nomar E.Borlang 1996 cho rằng:
cũng nh- tr-ớc đây loài ng-ời vẫn sống dựa vào l-ơng thực, đặc biệt là ngũ cốc,
để thoả mãn nhu cầu cần thiết ngày càng tăng của mình. Nếu nh- mức tiêu thụ
9


l-¬ng thùc theo ®Çu ng-êi vÉn gi÷ nguyªn nh- hiƯn nay th× sù t¨ng tr-ëng d©n sè
®ßi hái ph¶i t¨ng n¨ng st l-¬ng thùc th« thªm 2,6 tû tÊn vµo n¨m 2025 møc
t¨ng lµ 57% so víi n¨m 1990. NÕu nh- nh÷ng ng-êi nghÌo thc c¸c n-íc ®ang
ph¸t triĨn (-íc tÝnh kho¶ng 1tû ng-êi ) ®-ỵc c¶i thiƯn khÈu phÇn ¨n, th× s¶n l-ỵng

l-¬ng thùc thÕ giíi hµng n¨m ph¶i t¨ng gÊp ®«i (t-¬ng ®-¬ng 4,5 tû tÊn) vµo n¨m
2025 [D]. ChÝnh v× vËy, q ®Êt n«ng nghiƯp sÏ t¨ng ®Ĩ bï l¹i sù thiÕu hơt l-¬ng
thùc vµ còng lµ h-íng gi¶i qut trë nªn quan träng h¬n bao giê hÕt.
Còng theo Nomar th× c¬ héi më mang thªm ®Êt míi cho trång trät ®· ®-ỵc
tËn dơng gÇn hÕt, nhÊt lµ vïng ®«ng d©n ch©u ¸, ch©u ¢u [D] thùc tÕ th× ®Êt ®ai
më mang cã h¹n vµ kh«ng thĨ nµo ®¸p øng ®-ỵc møc ®é t¨ng d©n sè tù nhiªn trªn
toµn cÇu: theo DuCal (1978) trong vßng 20 n¨m tõ 1957-1977 ®Êt canh t¸c t¨ng
thªm 150 triƯu ha b»ng 10% ®Êt ®ai cã kh¶ n¨ng khai hoang cho n«ng nghiƯp vµ
b»ng 9% ®Êt canh t¸c lóc ®ã, trong khi ®ã møc ®é t¨ng tr-ëng d©n sè thÕ giíi ®·
t¨ng tíi 40% ngn l-¬ng thùc s¶n xt trªn ®Êt míi khai hoang chØ ®đ nu«i sèng
1/3 l-ỵng d©n sè t¨ng lªn.
§Ĩ sư dơng hỵp lý vµ cã hiƯu qu¶ cao bÊt kú mét t- liƯu s¶n xt nµo
còng cÇn nghiªn cøu kü vỊ tÝnh chÊt cđa nã. §èi víi ®Êt ®ai ®iỊu ®ã l¹i cµng cã ý
nghÜa h¬n. S¶n xt n«ng nghiƯp ®ßi hái ph¶i nghiªn cøu tû mØ c¸c tÝnh chÊt cđa
®Êt vµ c¸c ®iỊu kiƯn tù nhiªn, KT- XH cđa tõng vïng, tõng ®¬n vÞ sư dơng ®Êt.
ChÕ ®é canh t¸c h-íng chuyªn m«n ho¸, c¬ cÊu c©y trång c¬ cÊu ®Êt sư dơng,
khèi l-ỵng s¶n phÈm vµ n¨ng st lao ®«ng cã liªn quan chỈt chÏ ®Õn ®iỊu kiƯn tù
nhiªn, KT- XH, tr×nh ®é qu¶n lý sư dơng ®Êt cđa tõng vïng, tõng ®¬n vÞ sư dơng
®Êt trong n«ng nghiƯp. Tõ tr-íc ®Õn nay do con ng-êi sư dơng ph-¬ng ph¸p
QHSDĐ kh«ng hỵp lý ®· lµm cho rÊt nhiỊu hƯ thèng ®Êt ®ai bÞ ph¸ vì. Rừng
càng ngày bò tàn phá nặng nề hơn, nguồn tài nguyên thiên nhiên bò cạn kiệt
nghiêm trọng, năng suất cây trồng giảm, hiệu quả kinh tế thấp. Dân số ngày
càng tăng dẫn tới việc nhu cầu lương thực thực phẩm cũng như các nhu cầu
khác của con người trong đời sống xã hội cũng tăng theo.Vì vậy con người cần
phải tìm cách giải quyết theo một trong hai hướng chính, đó là hoặc tăng năng
suất cây trồng bằng việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại tận dụng tối đa
tiềm năng của đất. Thứ hai là thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích canh
tác. Một số yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh nhu cầu này đến đúng mục đích
10



