Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu các tác động đến sử dụng đất lâm nghiệp và phương hướng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số êđê tại xã cư dăm krông bông đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 94 trang )

Đặt vấn đề
Sử dụng đất lâm nghiệp là một vấn đề quan trọng và nổi lên cần phải giải
quyết trong thực tiễn nông thôn miền núi trong giai đoạn hiện nay và t-ơng lai, đồng
thời đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số thì ph-ơng thức quản lý tài nguyên dựa
vào kinh nghiệm, truyền thống là một h-ớng nghiên cứu cần đ-ợc phát triển để tạo
lập ph-ơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng một cách bền vững, đáp ứng đ-ợc
nhu cầu thực tiễn cũng nh- phát triển bền vững.
Suy giảm tài nguyên rừng ngày nay không chỉ còn là mối quan tâm của riêng
một tổ chức, một vùng hay một quốc gia mà tình trạng này đã đ-ợc xác định là vấn
đề lớn của toàn cầu. Tr-ớc thực tế đó, mỗi quốc gia đều đã và đang cố gắng tìm
những giải pháp thích hợp nhất để có thể quản lý một cách có hiệu quả nguồn tài
nguyên rừng. Nhiều giải pháp đã đ-ợc chính phủ các n-ớc thực hiện song càng
ngày ng-ời ta càng nhận thức rõ ràng việc quản lý rừng sẽ không đem đến thành
công nếu nh- không có sự tham gia của cộng đồng c- dân sống gần rừng - những
ng-ời mà cuộc sống của họ gắn bó và phụ thuộc vào rừng.
Đăk Lăk đ-ợc xem là một tỉnh có diện tích rừng còn lại nhiều nhất n-ớc ta
hiện nay (khoảng 1 triệu ha), đồng thời cũng là một tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc
thiểu số chiếm khá cao. Song trong những năm qua, hàng ngàn hec-ta rừng đã bị
thay thế bởi diện tích đất nông nghiệp vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Tr-ớc thực
trạng đó, cùng với những nổ lực của Nhà n-ớc, chính quyền tại địa ph-ơng đã thực
hiện nhiều chủ tr-ơng, chính sách nhằm quản lý ngày càng tốt hơn nguồn tài nguyên
rừng còn lại của tỉnh nhà.
Với truyền thống quản lý rừng của cộng đồng cùng với những tác động của
các chủ tr-ơng chính sách, cũng nh- sự hỗ trợ của các dự án n-ớc ngoài là những
nhân tố đã đóng góp vào sự nghiệp quản lý và bảo vệ rừng của nhà n-ớc và nhân
dân, song không thể nói là hiệu quả và phù hợp nhất vì trong quá khứ cũng nh- hiện
tại rừng vẫn bị khai phá với mức độ và quy mô khác nhau.
Để lập kế hoạch sử dụng đất và quản lý nguồn tài nguyên, nhu cầu về những
thông tin, bản đồ sử dụng đất và hiện trạng tài nguyên rừng đang ngày càng trở nên
rất quan trọng. Nếu chỉ dựa vào những ph-ơng pháp điều tra trên mặt đất thì rất tốn


