Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Sử dụng phần mềm maxent để dự đoán khả năng phân bố, mức độ xâm lấn của cây trinh nữ móc (mimosa diplotricha) và xây dựng mô hình trồng nấm từ cây trinh nữ móc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

“SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐỂ DỰ ĐOÁN KHẢ
NĂNG PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ XÂM LẤN CỦA CÂY TRINH
NỮ MÓC (MIMOSA DIPLOTRICHA) VÀ XÂY DỰNG
MÔ HÌNH TRỒNG NẤM TỪ CÂY TRINH NỮ MÓC”.
Mã số: T2016-22

Chủ nhiệm đề tài: ThS: Hà Đình Nghiêm

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

“SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐỂ DỰ ĐOÁN KHẢ
NĂNG PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ XÂM LẤN CỦA CÂY TRINH
NỮ MÓC (MIMOSA DIPLOTRICHA) VÀ XÂY DỰNG
MÔ HÌNH TRỒNG NẤM TỪ CÂY TRINH NỮ MÓC”.


Mã số: T2016-22

Chủ nhiệm đề tài
(Ký, họ tên)

Xác nhận của hội đồng nghiệm thu
(Ký, họ tên)
- Chủ tịch HĐ: ……..…………………………….
- Phản biện 1: ………………….…..……………..
- Phản biện 2: ………….……….…………………

Thái Nguyên, năm 2017


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Họ và tên

Đơn vị công tác và lĩnh vực
chuyên môn

Trương Thị Ánh Tuyết

Khoa Môi trường

Nguyễn Thanh Hải

Khoa Môi trường

Nguyễn Thị Huệ


Khoa Môi trường

Ghi chú


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 20
1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 20
2. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................. 21
CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 22
TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 22
1.1. Tổng quan về sinh vật ngoại lai và phần mềm MaXent .......................... 22
1.1.1. Sinh vật ngoại lai .............................................................................. 22
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sinh vật ngoại lai trên thế giới và ở Việt Nam 22
1.1.3. Cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha)............................................ 25
1.1.4. Nghiên cứu quản lý cây trinh nữ móc bằng phần mềm MaXent. ...... 28
1.2. Giới thiệu chung về nấm sò .................................................................... 29
2.2.1. Phân loại .......................................................................................... 29
1.2.2. Đặc điểm sinh học ............................................................................ 29
1.2.3. Đặc điểm sinh trưởng ....................................................................... 31
1.2.4. Giá trị dinh dưỡng ............................................................................ 31
1.2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ................................................... 34
1.2.6. Nghiên cứu trồng nấm sò từ cây trinh nữ móc. ................................. 36
CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 38
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 38
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 38
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 38
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 38
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 38

2.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp số liệu về cây trinh nữ
móc (Mimosa diplotricha). ......................................................................... 38
2.4.2. Phương pháp xây dựng mô hình phân bố cây trinh nữ móc bằng phần
mềm MaXent. ............................................................................................ 43
2.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm trồng nấm sò từ giá thể cây trinh nữ
móc (Mimosa diplotricha) .......................................................................... 44


CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 46
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................. 46
3.1. Đánh giá sự phân bố của cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) bằng
phần mềm MaxEnt. ....................................................................................... 46
3.2. Xây dựng mô hình trồng nấm sò từ cây trinh nữa móc (Mimosa
diplotricha). .................................................................................................. 48
3.2.1. Xây dựng quy trình và các bước trồng nấm bào ngư trắng................ 48
3.2.3. Hiệu quả kinh tế đem lại thông qua việc trồng nấm từ cây trinh nữ
móc. ........................................................................................................... 59
3.3. Đề xuất giải pháp phòng trừ và quản lý cây trinh nữ móc (Mimosa
diplotricha). .................................................................................................. 60
3.3.1. Phương hướng chung trong việc phòng trừ cây trinh nữ móc .......... 60
3.3.2. Nguyên lý chủ yếu trong phòng trừ cây trinh nữ móc ....................... 61
3.3.3. Đề xuất biện pháp quản lý và phòng ngừa cây Trinh nữ móc đối với
phạm vi Vườn Quốc gia Ba Bể................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 66
1. Kết luận..................................................................................................... 66
2. Kiến nghị .................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 68


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của một số loài nấm (% so với chất khô) [2]. ... 32
Bảng 1.2: Hàm lượng vitamin và chất khoáng [2] ............................................ 32
Bảng 3.1. Tổng trọng lượng quả thể trên mỗi công thức ................................... 57
Bảng 3.2: Chênh lệch khối lượng nấm thu được giữa lí thuyết và thực tế ......... 58
Bảng 3.3: Độ chênh lệch trọng lượng bịch trước và sau khi thu hoạch nấm...... 59