đó là phải thực hiện triệt để công tác điều tra khảo sát, nghiên cứu, phân loại
và đánh giá đất đai để tìm ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả nhất trên cơ sở
quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dòch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đặc biệt
là theo hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm năng đất đai cho các mục
tiêu sử dụng bền vững lâu dài.
Bởi vì đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọng đối với
ngành nông nghiệp, nên việc tổ chức sử dụng hợp lý đất đai là một vấn đề cầ n
thiết. Tr¶i qua một thời gian dài tìm tòi, nghiên cứu cộng với hoạt động thực
tiễn các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu ra các giải pháp sử dụng đất
đai bền vững . Nhờ những nghiên cứu này mà xã hội loài người ngày nay có
được những giải pháp nhằm nâng cao sản lượng lương thực và khắc phục tình
trạng thiếu hụt về lương thực thực phẩm .
Hiện nay trên thế giới, ở các nước đang phát triển ở châu Á đều có một
thực trạng gần giống nhau, đó là nạn du canh, du cư tàn phá tài nguyên thiên
nhiên, dân số tăng nhanh, nhiều vùng miền núi và nông thôn chưa tự cấp tự túc
được lương thực thực phẩm, năng suất cây trồng, vật nuôi cßn thấp. Tác động
của nhà nước làm thay đổi bộ mặt kinh tế văn hóa miền núi còn rất ít. Nhân
dân nghèo khổ phải đi phá rừng lấy đất canh tác, khai thác tài nguyên thiên
nhiên, nhất là rừng để tồn tại .
Đứng trước vấn đề cấp bách đó, một loạt các nghiên cứu về các mô hình
sử dụng đất được ra đời. Tại các nước phát triển, đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhất là về đất.
Tại các nước có nền nông nghiệp phát triển cao như Đức, Áo, Cana, Thụy
Điển … công tác quản lý QHSDĐ đã có lòch sử từ hàng ngàn năm. Những thành
tựu nghiên cứu về phân loại đất, phân tích mối quan hệ giữa cây trồng với từn g
loại đất xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ lập đòa được coi là cơ
sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn .

11



Vào những năm 70 của thế kỷ XX ở n Độ đã phát triển LNXH, những
nhà LNXH Ấn Độ cho rằng: LNXH bắt nguồn từ học thuyết Găng- Đi vì
LNXH có liên quan đến sự phát triển kinh tế và sự tiến triển của cộng đồng.
Đây là tư tưởng của học thuyết Găng– Đi đề cập đến những vùng tài nguyên
thiên nhiên chưa được sử dụng hết mà đời sống nhân dân lại nghèo khổ, thất
nghiệp…do vậy cần phải có kế hoạch quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên
tạo ra công ăn việc làm cho nhân dân, tiến tới độc lập về kinh tế [7] .
Một trong những thành công cần được đề cập tới đó là việc các nhà
Khoa học của Trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Minđanao
Philippiness tổng hợp, hoàn thiện và phát triển từ những năm 1970 đến nay.Đó
là mô hình kỹ thuật canh tác trên đất dốc SALT (Sloping Agricultural Land
Technology)[14]. Tr¶i qua một thời gian dài nghiên cứu và hoàn thiện đến
năm 1992 các nhà Khoa học đã cho ra đời 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật
canh tác Nông nghiệp bền vững trên đất dốc và được các Tổ chức quốc tế ghi
nhận, đó là các mô hình SALT1, SALT2, SALT và SALT4 .
Mô hình SALT1 (Sloping Agricultural Land Technology) đây là mô
hình
tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực. Kỹ
thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc với cơ cấu 25% cây lâm nghiệp +25%
cây lưu niên (nông nghiệp) + 50% cây nông nghiệp hàng năm .
Mô hình SALT2 (Simple Agro–Livestock Technology), đây là mô hình
kinh tế Nông- Lâm -súc kết hợp đơn giản với cơ cấu 40% cho nông
nghiệp+20% lâm nghiệp + 20% chăn nuôi +20% làm nhà ở và chuồng trại .
Mô hình SALT3(Sustainable Agro-Forest land Technology) là mô hình
kỹ thuật canh tác Nông-Lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu sử dụng đất là 40%
nông nghiệp + 60% lâm nghiệp, mô hình này đòi hỏi đầu t- cao cả về nguồn
lực và vốn liếng cũng như sự hiểu biết .