3


kém về thời gian và nguồn nhân vật lực. Trong thực tế việc nghiên cứu tài nguyên
thiên nhiên ngày nay không chỉ đơn thuần dựa trên các công nghệ truyền thống mà
bắt đầu thực hiện bằng các hệ thống quan sát từ xa hay còn gọi là viễn thám. Với
các hệ thống thu thập thông tin đa phổ, đa thời gian, kỹ thuật viễn thám cho phép
chúng ta thực hiện các công việc thu thập và tổng hợp dữ liệu một cách nhanh chóng
và hiệu quả hơn. Đối với công tác điều tra giám sát tài nguyên rừng, kỹ thuật này
càng có ý nghĩa đặc biệt, bởi lẽ rừng là đối t-ợng biến đổi rất mạnh không chỉ về
khía cạnh sinh thái mà phần lớn là do tác động cơ học do con ng-ời hoặc thiên nhiên
gây ra. Hơn nữa nguồn tài nguyên rừng lại th-ờng phân bố ở những vùng núi cao,
có độ dốc lớn...Vì thế càng gây khó khăn cho việc tiếp cận trực tiếp trên mặt đất.
Kết hợp nguồn thông tin từ ảnh viễn thám cùng với sự tham gia của cộng
đồng địa ph-ơng là một cách làm mới, sẽ cho phép chúng ta tái hiện lại sự tồn tại
của thực thể trong không gian đồng thời hiểu rõ hơn những nguyên nhân của sự biến
đổi của tài nguyên làm cơ sở cho việc định h-ớng tổ chức quản lý. Một kỹ thuật hỗ
trợ đắc lực trong tiến trình này là sử dụng GIS (Geographic Information System - hệ
thống thông tin địa lý). Kỹ thuật GIS sẽ giúp cho việc trực quan hoá các đối t-ợng
một cách cụ thể đồng thời nó là một công cụ phân tích sự thay đổi về mặt định
l-ợng.
Với tiềm năng của những kỹ thuật đã nêu trên đồng thời nhằm đ-a ra một
ph-ơng pháp mới liên quan trong nghiên cứu, chúng tôi quyết định kết hợp sử dụng
ảnh vệ tinh và kỹ thuật GIS cùng với các điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia.
Việc phối hợp này có ý nghĩa bổ sung lẫn nhau về hai mặt định tính và định l-ợng.
Chính vì lẽ đó, nhằm tìm hiểu diễn biến trong sử dụng đất lâm nghiệp cũng
nh- những tác động của các ch-ơng trình, dự án, từ đó có thể đ-a ra một ph-ơng
h-ớng quản lý rừng cụ thể tại địa ph-ơng, chúng tôi tiến hành thực hiện luận văn
nghiên cứu "Nghiên cứu các tác động đến sử dụng đất lâm nghiệp và ph-ơng
h-ớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê tại xã C- Drăm,

huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk".

4


ch-ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
Ngày nay các nghiên cứu liên quan đến quản lý tài nguyên dựa vào cộng
đồng đang là một đề tài lớn đ-ợc rất nhiều n-ớc quan tâm.
Các nghiên cứu của viện nghiên cứu xã hội - tr-ờng Đại học Chiang Mai,
Thái Lan - chỉ ra thực tế rõ ràng cho thấy trong khi các diện tích rừng dự trữ của
quốc gia do chính phủ quản lý ngày càng bị mất đi nhanh chóng mà chủ yếu là do
mở rộng đất canh tác và khai thác (hợp pháp và bất hợp pháp) thì hầu hết các khu
rừng gần các thôn buôn vẫn ổn định [39].
Kết luận nghiên cứu của An Drew [20] cũng cho biết trong một vài tr-ờng
hợp, chính sách hiện tại thực sự đã làm dễ dàng cho việc huỷ hoại môi tr-ờng. Để
đảm bảo chấm dứt sự tấn công dữ dội vào hệ sinh thái rừng, các chính sách hỗ trợ
vai trò của cộng đồng địa ph-ơng trong quản lý rừng bền vững nên thiết lập càng
sớm càng tốt.
Nghiên cứu của Prodyot [22] cũng cho thấy sự thành công của việc bảo vệ
rừng dựa vào cộng đồng tại xã Kudad. Tác giả cho rằng, việc bảo vệ rừng dựa vào
cộng đồng là rất hiệu quả thậm chí ngay khi có sự gia tăng dân số và áp lực thị
tr-ờng lên nguồn tài nguyên rừng. Từ kết quả nghiên cứu của mình, Niti [40] cho
rằng: có hai b-ớc chính để thiết lập việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Đó là xác
định và khoanh vẽ ranh giới rừng cộng đồng có sự tham gia và diện tích rừng cộng
đồng phải đ-ợc sự xác nhận và chấp nhận của cộng đồng.
Xu h-ớng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đang ngày càng thu hút sự
quan tâm của nhiều chính phủ, các tổ chức, các nhà nghiên cứu...Tuy vậy cách tiếp
cận không thể hoàn toàn giống nhau cho các quốc gia và càng không thể áp dụng

máy móc cho từng địa ph-ơng khác nhau.
Hội nghị lâm nghiệp cộng đồng quốc tế tổ chức ở Chiang Mai - Thái lan vào
tháng 11 năm 2001 cũng đã chỉ ra sự cần thiết công nhận quyền sử dụng và quản lý
rừng truyền thống và cần có các chính sách, thể chế địa ph-ơng để hỗ trợ cho tiến