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) ............................................ 27
Hình 1.2: Giai đoạn phát triển của nấm bào ngư ............................................... 30
Hình 2.1: Extract by Mask................................................................................ 41
Hình 2.2: Công cụ Raster to ASCII .................................................................. 42
Hình 2.3: Phần mềm MaXent ........................................................................... 43
Hình 2.4: Công cụ ASCII to Raster .................................................................. 44
Hình 3.1: Bản đồ dự báo khả năng phân bố của trinh nữ móc........................... 46
Hình 3.2: Bản đồ dự báo khả năng phân bố của trinh nữ móc tại Việt Nam...... 47
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện độ chính xác của kết quả. ....................................... 48
Hình 3.4: Máy nghiền nguyên liệu & nguyên liệu sau khi được cắt nhỏ ........... 49
Hình 3.5: Nguyên liệu ngâm trong nước vôi..................................................... 49
Hình 3.6: Ngyên liệu được cho vào bịch .......................................................... 50
Hình 3.7: Bịch giá thể sau khi hoàn thành. ....................................................... 51
Hình 3.8: Nồi hấp khử trùng ............................................................................. 51
Hình 3.9: Tủ cấy thanh trùng ............................................................................ 52
Hình 310: Nhiệt độ và độ ẩm phòng nuôi. ........................................................ 53
Hình 3.11: Hệ sợi 1 tuần sau khi ươm sợi ......................................................... 54
Hình 3.12: Hệ sợi sau 30 ngày ủ ....................................................................... 54
Hình 3.13: Nấm hình thành thể quả. ................................................................. 55
Hình 3.14: Nấm có thể thu hoạch ..................................................................... 56



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

NLXH

Ngoại lai xâm hại

SVNL

Sinh vật ngoại lai

UAC

Area Under the Curve

Gbif

Global Biodiversity Information Facility


THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ CẤP TRƯỜNG

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Sử dụng phần mềm MaXent để dự đoán khả năng phân
bố, mức độ xâm lấn của cây trinh nữ móc (mimosa diplotricha) và xây dựng
mô hình trồng nấm từ cây trinh nữ móc”.
- Mã số: T2016-22
- Chủ nhiệm: ThS: Hà Đình Nghiêm
- Điện thoại: 0912.443.993 Email:
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
- Thời gian thực hiện: Tháng 2/2016 đến tháng 12/2016
2. Mục tiêu:
- Quản lý loài Trinh nữ móc thông qua mô hình dự báo phân bố bằng
phần mềm MaXent.
- Nghiên cứu phương pháp trồng nấm sò từ cây trinh nữ móc, để biến cây
trinh nữ móc từ một loài thực vật ngoại lai nguy hiểm trở thành một nguồn
nguyên liệu dồi dào cho việc trồng nấm sò, mang lại hiệu quả kinh tế.
3. Nội dung chính:
- Đánh giá sự phân bố của cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) bằng
phần mềm MaxEnt.
- Xây dựng mô hình trồng nấm sò từ cây trinh nữa móc (Mimosa
diplotricha).
- Đề xuất giải pháp phòng trừ và quản lý cây trinh nữ móc (Mimosa
diplotricha).
4. Kết quả nghiên cứu đã đạt được:
4.1. Đánh giá sự phân bố của cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) bằng
phần mềm MaxEnt.
Các dự liệu về sự phân bố, dữ liệu về 19 lớp khí hậu sau khi được tính toán
bởi phần mềm MaXent sẽ cho chúng ta thấy được kết quả rõ nét về khả năng



phân bố cũng như độ che phủ của loài trinh nữ móc tại khu vực Việt Nam. Tập
tin .asc là bản đồ về khả phân bố của cây trinh nữ móc tại khu vực Việt Nam, kết
quả này sau khi được sử lý lại bằng công cụ ASCII to Raster sẽ cho ra tấm bản
đồ rõ nét về khả năng phân bố đó (hình 4.1).

Hình 1: Bản đồ dự báo khả năng phân bố của trinh nữ móc
Đây là tấm bản đồ dự đoán về sự xâm lấn của loài trinh nữ móc dựa vào
đặc điểm khí hậu của từng nơi trên khu vực. Từ mô hình trên chúng ta có thể dự
đoán được những nơi mà chúng có thể xâm lấn, để tìm ra những biện pháp
phòng ngừa và tiêu diệt.
Các chỉ số từ 0 – 1 đánh giá sự thích hợp về môi trường sống, khả năng
xuất hiện của loài trinh nữ móc tại các khu vực. Các giá trị càng lớn thì khả năng
xuất hiện của trinh nữ móc tại các khu vực càng lớn.
Do đặc điểm của khu vực Việt Nam là khu vực nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm
cho nên đây là điều kiện tốt để loài trinh nữ móc có thể sinh sôi và phát triển.
Xuôi về phía nam khu vực Phía nam khả năng xâm lấn của cây trinh nữ móc