12


Mô hình SALT4(Small Agrofruit Likelihood Technology), đây là mô
hình kỹ thuật sản xuất Nông - Lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp với qui mô
nhỏ. Cơ cấu sử dụng đất dành cho lâm nghiệp là 60% dành cho nông
nghiệp15% và dành cho cây ăn quả là 25%.Đây là mô hình đòi hỏi phải đầu tư
cao nguồn lực, vốn liếng cũng như kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Ở Thái
Lan trong 2 thập kỷ qua đã thực hiện dự án phát triển làng Lâm nghiệp(Forest
Village), ởvùng đông Bắc, mục tiêu của dự án làng Lâm nghiệp là :
- Giải quyết ổn đònh vấn đề kinh tế-xã hội đối với người du canh thông qua
việc sử dụng đất, sản xuất lương thự, chất đốt và các nhu cầu khác .
- Thực hiện kế hoạch đònh cư tự nguyện trên cơ sở xây dựng các cơ sở hạ tầng,
dòch vụ xã hội và giúp đỡ người dân phát triển sản xuất .
Ở Inđônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều
do công ty Lâm nghiệp nhà nước tổ chức. Nông dân được cán bộ của Công ty
hướng dẫn trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp
hai năm người dân bàn giao lại rừng cho Công ty, sản phẩm nông nghiệp họ
toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở đây còn có mô hình lâm nghiệp“Ladang “rất
được chú ý [A].
Khi nói về nghiên cứu các hệ thống canh tác, trong chúng ta nhiều
người ®Ịu biết đến tác phẩm“ phát triển hệ thống canh tác “được tổ chức FAO
xuất bản vào năm 1990. Công trình này chỉ rõ phương pháp tiếp cận nông thôn
trước đây là phương thức tiếp cận một chiều từ trên xuống, đã không phát huy
hết được tiềm năng nông trại và cộng đồng nông thôn. Thông qua nghiên cứu
và thực tiễn tổ chức FAO đã đưa ra phương pháp tiếp cận mới, phương pháp
tiếp cận có sự tham gia của người dân, nhằm phát triển các hệ thống trang trại
trong cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Hệ thống nông trại là các
nông hộ được chia thành 3 phần cơ bản [E ] :
-


Nông hộ - Đơn vò ra quyết đònh .

-

Trang trại và các hoạt động .
13


-

Các thành phần ngoài trang trại .
Chúng ta biết rằng kiến thức thì ngày một thay đổi và hoàn thiện hơn.

Giống như vậy việc nghiên cứu các hệ thống canh tác trên quan điểm sử dụng
đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân có nhiều cách tiếp cận.Tùy
theo điều kiện ở mỗi vùng mà chúng ta có thể có các cách tiếp cận khác nhau.
Dưới đây là các kiểu tiếp cận mà tùy theo thời gian chúng sẽ có những mặt ưu
và khuyết điểm khác nhau :
Theo Robert Chambers (1985) có các cách tiếp cận sau đây [2, C, 30].
- Tiếp cận Sondeo của Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981) .
-

Tiếp

cận“nông

thôn

trở


lạivề

nông

thôn“của

Rober

Rhoades

(Rhoades,1982).
- Cách sử dụng cụm kiến nghò của L.W .Harringtơn (1984 ) .
- Cách tiếp cận “Chuẩn đoán và thiết kế của IARAF “(Rainree) - Cách tiếp
cận theo tài liệu của Robert Chambers “nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân
nghèo”, phần II Một hệ biến hóa tồi tệ (đồng tác giả Javice Jiggins; trong
Agricultural Administration and Extension ).
- Chương trình nông nghiệp quốc tế - Bản phân tích theo vùng các hệ thống
canh tác của trường Đai học Cornel (Garrett và cộng sự ,1987 ) .
Như vậy từ các dẫn chứng đã nêu, chúng ta có thể nhận xét rằng, tùy theo
mỗi cách tiếp cận mà nhiều kỹ thuật điều tra và phỏng vấn được xây dựng, các
cách tiếp cận đó có khả năng áp dụng tốt đối với lâm nghiệp cộng đồng.
Nói về phương pháp trong các tài liệu [2- 30 ] đề cập tới các vấn đề như:
- Cung cấp các chỉ dẫn để xây dựng một khung cảnh đáng tin cậy nhằm để
tiến hành phỏng vấn .
- Tiếp thu thông tin qua các phạm trù quen thuộc ở đòa phương, đặc biệt là ở
các mặt cân đo và ước tính thời gian .
- Tạo nên việc liên hệ tốt với người trả lời trước khi đi vào vấn đề tế nhò.
- Khuyến khích người được hỏi tham gia thảo luận lónh vực quan trọng với ho.ï
14



- Thảo luận các kết quả suốt trong quá trình phỏng vấn cùng với tổ .
- Kiểm tra chéo thông tin quan sát và các kỹ thuật lấy mẫu
Cụm từ “sự tham gia“(Participation) thực ra đã xuất hiện và được đưa
vào từ vựng của RRA (Rapid Rural Appraisal) từ giữa thập kỷ 70.
Từ năm 1985 tại hội nghò RRA của Đại học KhonKean (Thái Lan) cụm
từ “sự tham gia/người tham gia “được sử dụng với sự tiếp tục của RRA. Đến
thời điểm 1987–1988 người ta chia phương pháp RRA ra làm 4 loại :
-

RRA cùng tham gia (Paticipatory RRA)

-

RRA thăm dò (Exploratory RRA )