5


trình phát triển ph-ơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng. Hội nghị
cũng khẳng định rằng để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng phục vụ cho lợi ích
nhiều mặt của xã hội, nhất thiết phải có sự tham gia trực tiếp của các cộng đồng dân
tộc sống phụ thuộc vào rừng.
1.1.2. Sự cần thiết của kỹ thuật viễn thám trong quản lý tài nguyên
rừng, đất đai.
Một trong những đặc tr-ng của hệ sinh thái rừng là sự biến đổi, sự thay đổi
này có thể do tác động của tự nhiên hay của con ng-ời. Cùng với sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số, sự thay đổi này diễn ra quy mô và nhanh
chóng hơn bao giờ hết. Sự thoái hoá đất và các tác động đến môi tr-ờng ngày càng
trở nên đáng lo ngại. Vì thế, những nhà quản lý tài nguyên và những ng-ời lập kế
hoạch cần một cơ chế thích hợp để đánh giá những ảnh h-ởng này bằng cách phát
hiện, giám sát và phân tích sự biến đổi cũng nh- việc sử dụng đất nói chung một
cách nhanh chóng và có hiệu quả. Nhu cầu về một hệ thống phát hiện việc sử dụng
đất có hiệu quả vẫn còn là vấn đề đối với nhiều địa ph-ơng cũng nh- các tổ chức
34]. Một vấn đề chung trong việc lập kế hoạch phát triển là thiếu nguồn thông tin
chính xác về thảm phủ và nguồn tài nguyên hiện có. Không có nguồn thông tin
chính xác, những ng-ời làm chính sách th-ờng thất bại khi ra các quyết định hoặc
đ-a ra những quyết định không chính xác (Cummings,1977) 25. Theo Barry
Haack và Richard English [25]: Sự thay đổi nhanh chóng của nguồn tài nguyên rừng
nh- mức độ phá rừng ở nhiều nơi do áp lực của việc gia tăng dân số không thể phát
hiện kịp thời nếu chỉ dùng các ph-ơng pháp thu thập dữ liệu truyền thống.

Viễn thám là một công cụ hữu ích để có thể khắc phục đ-ợc những hạn chế
nh- đã đề cập. Nó chính là kỹ thuật thu thập thông tin từ xa. Khoảng cách này có
thể hàng trăm mét, hàng trăm ki-lô-met hay xa hơn nữa. Dữ liệu đ-ợc thu nhận từ
xa gọi là dữ liệu viễn thám. Hay có thể định nghĩa viễn thám nh- nh- một khoa học
và công nghệ mà nhờ nó các tính chất của vật thể quan sát đ-ợc xác định, đo đạc
hoặc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng 25].

6


Các bản đồ tài nguyên thiên nhiên ngày nay đều sử dụng dữ liệu viễn thám.
Ví dụ hầu hết các bản đồ địa hình là sử dụng ảnh hàng không để vẽ, t-ơng tự đối với
bản đồ rừng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ đất, bản đồ địa chất, bản đồ quy hoạch
thành phố...Gần đây, các dữ liệu của ảnh vệ tinh cũng đang đ-ợc dùng để thành lập
các loại bản đồ đó.
ảnh vệ tinh là một nguồn dữ liệu hiệu quả và thích hợp để thành lập bản đồ
hiện trạng cho quốc gia. Nguồn thông tin từ ảnh có thể so sánh đối chiếu với những
thông tin hiện trạng đã có tr-ớc đó để phát hiện ra những sự thay đổi chẳng hạn nhviệc tăng lên hoặc giảm xuống của diện tích đất nông nghiệp hay diện tích rừng và
nó có thể là nguồn dữ liệu cơ sở cho việc theo dõi giám sát trong t-ơng lai [25].
Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh sự hữu dụng của viễn thám trong thành lập
bản đồ thảm phủ nh- nghiên cứu của Hass and Waltz, 1983; Dottavio, 1984; Zhao,
1986; Ken, Sondheim and Yee, 1988)... [25]
Theo Gernot Brodnig23: Thông tin không gian chính xác đóng một vai trò
then chốt nếu không muốn nói là điều kiện tiên quyết trong tất cả các lĩnh vực về
quản lý môi tr-ờng và phát triển bền vững.
Nghiên cứu của Sithong Thongmavivong 42 cũng đã chỉ ra: dựa vào t- liệu
viễn thám có thể cung cấp những thông tin mang tính định l-ợng về diễn biến tài
nguyên rừng một cách liên tục. Theo tác giả các ph-ơng pháp giám sát cũng nhlập bản đồ hiện nay không thể đáp ứng đ-ợc những yêu cầu của nhà quản lý rừng
cũng nh- quản lý môi tr-ờng. Nếu chỉ sử dụng đơn thuần ph-ơng pháp điều tra trên
mặt đất sẽ tốn rất nhiều nguồn nhân vật lực và thời gian, độ tin cậy thấp. Vì thế nếu