càng trở nên mạnh mẽ, vì càng về phía nam khí hậu càng trở nên nóng và ẩm,
đây là điều kiện tốt để cho loài trinh nữ móc phát triển.
Khả năng phân bố của trinh nữ móc được chỉ rõ (hình 3.2), khả năng đe dọa của
loài trinh nữ móc xuất hiện nhiều tại khu vực Trung Bộ và Nam bộ, các khu vực ven
biển, vì những khu vực này có khí hậu nóng, ẩm quanh năm, cho nên thuận lợi cho việc
phát của cây trinh nữ móc, khả năng xâm lấn của chúng là từ 0,4 -0,9. Đối với khu vực
miền Bắc, vào mùa đông khí hậu lạnh và khô nên khoảng từ tháng 11 đến tháng 2
chúng chậm phát triển và chết, chỉ bắt đầu mọc lại vào tháng 3 đến tháng 4, cho nên sự
đe dọa của trinh nữ móc chưa thực sự là nhiều.

Hình 4.2: Bản đồ dự báo khả năng phân bố của trinh nữ móc tại Việt Nam
4.2. Xây dựng mô hình trồng nấm sò từ cây trinh nữa móc (Mimosa

diplotricha).
4.2.1. Xây dựng quy trình và các bước trồng nấm bào ngư trắng
Bước 1: Xử lý nguyên liệu
Bước 2: Ủ nguyên liệu
Bước 3: Đóng bịch
Bước 4: Hấp khử trùng
Bước 5: Cấy giống


Bước 6: Giai đoạn nuôi sợi
Bước 7: Giai đoạn rạch bịch và chăm sóc
Bước 8: Thu hoạch
4.2.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng của nấm bào ngư trắng trên giá thể
a. Kết quả theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng
Công

Trung bình (ngày)

Số quả thể

Thời gian sợi nấm

Thời gian hình

Thời gian thu

phủ kín bịch

thành quả thể


hoạch

CT1

25,66±0,06

5±0,42

2,6±0,13

13,33±0,51

CT2

24,66±0,17

5,3±0,27

2,6±0,09

12,67±0,16

CT3

23,66±0,16

4,0±0,04

2,6±0,12


15,00±0,32

CT4

24±0,38

3,6±0,08

2,3±0,32

12,67±0,15

CT5

22,66±0,25

3,3±0,14

2,6±0,18

13,33±0,62

CV(%)

5,9

5,8

6,7


6,3

LSD05

3,8

4,5

2,7

3,6

thức

trên mỗi bịch

Số quả thể tại các bịch dao động từ 12-15. Các bịch nấm có tỉ lệ 50% cây trinh
nữ móc (CT3) có năng suất cao và đồng đều hơn các bịch khác. Các bịch nấm CT2
và CT4 có số quả thể rất thấp và các quả thể trên mỗi cụm nấm phát triển không
đồng đều. Tổng số quả thể trên bịch nấm CT2 và CT4 trung bình là 12,67.
b. Kết quả theo dõi chỉ tiêu năng xuất

STT

Công
thức

Trọng lượng trung bình (gam)
Trên mỗi quả thể


Trên mỗi bịch thí
nghiệm

Tổng trọng lượng
quả thể (kg)

1

CT1

8,69±0,07

115,78±0,26

1,75±0,41

2

CT2

9,155±0,12

115,12±0,38

1,34±0,25

3

CT3


8,81±0,08

132,02±0,15

2,65±0,19

4

CT4

9,57±0,23

115,21±0,17

1,69±0,32

5

CT5

9,35±0,16

124,53±0,19

2,41±0,45

6

CV (%)


2,7

2,32

3,27


7

LSD0.05

1,29

1,94

2,19

Bảng 4.2: Chênh lệch khối lượng nấm thu được giữa lí thuyết và thực tế
STT

Năng suất thực thu

Công
thức

Năng suất LT

Chênh lệch thực tiễn và

(kg/100 bịch)


lí thuyết (kg)

(kg/100 bịch)

1

CT 1

8,75

13,89

5.14

2

CT 2

6,70

13,81

7.11

3

CT 3

13,25


15,84

2.59

4

CT 4

8,45

13,83

5.38

5

CT 5

12,05

14,94

2.89

Bảng 4.3: Độ chênh lệch trọng lượng bịch trước và sau khi thu hoạch nấm
Trọng lượng bịch khi vào
giống (kg)

Công

thức

Trọng lượng bịch sau thu hoạch
(kg)

Chênh lệch
trung bình
(kg)