-

RRA chủ đề (Topical RRA)

-

RRA giám sát ( Monitoring RRA )

Trong đó“ cùng tham gia“ là giai đoạn chuyển đổi đầu tiên sang
PRA(Paticipatory Rural Appraisal). Cùng thời điểm vào năm 1988 tại hai
điểm trên thế giới cùng thực hiện 2 chương trình phát triển nông thôn, trong đó
RRA cùng tham gia được sử dụng tương tự như PRA, hai đòa điểm đó là :
1.Ở Kenya văn phòng môi trường quốc gia hợp tác với Đại học Clack,

thực hiện RRA ở Mbusuyi, một cộng đồng ở huyện Machakos, kế hoạch quản
lý tài nguyên cấp thôn/bản xây dựng tháng 9/1988. Sau đó người ta mô tả RRA
này như một PRA và đưa ra phương pháp trong hai cuốn sổ tay hướng dẫn.
2.Chương trình hổ trợ phát triển nông thôn Aga Khan(Ấn Độ) bắt đầu sử
dụng PRA có sự tham gia của người dân .
Như vậy PRA được hình thành cùng thời điểm(1988) tại Kenya và n
Độ. Từ năm 1990 -1991, cuộc bùng nổ sử dụng PRA tại Ấn Độ vào các chương
trình dự án phát triển nông thôn ở một số quốc gia như: Nepal, Thái Lan,
Philippines, Trung Quốc [37]. Tiếp theo đó là sự tiếp nhận PRA của các tổ
chức quốc tế như IIED, Ford, Foundation, SIDA, CRS. Hiện tại đã có nhiều tài
liệu chuyên khảo về PRA ở mức độ quốc tế .

15


Từ năm 1994 đã có hai cuộc hội thảo quốc tế về PRA tại Ấn Độ, đến
nay có hơn 30 nước đã và đang áp dụng PRA vào việc phát triển các lónh vực :
+ Quản lý tài nguyên thiên nhiên .
+ Nông nghiệp
+ Các chương trình xã hội và xóa đói giảm nghèo
+ Y tế và an toàn lương thực .
2..1.2 .Những nghiên cứu liên quan đến QHSDĐ cấp vó mô có sự tham gia .
Từ cuối thập niên 70 vấn đề QHSDĐ có sự tham gia của người dân
được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết quả. Các phương pháp
điều tra đánh giá cùng tham gia như đánh giá nông thôn (RRA), nông thôn
tham gia đánh giá (PRA) phương pháp phân tích các hệ thống canh tác cho
QHSDĐ được nghiên cứu rộng rãi. Một trong những nghiên cứu có giá trò đó là
Tài liệu hội thảo giữa trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và trường Tổng
hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề QHSDĐ có sự tham gia của người dân đã được
HolUibrig đề cập đến một cách khá đầy đủ và toàn diện[B]. Trong tài liệu này

tác giả đã phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại công tác có
liên quan như : quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, QHSDĐ, phân
cấp hạng đất, và phương pháp tiếp cận mới trong QHSDĐ.
Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế về QHSDĐ được tổ chức
FAO thành lập nhằm xây dựng một quy trình QHSD§ với 4 câu hỏi:
1. Các vấn đề đang tồn tại và mục tiêu quy hoạch là gì ?
2. Có các phương pháp sử dụng đất nào đang tồn tại ?
3. Phương án nào là tốt nhất ?
4. Có thể vận dụng vào thực tế như thế nào ?
Tại Việt Nam năm 1998 trong chương trình hội thảo quốc tế về vấn đề
quy hoạch sử dụng đất cấp làng bản đã được tổ chức FAO đề cập đến một
cách khá chi tiết cả về mặt khái niệm lẫn sự tham gia trong việc đề xuất các

16


chiến lược quy hoạch sử dụng đất và giao đất cấp làng bản [A]. Nội dung chủ
yếu của quy trình quy hoạch sử dụng đất bao gồm :
- Sự tham gia của người dân trong hoạt động thực thi QHSD§ và giao đất
+ Đào tạo cán bộ và chuẩn bò
+ Hội nghò làng và chuẩn bò
- Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất đang sử dụng và xây dựng bản đồ
sử dụng đất .
-

Thu thập số liệu và phân tích

-

Quy hoạch sử dụng đất đai và giao đất .


-

Xác đònh đất canh tác nông nghiệp .