nh- sự kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp viễn thám với ph-ơng pháp điều tra truyền
thống thì có thể sẽ điều tra một cách chi tiết cũng nh- quản lý và giám sát nguồn tài
nguyên một cách có hiệu quả hơn. Theo FAO [30]: Kỹ thuật viễn thám giúp đẩy
mạnh việc quản lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng. Sử dụng ảnh vệ tinh đa thời
gian có thể cung cấp thông tin một cách khái quát và luôn cập nhật thích hợp để lập
bản đồ, minh hoạ và mô hình hoá những sự kiện tự nhiên và những hoạt động của
con ng-ời liên quan đến nguồn tài nguyên. Kỹ thuật này giúp cho đẩy mạnh việc
quản lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng. Hơn nữa, xây dựng cơ sở dữ liệu dựa

7


trên ảnh vệ tinh sẽ giúp cho phân tích về mặt thống kê và phân tích không gian từ đó
có thể cải thiện những hành động trong t-ơng lai.
Từ đó có thể thấy việc trích thông tin về thảm phủ từ dữ liệu viễn thám là một
hoạt động nền tảng, cần thiết cho các ứng dụng khác nhau bao hàm bản đồ sử dụng
đất, giám sát rừng, giám sát nông nghiệp...
ở cấp độ cộng đồng, Gavin H. Jordan [34] cho rằng nhu cầu ngày càng tăng
về thông tin nguồn tài nguyên rừng cộng đồng để cung cấp dữ liệu cơ sở về những
thay đổi trong nguồn tài nguyên cần phải đ-ợc đánh giá. Đồng thời với ph-ơng tiện
viễn thám là các ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia để đánh giá thực
trạng quản lý sử dụng, kết hợp đ-ợc cả hai ph-ơng pháp này sẽ là cơ sở tốt cho lập
kế hoạch phát triển ph-ơng thức quản lý rừng cộng đồng.
1.1.3. Kỹ thuật GIS và viễn thám trong tìm hiểu thay đổi sử dụng đất
Hệ thống thông tin địa lý - GIS là một hệ thống quản lý thông tin không gian
đ-ợc phát triển dựa trên cơ sở công nghệ máy tính với mục đích l-u trữ, cập nhật,
quản lý, hợp nhất, mô hình hóa, phân tích và miêu tả đ-ợc nhiều loại dữ liệu (Stan
Aronoff, 1989) 20].
Một trong những lợi ích chính của GIS là cải thiện đ-ợc việc quản lý nguồn
lực và tổ chức. GIS có thể liên kết các dữ liệu với nhau và có thể giúp cho việc chia

sẻ dữ liệu giữa các cơ quan với nhau đồng thời tạo ra các dữ liệu có thể chia sẻ đ-ợc.
Một cơ quan có thể h-ởng lợi từ một cơ quan khác, điều này có nghĩa rằng dữ liệu
có thể chỉ thu thập một lần nh-ng có khả năng sử dụng đ-ợc nhiều lần cho các mục
đích khác nhau 17.
Cho đến nay, để hiển thị và l-u trữ dữ liệu địa lý, bản đồ đ-ợc lập theo
ph-ơng thức truyền thống vẫn là dạng phổ biến. Song với sự phát triển nhanh chóng
của công nghệ thông tin, đặc biệt là từ khi xuất hiện ngành đồ hoạ vi tính cũng nhsự gia tăng v-ợt bậc những khả năng của phần cứng, GIS đã ra đời và phát triển
nhanh chóng cả về mặt công nghệ cũng nh- ứng dụng, đã ít nhiều tác động đến suy
nghĩ và khuynh h-ớng của những ng-ời làm công tác liên quan đến tài nguyên môi
tr-ờng nói riêng. GIS đã chứng tỏ khả năng -u việt hơn hẳn các hệ thông tin bản đồ
truyền thống nhờ vào khả năng tích hợp dữ liệu mật độ cao, cập nhật thông tin dễ