CT1

Rep1
0,85

Rep2
0,92

Rep3
0,89

TB
0,89

Rep1
0,68

Rep2
0,62

Rep3

0,64

TB
0,65

CT2

0,82

0,87

0,85

0,85

0,59

0,61

0,58

0,59

0,25

CT3

0,8

0,83


0,86

0,83

0,56

0,54

0,59

0,56

0,27

CT4

0,84

0,82

0,82

0,83

0,62

0,60

0,64


0,62

0,21

CT5

0,83

0,86

0,81

0,83

0,61

0,62

0,66

0,63

0,20

0,24

4.2.3. Hiệu quả kinh tế đem lại thông qua việc trồng nấm từ cây trinh nữ móc.
Bảng 4.4. Tổng chi phí cho việc trồng nấm
Stt

1

Vật liệu
Trinh nữ móc

Giá


Số lượng
-

Thành tiền


Tổng


2

Rơm



-





3


Vôi bột

5000 đ / kg

4 kg

20.000đ

20.000 đ

4

Giống

25000 đ / chai

11 chai

275.000 đ

275.000 đ

5

Túi nilon

50.000 đ / kg

1 kg


50.000 đ

50.000 đ

6

Nút chai

20.000 đ / kg

1 kg

20.000 đ

20.000 đ

7

Tổng

-

-

-

365.000 đ

Bảng 4.5. Tổng lợi nhuận thông qua việc trồng nấm

stt

Công thức

Tổng sản lượng (kg)

1

CT1

8,75

Giá thành
(nghìn đồng/kg)
40

Thành tiền
(nghìn đồng)
350


2

CT2

6,70

40

268


3

CT3

13,25

40

530

4

CT4

8,45

40

338

5

CT5

12,05

40

482


6

Tổng

49,2

40

1.968

Như vậy, công thức 3 mang lại lợi nhuận lớn nhất, cao gấp 7,26 lần so với
vốn bỏ ra. Chúng ta có thể hoàn toàn áp dụng công thức 3 để nuôi trồng nấm sò
với quy mô lớn và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
5. Sản phẩm:
- 01 đề tài tốt nghiệp đại học
- Báo cáo khoa học
- Phương pháp trồng nấm sò từ cây trinh nữ móc
- Mô hình dự đoán phân bố và mức độ xâm hại của cây trinh nữ móc


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
- Project title:
Using Maxent software to predict the potential distribution, aggression and
its application to plant Pleurotus Ostreatus from Mimosa Diplotricha
- Code number: T2016-22
- Coordinator:
Tel: 0912.443.993 Email:
- Implementing institution: Thai Nguyen Agricultrure and Forestry

- Cooperating Institution(s):
- Duration: from February, 2016 to December, 2016
2. Objective(s):
- Using software Maxent to manage Mimosa Diplotricha through
predictive distribution’s modeling
- Planting Pleurotus Ostreatus from Mimosa Diplotricha in order to adjust
it from exotic species dangerous to become a plentiful source of raw materials
for the cultivation of Pleurotus Ostreatus, that bring economical benefits.
3. Main contents:
- Using Maxent software to assess the distribution of Mimosa Diplotricha.
- Built up the modelling to plant Pleurotus ostreatus from Mimosa
Diplotricha.
- Proposing solutions to control and manage the Mimosa Diplotricha
4. Results obtained:
Using Maxent software to assess the distribution of Mimosa Diplotricha
Maxent software calculated the data on the distribution and climate from
the 19 layers show the clear results that distribution capabilities and the
coverage of the Diplotricha in Viet Nam. “.asc” is a map file about the
distribution of Mimosa Diplotricha in Viet Nam, the data were processed by
ASCII to Raster tool will give out a clear map of the possibility distribution
(Figure 4.1).


This is the predicted maps of the aggression of Mimosa Diplotricha that
base on climatic characteristics of each region. As a above model, we can
predict the place they can invade and to find out the precautions and destroy.
The index from 0-1 assess the suitability about habitat, the place that
Mimosa Diplotricha appears. The value is larger result in the ability of Mimosa
Diplotricha appears in the greater region.
Vietnam located in tropical monsoon region that hot and humid. That is

good condition for Mimosa Diplotricha can multiply and grow rapidly in short
time. Especially, Mimosa Diplotricha can grow up strongly in south. This is
simply because, the suitable temperature and humindity for development this
species.
The potential distribution of Mimosa Diplotricha was shown in (Figure 3.2),
The ability of specie development was threatened in central and south
region. Intersestingly, coastal places are hot, humid annually, that is ideal
condition to develop Mimosa Diplotricha, their invasive ability was between 0.4
-0.9. In the North, the winter range from November to February that cold and
dry, Mimosa Diplotricha grow gradually, even dead, until March to April, they
starting to grow up again. Therefore, the threat of Mimosa Diplotricha is not
really much.
4.2. Modelling Pleurotus Ostreatus growing from Mimosa diplotricha.
4.2.1. Process and stages Pleurotus Ostreatus’s cultivation
Step 1: Processing the raw materials
Step 2: Incubating the ingredients
Step 3: Packing
Step 4: Sterilization
Step 5: Transplanting
Step 6: Feeding
Step 7: Removing plastic cover
Step 8: Harvest