- Sự tham gia của ngươì dân trong hợp đồng (khế ước) và chuyển
nhượng đất Nông - Lâm nghiệp .
- Mở rộng quản lý và sử dụng đất .
- Kiểm tra và đánh giá
Trên đây đã đề cập một số dẫn liệu và tài liệu có liên quan đến vấn đề
QHSDĐ, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cùng
phương pháp tiếp cận nông thôn mới trên thế giới đã được nghiên cứu và áp
dụng ở nhiều quốc gia. Từ đây chúng ta có thể coi những tài liệu đó là cơ sở lý
luận và thực tiễn để vận dụng trong công tác quy hoạch, sử dụng đất hợp lý ở
Việt Nam. Để minh chứng cho những vấn đề đó, sau đây là một số nghiên cứu
về quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam .
2.2. Ở Việt Nam
2.2.1. Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ
Bởi vì “đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng q giá, là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đòa
bàn phân bố các khu vực dân cư, xây dựng các cơ sở, kinh tế văn hóa, xã hội
và an ninh quốc phòng.”(Luật đất đai năm 1993) [38] cho nên đất đai chính là
một tư liệu sản xuất không có gì thay thế được. Chính vì lẽ đó mà nước ta từ
17


thời Pháp thuộc, các nhà Khoa học Pháp đã thực hiện các công trình nghiên
cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên qui mô rộng lớn .
Ở Việt Nam các vấn đề về nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất
đã được bắt đầu từ năm 1930 [13], sau đó được hoàn thiện dần theo thời gian .

Trong giai đoạn năm 1955– 1975, công tác điều tra, phân loại đất đã
được tổng hợp một cách có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nhưng mãi đến sau
năm 1975, các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới được thống nhất cơ
bản. Xung quanh chủ đề phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển
khai thực hiện trên các vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến,1986, Đỗ Đình Sâm,
1994…). Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức
độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất.
Công tác điều tra phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất .
Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai
đã được nhiều tác giả như : Phạm Văn Chiểu(1964), Bùi Huy Đáp(1977),Vũ
Tuyên Hoàng(1987), Lê Trọng Cúc(1971); Nguyễn Ngọc Bình(1987), Bùi
Quang Toản (1991) đề cập tới.Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống
cây trồng phù hợp trên đất dốc là rất thiết thực với vùng đồi núi Việt Nam.
Trước đây việc QHSDĐ dựa vào các đơn vò hành chính (tỉnh, huyện, xã)
QHSDĐ theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản), việc quy hoạch này
căn cứ vào đặc điểm tự nhiên là chủ yếu ví dụ: đất đồi có độ dốc <15o thuộc
về đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp là vùng đồi núi có độ dốc >15o.
- Quy hoạch theo vùng sản xuất lâm nghiệp, vùng trung tâm, vùng đông Bắc ..
- Qui hoạch theo chức năng :rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng .
Trong giai đoạn trước năm 1993 nhìn chung QHSDĐ được thực hiện bởi tổ
chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào đònh hướng phát triển kinh tế của
nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế của từng đòa phương ở Trung ương có
Viện điều tra qui hoạch, ở tỉnh có các đoàn, đội điều tra qui hoạch tiến hành
qui hoạch tổng thể cấp vó mô. Năm 1999 hai tác giả Trần Hữu Viên và Lê Sỹ
Việt đã đề cập đến việc qui hoạch lâm nghiệp cho c¸c ®èi t-ỵng ®¬n vÞ :
18


- Cấp quản lý lãnh thổ : toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
- Qui hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: lâm trường, công

ty lâm nghiệp, khu rõng phßng hé, ®Ỉc dơng, céng ®ång th«n b¶n, hé gia ®×nh.
Trong tài liệu“sử dụng đất tổng hợp và bền vững“của Nguyễn Xuân
Quát, năm 1996[14], tác giả đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân
tích tình hình sử dụng đất đai cũng như các mô hình sử dụng đất tổng hợp và
bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam . Đồng thời bước
đầu đề xuất tập đoàn cây trồng thích ứng cho các mô hình sử dụng đất tổng
hợp và bền vững.
Trong chương trình tập huấn hç trợ Lâm nghiệp xã hội của trường Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam hai tác giả: Hà Quang Khải và Đặng Văn Phụ
(1997)đã đưa ra khái niệm về hệ thống sử dụng đất và đề xuất một số hệ thống
và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam [9]. Trong đó các
tác giả đã đi sâu phân tích về :
- Quan điểm về tính bền vững .
- Khái niệm về tính bền vững và phát triển bền vững .
- Hệ thống sử dụng đất bền vững .
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững
- Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống, kỹ thuật sử dụng đất.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nước ta được phát triển hơn từ sau khi
đất nước được thống nhất. Tổng cục đòa chính đã tiến hành QHSDĐ 3 lần vào
các năm 1978, 1985 và 1995. Căn cứ vào điều kiện đất đai ngành lâm nghiệp
đã đưa ra cách phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: trung du và
miền núi Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng, bắc Trung bộ, nam Trung bộ, đông
Nam bộ, đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên và Đà Lạt . Trong những năm
gần đây, những chương trình hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài đang phát
triển mạnh mẽ . Các dự án hổ trợ thường thiên về các cách tiếp cận nông thôn.
Chương trình tập huấn dự án hç trợ ®µo t¹o Lâm nghiệp xã hội theo
phương thức tiếp cận nông thôn có người dân tham gia của trường Đại học
19



Lâm nghiệp Việt Nam, các tác giả : Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn
Nghóa Biên và Trần Ngọc Bình (1997) đã phối hợpï với các chuyên gia trong
và ngoài nước biên soạn tập tài liệu với những vấn đề chính như sau : [2]
- Các khái niệm và phương pháp tiếp cận trong quá trình tham gia .
- Các phương pháp, công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia .
- Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn .
- Thực hành tổng hợp .
Trong tài liệu tập huấn về QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp có sự tham
gia của người dân, TS.Trần Hữu Viên (1997) đã kết hợp phương pháp QHSDĐ
trong nước và một số dự án quốc tế đang áp dụng tại một số vùng có dự án tại
Việt Nam [21]. Trong tài liệu này tác giả đã trình bày về khái niệm và những
nguyên tắc chỉ đạo QHSDĐ và giao đất có người dân tham gia .
Một chương trình hợp tác đáng nói về lâm nghiệp giữa Việt Nam và
Thụy Điển(1991-1995) đó là chương trình FCP ở 5 tỉnh:Tuyên Quang, Vónh
Phú, Hà Giang, Yên Bái và Lào Cai, 5 dự án Lâm nghiệp cấp trang trại tỉnh
(FLFP) được thành lập trực thuộc Sở Nông– Lâm nghiệp tỉnh (AFD ).Có một
số dự án hổ trợ khác như: phổ cập, quản lý sử dụng đất, phát triển kinh doanh
và nghiên cứu. Chương trình này có thể được coi là một cách tiếp cận có sử
dụng đánh giá nhanh nông thôn có hiệu quả .[23]
Theo “Văn kiện của chương trình“ mục tiêu của các dự án Lâm nghiệp
trang trại của chương trình F CP như sau :
1. Thiết lập hệ thống phổ cập trong các đòa bàn hoạt động của chương trình.
2. Phát triển các mô hình Lâm nghiệp trang trại và LNXH trên các đòa bàn với
các điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau .
3. Góp phần cải thiện và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, thông qua việc giới
thiệu các hoạt động Lâm nghiệp trang trại .
4. Hç trợ nông dân sản xuất gỗ và các sản phẩm lâm nghiệp thông qua việc
thành lập một hệ thống thò trường tiêu thụ đòa phương .
5. Nâng cao nhận thức người dân về lợi ích của rừng và cây đối với kinh tế hộ.
20



Chương trình FCP đã áp dụng phương pháp tham gia trong các giai đoạn
của phổ cập bao gồm : lập kế hoạch phát triển thôn/bản, đào tạo, thực hiện ,
giám sát theo dõi và đánh giá. Các bước thực hiện tuần tự như sau :
Tiến hành đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân(PRA) từ 4–
5 ngày ở mỗi thôn bản.Yêu cầu các nông dân trình bày nguyện vọng và mong
muốn được cải thiện cuộc sống của mình như thế nào. Phương pháp đánh giá
là sử dụng các công cụ cho phép người dân nhận biết được các thuận lợi, khó
khăn để cải tiến cách sử dụng đất. PRA kết thúc bằng một cuộc họp chung mà
ở đó, mọi người sẽ quyết đònh sơ bộ các hoạt động trong kế hoạch phát triển
thôn /bản.
Một điều rõ ràng nhất là phương pháp PRA rất thích nghi với các điều
kiện đa dạng về xã hội và tổ chức đã có trong các vùng nông thôn Việt Nam,
và cũng là một lónh vực thành công nhất của chương trình FCP.Ví dụ: trong
báo cáo của Đoàn kiểm tra giữa kỳ kết luận rằng:
“Việc áp dụng phương pháp PRA như là một điểm khởi đầu cho công tác
phổ cập, được các thành viên của đoàn, các nhà lãnh đạo Trung ương đánh giá
rất cao. Điều quan trọng hơn nữa là sự thành lập tổ chức cấp thôn/bản nhằm
cung cấp các hổ trợ không ngừng cho tiến độ phát triển đã được phát hiện
trong quá trình thực hiện PRA là nguồn quan trọng cho phát triển nông thôn
bền vững.“
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là nhận biết được rằng, phương pháp
này không dừng lại ở việc lập kế hoạch phát triển làng/bản đầ u tiên mà PRA
là bước đầu tiên trong một quá trình liên tục, thông qua đó, dân làng và cán bộ
phổ cập cùng hợp tác để cải tiến tình trạng sử dụng đất và kinh tế thôn trong
thời gian một vài năm. Phương pháp luận về phổ cập của chương trình FCP
cần được diễn tả chính xác hơn nữa như “đánh giá nông thôn có sự tham gia
của người dân và quản lý sử dụng đất “(PRALUM ) .
Khái niệm chu trình dự án được giới thiệu kết hợp với phương pháp PRA đề ra