4.2.2. Evaluating the Pleurotus Ostreatus’s growth on the substrate
a.Growth result
Averge (day)
Formula

Duration of initial

stage

Duration of
mature stage

Duration of
harvest

A number
of seed per
bag

stage

CT1

25,66±0,06

5±0,42

2,6±0,13

13,33±0,51

CT2

24,66±0,17

5,3±0,27


2,6±0,09

12,67±0,16

CT3

23,66±0,16

4,0±0,04

2,6±0,12

15,00±0,32

CT4

24±0,38

3,6±0,08

2,3±0,32

12,67±0,15

CT5

22,66±0,25

3,3±0,14


2,6±0,18

13,33±0,62

CV(%)

5,9

5,8

6,7

6,3

LSD05

3,8

4,5

2,7

3,6

b. Productivity result
Average weight (gram)
Formul
a

Average weight per

One

experimental bag

Total weight

(grams)
CT1

8,69±0,07

115,78±0,26

1,75±0,41

CT2

9,155±0,12

115,12±0,38

1,34±0,25

CT3

8,81±0,08

132,02±0,15

2,65±0,19


CT4

9,57±0,23

115,21±0,17

1,69±0,32

CT5

9,35±0,16

124,53±0,19

2,41±0,45

CV (%)

2,7

2,32

3,27

LSD0.05

1,29

1,94


2,19


Bảng 4.2: The differences between theoretical and practical Pleurotus
Ostreatus’s yield
Reality yield

Formula

(kg/100 bag)

yield LT

Differences between theory

(kg/100 bag)

and practice (kg)

CT 1

8,75

13,89

5.14

CT 2


6,70

13,81

7.11

CT 3

13,25

15,84

2.59

CT 4

8,45

13,83

5.38

CT 5

12,05

14,94

2.89


Bảng 4.3: The differences weight between initial and harvest stage
Formula

Weight of plastic cover
(kg)

weight of plastic cover
after harvest (kg)

Rep1 Rep2 Rep3 TB Rep1 Rep2 Rep3 TB
0,85 0,92 0,89 0,89 0,68 0,62 0,64 0,65
CT1
0,82 0,87 0,85 0,85 0,59 0,61 0,58 0,59
CT2
0,8 0,83 0,86 0,83 0,56 0,54 0,59 0,56
CT3
0,84 0,82 0,82 0,83 0,62 0,60 0,64 0,62
CT4
0,83 0,86 0,81 0,83 0,61 0,62 0,66 0,63
CT5
4.2.3. Beneficial effectiveness from growing Pleurotus Ostreatus

Average
difference
(kg)
0,24
0,25
0,27
0,21
0,20


Bảng 4.4. Total cost of growing Pleurotus Ostreatus
Stt
1

Vật liệu
Mimosa Diplotricha

price


amount
-

Sum


2

straw



-



3

Lime powder


5000 đ / kg

4 kg

20.000 đ

4

seed-corn

25000 đ / bottle

11 bottles

275.000 đ

5

Plastic bag

50.000 đ / kg

1 kg

50.000 đ

6

Stopper


20.000 đ / kg

1 kg

20.000 đ

7

Sum

-

-

365.000 đ


Bảng 4.5. Total profit from Pleurotus Ostreatus cultivation
Formula
CT1

Total weight (kg)
8,75

Price/kg
40

Sum
350


CT2

6,70

40

268

CT3

13,25

40

530

CT4

8,45

40

338

CT5

12,05

40


482

Tổng

49,2

40

1.968

5. Products:
- 01 thesis
- 01 scientific report
- The growing Pleurotus Ostreatus from Mimosa Diplotricha
- Built up the modelling to predict Mimosa Diplotricha distribution and
aggression.


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Tại Việt Nam hiện nay, các loài thực vật ngoại lai đang ngày càng phát
triển mạnh và trở thành những loài xâm lấn nguy hiểm. Chúng gây ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất của con người, gây nguy hại tới các loài sinh vật bản địa.
Một trong số đó là loài “ Trinh nữ móc”. Trinh nữ móc có nguồn gốc từ Châu
Mỹ. Loài cây này đã du nhập vào nước ta vào những năm 1920 bởi người Pháp,
người Pháp đã trồng loại cây này ở Việt Nam với mục ðích quân sự, họ trồng
những loại cây này quanh các khu vực, cãn cứ quân sự, nhằm tránh sự xâm nhập
của quân ta, vì loài cây thân có nhiều gai, mọc thành bụi, nên rất khó để xâm