các bước thực hiện trong việc lập kế hoạch làng/bản được phân loại như sau:
21


- Lập kế hoạch làng và đánh giá nhanh (PRA ) .
- Đánh giá và kết thúc việc lập kế hoạch .
- Thành lập tổ chức phổ cập tại đòa phương .
- Đào tạo trước khi thực hiện kế hoạch .
- Thực hiện kế hoạch .
- Giám sát theo dõi, đánh giá, hiệu chỉnh kế hoạch ( PRA ) [23]
Như vậy, từ khi mới bắt đầu nghiên cứu, cho đến nay các nhà khoa học
nước ta đã đưa ra quá trình QHSDĐ, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác,
hệ thống cây trồng và cùng với các phương pháp tiếp cận nông thôn đi từ bước
cơ bản đến phức tạp, từ nghiên cứu cơ bản đến thực tiễn. Từ đó chúng ta có
phương pháp QHSDĐ được hợp lý hơn .
2.2.2 Nghiên cứu đất đai qua các thời kỳ ở Tây Nguyên .
Theo nghiên cứu của một số nhà khoa học Việt Nam thì việc nghiên
cứu đất ở Tây Nguyên trải qua các giai đoạn sau : [13]
2.2.2.1 Giai đoạn từ năm 1930- 1954
Trong 25 năm, người Pháp đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu đất với quan
điểm nhằm phục vụ cho việc khai hoang hình thành nên các đồn điền ở các
nước thuộc đòa trên toàn lãnh thổ ở Đông Dương.Viện nghiên cứu Nông - Lâm
nghiệp ( Institute of Research on Ageiculture and For estry in Indochina) đã
thực hiện một số nghiên cứu tổng quát về đất ở Đông Dương. Từ những năm
đầu của thế kỷ XX này, nhiều công trình nghiên cứu khác do các nhà khoa học
Pháp tiến hành đã đóng góp nền tản đầu tiên về nghiên cứu đất ở Việt
Nam.(J.Lan; F. Rroule ; R. Dumont ; M.Guillaume; P. Gourou ,Y. Henry)
Một số công trình nghiên cứu trong giai đoạn này là :
 Công trình nghiên cứu“Đất Đông Dương“(Lesoil)do E.M.Castaynol thực
hiện ấn hành 1942 tại Hà Nội,“Vấn đề đất và sử dụng đất Đông Dương“

ấn hành năm 1950 ở Sài Gòn .
 Công trình nghiên cứu đất đỏ miền Nam Việt Nam do B.Tkatchenko thực
hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam .
2.2.2.2.Giai đoạn từ năm 1954 – 1975
22


Các công trình nghiên cứu về đất ở miền Nam Việt Nam chủ yếu tập
trung ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ, đối với Tây Nguyên
có một công trình nghiên cứu chung là cả Việt Nam và Đông Dương, chỉ mới
có bản đồ tổng quát miền Nam Việt Nam 1/1000.000.
+ Bản đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam tỷ lệ1/1000.000)do F.R.Moorman
thực hiện (1961), là tài liệu đầu tiên có tính chất tổng quát về nghiên cứu đặc
điểm thổ nhưỡng ở phía Nam .
+ Năm 1972, những bản đồ đất ở qui mô tỉnh (tỷ lệ 1/1000.000) do Sở đòa
học Sài Gòn ấn hành. Đồng thời những thuyết minh kèm theo trên từng vùng
như “ Đất đai miền châu thổ sông Cửu Long“,“ Đất đai miền Đông Nam bộ“…
cũng được nhóm các nhà khoa học đất phía Nam do Thái Công Tụng biên
soạn, đây được xem là tài liệu cơ bản đầu tiên về đất ở miền Nam dùng cho
việc QHSDĐ.
+ Năm 1967, trong luận án Tiến só của Trương Đình Phú về“ Tính chất lý –
hóa học đất vùng đồng bằng sông Cửu Long “ kết quả khảo sát và phân tích
đất có tính hệ thống đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện và đánh giá chi tiết.
Sau đó, một số bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 của vùng đồng bằng sông Cửu Long
đã được Trương Đình Phú - Châu Văn Hạnh thực hiện trên cơ sở các kết quả
nghiên cứu từ luận án của Trương Đình Phú .
+ Năm 1974, đoàn chuyên gia phát triển Hà Lan trong khuôn khổ của một
dự án qui hoạch tổng thể đã tiến hành xây dựng “Bản đồ tài nguyên đất
đai“(Land Resoures


Map) ở vùng

đồng bằng sông Cửu Long (tỷ lệ

1/250.000). Đây là tài liệu đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu trên quan điểm
quản lý tổng hợp tài nguyên đất trong mối quan hệ tương hổ với các yếu tố tự
nhiên khác( khí hậu, thủy văn ).
2.2.2.3 . Giai đoạn sau 1975 đến nay .
Sau khi đất nước thống nhất, các công trình nghiên cứu đất được tổ chức
thực hiện trên phạm vi cả nước và được đẩy mạnh ở chuyên đề (sinh học đất,
hóa học đất, xói mòn đất, tính chất đất phèn, phân loại đất..).Trong phạm vi