nhập [31].
Cây trinh nữ móc có khả năng phát triển mạnh, tốc độ phát triển là rất
nhanh, đặc biệt rất khó để quản lý và tiêu diệt loại cây này. Nhiều biện pháp tiêu
diệt thủ công được thực hiện như phun thuốc diệt cỏ, phát cỏ tận gốc sau đó thu
gom lại đốt, những biện pháp này chỉ có thể tiêu diệt tạm thời loài cây này,
nhưng sau đó những hạt trinh nữ móc trong đất sẽ mọc lại với tốc độ rất nhanh
(Nguyễn Thị Thắng, 2015) [20].
Hiện nay, ở Việt Nam số lượng của loại cây này là rất lớn, ngày càng lan
rộng ra. Trinh nữ móc được xác định là một trong những cây ngoại lai xâm hại ở
Việt Nam. Loài cây này phát triển tốt ở cạnh các con đường, đất trống, rừng tái
sinh, rừng sau khai thác, và đất nông nghiệp trồng cây lâu năm với tán không
khép kín (Phạm Hoàng Hộ, 1999)[24].
Do sự phát tán và phát tiển nhanh, nhiều nơi, loài trinh nữ móc đã cạnh
tranh ngăn cản sự tái sinh, tái tạo, phát triển của các loài cây bản địa và lấn át
các loài cây bản địa, làm giảm sự đang dạng sinh học bản địa và thực sự trở
thành một loài cây xâm lấn nguy hiểm. Nhận thấy sự nguy hiểm của trinh nữ
móc, cần có các nghiên cứu quản lý loài thực vật ngoại lai xâm hại này thông
qua xây dựng mô hình dự báo phân bố và mức độ ảnh hưởng tới đa dạng sinh
học và sử dụng sinh khối loài thực vật này làm nguyên liệu nuôi trồng nấm sò
mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường.


Từ những vấn đề trên và với mong muốn làm sao để biến trinh nữ móc từ
một loài cây ngoại lai, xâm lấn nguy hiểm thành một nguồn nguyên liệu hữu ích
hơn, nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Sử dụng phần mềm MAXENT để dự
đoán khả năng phân bố, mức độ xâm lấn của cây trinh nữ móc (Mimosa
diplotricha) và xây dựng mô hình trồng nấm từ cây trinh nữ móc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Quản lý loài Trinh nữ móc thông qua mô hình dự báo phân bố bằng phần
mềm MaXent.

Nghiên cứu phương pháp trồng nấm sò từ cây trinh nữ móc, để biến cây
trinh nữ móc từ một loài thực vật ngoại lai nguy hiểm trở thành một nguồn
nguyên liệu dồi dào cho việc trồng nấm sò, mang lại hiệu quả kinh tế.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về sinh vật ngoại lai và phần mềm MaXent
1.1.1. Sinh vật ngoại lai
Sinh vật ngoại lai xâm hại (NLXH) là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh
sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái
tại nơi chúng xuất hiện và phát triển. Sinh vật NLXH có mặt trong tất cả các
nhóm phân loại chủ yếu, bao gồm các loài vi rút, nấm, tảo, rêu, dương xỉ, thực
vật cao, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Khoảng
10% của 3.000 loài thực vật có mạch, có tiềm năng xâm hại các hệ sinh thái
khác nhau và ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hệ sinh vật bản địa. Sự
xâm lấn của SVNL có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài, tác động tiêu
cực tới kinh tế - xã hội và sức khỏe của con người.
Sinh vật ngoại lai: là một loài, phân loài hoặc một taxon (bậc phân loại)
thấp hơn, kể cả bất kỳ một bộ phận, giao tử hoặc chồi mầm có khả năng sống sót
và sinh sản nào, xuất hiện bên ngoài vùng phân bố tự nhiên trước đây hoặc hiện
nay và phạm vi phát tán tự nhiên của chúng. Sinh vật ngoại lai xâm hại: là một
loài sinh vật ngoại lai đã thích nghi và phát triển trong một hệ sinh thái hoặc nơi
sống tự nhiên hoặc nửa tự mới và là nguyên nhân gây ra sự thay đổi và đe dọa
da dạng sinh học bản địa, Theo (IUCN, 2001)[15].
Sinh vật ngoại lai xâm hại là những sinh vật có khả năng thích nghi cao,
phát triển tốt và tràn lan nhanh. Chúng cạnh tranh thức ăn, nước, không khí…
ngăn cản sự phát triển của các sinh vật khác sống trong cùng môi trường, làm
thay đổi môi trường sống. Sự xuất hiện của một sinh vật ngoại lai có thể làm
biến đổi hay phá hủy vĩnh viễn quần thể động thực vật bản địa. Lịch sử phát

triển tự nhiên đã ghi nhận những cuộc xâm lăng đã vĩnh viễn làm thay đổi bề
mặt hành tinh của chúng ta (Wikipedia, 2015)[31].
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sinh vật ngoại lai trên thế giới và ở Việt Nam
a) Tình hình nghiên cứu sinh vật ngoại lai trên thế giới
Trước những tác động nghiêm trọng của SVNL đến hệ sinh thái cũng như
nền kinh tế, trên thế giới đã có rất nhiều chương trình và nghiên cứu về sinh vật


ngoại lai. Tiêu biểu là Chương trình các loài thâm nhập toàn cầu (GISP).
Chương trình này là một phần phối hợp của Công ước về Đa dạng Sinh học.
Trang web GISP chủ yếu thảo luận về các loài thâm nhập mang tính tổng
quát và cung cấp các đường dẫn tới các trang web hữu ích khác như trang web
CBD có một số nghiên cứu tình huống về một loạt các loài thâm nhập
(www.biodiv.org/programmes/crosscutting/ alien). Trong năm 2013 chương
trình này còn tổ chức hội thảo “Làm thế nào để tuyên truyền về dịch hại và các
loài thực vật ngoại lai xâm lấn” tại Bồ Đào Nha. Hội thảo thu hút được nhiều tổ
chức tham gia đến từ 25 nước trên thế giới với mục đích thảo luận đưa ra các
biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về SVNL. Ngoài ra còn rất
nhiều hướng dẫn, nghiên cứu cũng như dữ liệu về SVNL có thể tìm thấy trên
trang chủ của tổ chức này. Đáng kể nhất là cuốn sách “100 loài ngoại lai xâm
lấn nguy hiểm nhất thế giới được xuất bản bởi ISSG lần thứ hai vào năm 2004 là
tài liệu quan trọng trong việc phòng ngừa và kiểm soát SVNLXH trên thế giới.
Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu nghiên cứu về SVNLX trên toàn thế giới. Ví dụ một
nghiên cứu cho thấy tại Nam Phi, Cỏ linh dương (Echinochloa pyramidalis) được
đưa vào như một nguồn thức ăn cho gia súc năm 1984. Sau một thời gian loài cỏ
này phát triển nhanh chóng và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống Nông nghiệp như
hệ thống tưới tiêu và sản xuất mùa vụ. Ở Mê-xi-cô, sự lan rộng của Cỏ linh dương
cùng với các hoạt động chăn thả là nguyên nhân dẫn đến suy giảm sinh học và các
dịch vụ hệ sinh thái tại các vùng đầm lầy tự nhiên vì chúng thay thế nhiều loài cây
bản địa Tại Guyana, chi phí dùng để quản lý Cỏ linh dương (Echinochloa

pyramidalis) được ước tính là GYD $700 M trong năm 2008.
Mô hình dự báo địa lý phân bố của các loài dựa trên các yếu tố môi
trường từ các điểm phân bố là một kỹ thuật trong phân tích sinh học, tạo ra
các ứng dụng quan trọng trong việc lập kế hoạch bảo tồn hệ sinh thái, sự tiến
hóa,dịch tễ học, quản lý loài xâm lấn và các lĩnh vực khác. Kể từ những
nghiên cứu đầu tiên của Peterson và cộng sự (2003) về dự đoán tiềm năng
phân bố của bốn loài thực vật ngoại lai tại Bắc Mỹ, mô hình tương quan trong
dự báo phân bố các loài xâm lấn đã được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới,
đặc biệt là các loài thực vật ngoại lai.


b) Tình hình nghiên cứu sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại hoàn toàn không được để ý đến tại Việt
Nam cho đến tận nửa đầu của thập kỷ 90, khi dịch Ốc bươu vàng Pomacea

canaliculata bùng phát ở Đồng bằng sông Cửu Long và sau đó là Đồng bằng
Bắc Bộ. Sau đó, các loài ngoại lai xâm hại mới từng bước được nhìn nhận như
một vấn đề thực sự đối với Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về sinh vật
sinh vật ngoại lai xâm hại đến nay rất rải rác và chưa đầy đủ. Những nghiên cứu
đáng kể nhất có thể liệt kê là về Mai dương Mimosa pigra và một số thực vật
ngoại lai xâm hại khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, về Ốc bươu vàng Pomacea

canaliculata.
Về rà soát tình trạng của các loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam có
thể kể đến hai nghiên cứu. Đầu tiên là một hoạt động nhỏ của IUCN về các loài
trên cạn. Nghiên cứu này đã sử dụng tiếp cận ma trận để phân tích loài ngoại lai
gây ra các đe dọa đối với tính đa dạng thực vật. Đa số trong số này là các loài
thực vật, điều đó phản ảnh các nghiên cứu tại Việt Nam đã tập trung vào thực
vật nhiều hơn so với các nhóm sinh vật khác. Công trình thứ hai là một đề tài
cấp Nhà nước do Bộ Thủy sản chủ trì đã đưa ra danh mục 41 loài thủy sinh nhập