23


điều tra, khảo sát tài nguyên đất, một số công trình nghiên cứu quan trọng sau
đây đã đóng góp ý nghóa cho việc xem xét, đánh giá tài nguyên đất Việt Nam.
 Năm 1976, Bản đồ đất Việt Nam do ban biên tập bản đồ đất Việt Nam thực
hiện ( GS. Lê Duy Thước, Trưởng ban chủ trì ) .
 Năm 1978, hệ thống bản đồ đất toàn bộ phía Nam cấp huyện (tỷ
lệ1/50000), cấp tỉnh (1/100.000) và cấp vùng (1/250.000) được Viện qui
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp triển khai thực hiện (từ 1976–1978 do
GS.Tôn Thất Chiểu và Trần An Phong chủ trì ) .
 Trên từng vùng, công tác điều tra đất được tổ chức để cập nhật hóa các
thông tin về tài nguyên đất .
 Năm 1982–1990 nổi bậc nhất là“Chương trình điều tra cơ bản tổng hợp
Tây Nguyên giai đoạn I và II, đã có hẳn chuyên đề về “Nghiên cứu tài
nguyên đất “.Sau những năm 1990 có nhiều công trình nghiên cứu về đất
phát triển các vùng chuyên canh cà phê, cao su và cã tỷ lệ bản đồ lớn
(1/10.000).

 Từ năm 1997 cho tới nay Viện qui hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đang
thực hiện chương trình hợp tác với trường Đại học Luvein (Vương quốc Bỉ)
“§¸nh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất và phát triển Nông
nghiệp bền vững ở Tây Nguyên “chương trình được kết thúc vào năm 2002.
 Theo Đỗ Đình Sâm : Khi đánh giá đất đai ông dựa vào các chỉ tiêu sau :
- Đơn vò đất đai
+ Đồng nhất về một số yếu tố chính
+ Cùng chiều hướng cơ bản về diễn biến độ phì
+ Cùng chiều hướng về sử dụng đất
- Những yếu tố chủ đạo để xác đònh đơn vò đất đai
+ Độ cao tuyệt đối

+ Độ dốc – độ dày tầng đất

+ Lượng mưa

+ Nhóm hay loại đất chính

Trên cơ sở đó tác giả đã xác đònh được 1548 đơn vò đất đai trong khu
vực đất lâm nghiệp và tác giả đã đánh gi¸ độ phì của đất đai giảm dần theo
các khu vực tương ứng sau :
24


1. Khu trung tâm

5. Duyên hải Nam trung bộ

2. Đông nam bộ


6. Tây bắc

3. Tây nguyên

7. Đông bắc

4. Khu bốn cũ
 Những chỉ tiêu phân hạng khái quát đất đai của FAO đưa ra chủ yếu dựa
vào tính chất của thổ nhưỡng và đòa hình để phân thành 7 hạng đất, trong
đó: từ hạng1–3 là những dạng đất có khả năng sử dụng vào mục đích nông
nghiệp, hạng 4 có thể đưa vµo sản xuất nông nghiệp nhưng còn nhiều hạn
chế, hạng 5 và 6 có thể thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp, hạng 7 có thể sử
dụng cho sản xuất lâm nghiệp nhưng gặp khó khăn cho nên dùng vào mục
đích khác.
 Theo GS.TS Trần An Phong: ông cũng dựa vào đòa hình, tính chất đất
đất để phân loại đất Tây nguyên, và được chia thành 7 nhóm đất chính : [13]
B¶ng 2.1 : Diện tích các nhóm đất chính ở Tây Nguyên
Diện tích
(ha)
223.980

%
4,0

Stt
1.

Nhóm đất
Đất bồi tụ ( Fluvisols ; Gleysols )


2.

Đất đen ( Luvisols ; Facozem )

182.493

3,35

3.

Đất xám bạc màu ( Haplic Acrisols )

527.900

9,70

4.

Đất đỏ BaZan ( Khodic ; Santhic Frralsols )

1.335.500

24,55

5.

Đất đỏ vàng trên các loại đá mẹ khác (Ferralic

2.146.807


49,15

Acrisols)
6.

Đất mùn đỏ vàng trên núi ( Humic Acrrisols)

901.700

16,57

7.

Đất xói mòn trơ sỏi đá ( Leplosols)

92.500

1,70

5.440.800

100

Cộng

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy Tây Nguyên là một vùng có
điều kiện tự nhiên phong phú, về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
(đòa hình, đất đai, sinh vật ) cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh
chóng đã tạo ra sự khác biệt giữa các khu vực của lãnh thổ, dựa vào tính đồng
nhất của hai yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội .

25


×