nội ở Việt Nam. Trong số này chỉ có chín loài được xác định là hoàn toàn không
có hại theo hệ thống phân loại khả năng xâm hại. Ở Việt Nam hiện chỉ có thông
tin về một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại gây ra hậu quả nặng nề nhất, hay
được nghiên cứu kỹ nhất. Tất cả các loài này đề được liệt kê trong danh sách
“100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới” (ISSG 2001).
Hiện tại, các loài sinh vật ngoại lai xâm hại chưa có vẻ xuất hiện với số lượng
lớn, bùng phát trên diện rộng và gây hại nghiêm trọng như chúngđã gây ra ở
nhiều quốc gia, nhất là các quốc đảo. Tuy nhiên, thực tế là hầu hết các loài xâm
hại, hoặc có tiềm năng xâm hại còn chưa được xác định hoặc nghiên cứu ở Việt
Nam. Nếu không có những nghiên cứu đầy đủ và các biện pháp kiểm soát chặt
chẽ hơn, những ảnh hưởng nghiêm trọng có thể sẽ đến trong tương lai.
Về dự báo khả năng phân bố của các loài thì hiện nay đã có sử dụng GIS
để dự báo phân bố của loài Sao La. Còn lại chưa có nghiên cứu về nghiên cứu
về ứng dụng của MaxEnt để xác định vùng phân bố của thực vật.


Hiện nay, có khá nhiều tài liệu nói về nguồn gốc xuất xứ của loài chinh nữ
móc và sự phận bố của loài này trên thế giới. Trinh nữ móc có nguồn gốc từ
Châu Mỹ và nó đã lan rộng ra và hầu hết phân bố tại các khu vực nhiệt đới, cận
nhiệt đới có khí hậu nóng và ẩm. Và sự xuất hiện của nó đã được giới thiệu ở
nhiều nơi.
Trinh nữ móc có nguồn gốc Neotropics, bao gồm phần lớn miền Nam và
Trung Mỹ, cũng như các vùng biển Caribean (Holm, 1977;. Kostermans et al,
1987;. Barneby, 1991, Parsons và Cuthbertson, 1992; Willson và Garcia năm
1992) [14, 17, 7, 21, 32], tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu nó có nguồn gốc ở Bắc
Mỹ và các bộ phận của vùng biển Caribbean (Barneby, 1991) [7]. Nó bây giờ
đã trở nên phổ biến khắp vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm ướt, và thường là
một loài rất xâm hại bất cứ nơi nào.
Trinh nữ móc là một loài cỏ chủ yếu mọc ở đồng cỏ, đất trồng, lề đường và
cũng có thể ở đất canh tác. Nó phát triển tốt nhất ở nơi sinh sản, đất và độ ẩm

không khí và ánh sáng cao và chết khi mùa khô kéo dài (Swarbrick, 1997) [28].
Khu vực thích hợp của nó, là loại cây bụi thường được tìm thấy trong rừng cây
bụi, tại bìa rừng gallery và bãi đất đá hoang (Barneby, 1991) [7]. Trinh nữ móc
thường mọc ở đất trồng, rừng và đồng cỏ, cũng như trên vùng đất hoang ẩm bị
tác động và hai bên đường, cống rãnh và kênh rạch ở các vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới (Holm, 1977;. Kostermans et al, 1987; Henty và Pritchard, 1988;
Swarbrick, 1989; tác giả Esguerra, 1991; Parson s và Cuthbertson, 1992;
Willson và Garcia, 1992) [14, 17, 7, 21, 32],.
1.1.3. Cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha)
Trinh nữ móc (danh pháp khoa học: Mimosa diplotricha) là một loài thực
vật có hoa trong họ Đậu. Loài này được Sauvalle miêu tả khoa học đầu tiên. Là
loài bản địa Brazil, nó là loài xâm lấn cực mạnh ở Thái Bình Dương. Theo các
nhà nghiên cứu, cây Trinh nữ móc có nhiều đặc điểm thích nghi và có lợi giúp
chúng có thể nhanh chóng sinh trưởng, phát triển, lây lan và xâm nhiễm trên một
vùng rộng lớn. Khi xâm nhiễm thì chúng biến các vùng đất có khả năng canh tác
thành các vùng đất hoang hóa, gây thiệt hại lớn đến đời sống kinh tế và xã hội
của người dân địa phương. Tại vùng bị xâm lấn, cây Trinh nữ móc hầu như làm


×