8


dàng cũng nh- khả năng phân tích tính toán của nó. Do đó, GIS đã nhanh chóng trở
thành một công cụ trợ giúp quyết định cho các ngành từ quản lý, giám sát đến quy
hoạch tất cả các lĩnh vực từ tài nguyên thiên nhiên, môi tr-ờng, đất đai, kỹ thuật hạ
tầng đến kinh tế, xã hội, nhân văn.
Theo Carlo.Travaglia [43]: Việc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên rừng
cần thiết phải dựa trên bản đồ hiện trạng và kết quả kiểm kê tài nguyên rừng. Bên
cạnh nguồn dữ liệu này thì những thay đổi của hiện trạng rừng (khai thác trái phép,
khai thác hợp pháp, tái sinh rừng, cháy rừng, canh tác n-ơng rẫy...) cũng cần đ-ợc
theo dõi. T- liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý là hai kỹ thuật tiềm năng để
theo dõi một cách th-ờng xuyên nguồn tài nguyên rừng bằng cách dò đoán những
thay đổi và tổng hợp các kết quả vào trong dữ liệu cơ sở hiện có.
Ngày nay việc sử dụng dữ liệu viễn thám để thành lập các loại bản đồ đang
rất phổ biến. Để l-ợng hoá sự thay đổi phong cảnh ở cùng nông thôn Georgia,
Turner (1990) [31] đã sử dụng ảnh hàng không đen trắng nh- một nguồn dữ liệu
trong nghiên cứu của mình. Ông ta đã phát hoạ ranh giới của các loại thảm phủ trên

tờ giấy bóng mờ và các dữ liệu sau đó đ-ợc số hoá bằng tay ở dạng raster(ô l-ới).
Đây cũng là ph-ơng pháp H-J Stibig đề nghị [41]. Trong khi mô tả quá trình sử
dụng đất và thay đổi trong sử dụng đất, Roy (1991 [38]) và cộng sự đã dùng kính lập
thể để giải đoán ảnh hàng không sau đó dùng chức năng GIS để đánh giá sự thay
đổi. Trong nghiên cứu sự thay đổi trong sử dụng đất vùng đầu nguồn sông Ca, tỉnh
Xiềng Khoang, Lào, Sithong Thongmanvivong cũng đã sử dụng 2 ảnh Landsat TM
(chụp năm 1995 và 1997) nh- là nguồn dữ liệu chính trong nghiên cứu của mình.
Mỗi ảnh sau khi đ-ợc chỉnh sữa hình học đ-ợc giải đoán riêng biệt, các bản đồ này
sau đó đ-ợc chồng lên nhau để so sánh những thay đổi. Các thông tin khác nhđ-ờng, sông suối...đ-ợc trích từ bản đồ địa hình và số hoá thành dạng số trong GIS.
Kết quả phân loại sau đó đ-ợc kiểm chứng trực quan ngoài thực địa [42].
Để phân tích sự thay đổi thảm phủ rừng, Rona A. Dennis và cộng sự cũng đã
sử dụng ảnh Landsat (MSS và TM) cùng với ảnh hàng không để tìm hiểu sự thay đổi
hiện trạng rừng từ năm 1973 cho đến năm 1994. Trong nghiên cứu này các tác giả
sử dụng ph-ơng pháp số hoá trực tiếp trên màn hình các loại thảm phủ vì nguồn dữ

9


liệu ảnh không t-ơng đồng độ phân giải và chất l-ợng của các tấm ảnh cũng rất
khác nhau [26].
Nhiều tác giả đã sử dụng dữ liệu viễn thám để thành lập bản đồ và nghiên cứu
thay đổi trong sử dụng đất với sự trợ giúp của GIS nh- Kass Green, Dick Kempka,
Lisa Lackey [32]; Mayer, 1988; Skole và Tucker, 1993; Moran,1994; Skole và cộng
sự đã dùng t- liệu viễn thám nh- một nguồn dữ liệu chính cho các nghiên cứu về
thay đổi trong sử dụng đất/ thảm phủ [36].
Độ chính xác của kết quả giải đoán cũng đã đ-ợc nhiều tác giả chứng minh.
Theo kết quả của Roy và cộng sự, độ chính xác đạt đ-ợc là 87% khi giải đoán bằng
mắt và 97 % khi giải đoán bằng cách số hoá. Nghiên cứu của Brockhau và Khoram
cũng chỉ ra, độ chính xác khoảng 73% cho ảnh SPOT và 71% cho ảnh Land sat TM.
Benoit Mertens cũng cho biết độ chính xác phân loại khi sử dụng ảnh vệ tinh

Landsat năm 1973 là 90% và năm 1986 là 85% [36].
Nói chung việc thành lập bản đồ sử dụng đất và phân tích sự thay đổi dựa trên
ảnh vệ tinh hay ảnh hàng không với sự trợ giúp của GIS ngày nay rất phổ biến.
Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng là các dữ liệu không gian nh- ảnh viễn thám (vệ tinh,
hàng không), bản đồ địa hình...cần đ-a về chung một hệ quy chiếu chuẩn nào đó
(th-ờng là theo phép chiếu UTM), từ đó các dữ liệu này mới có thể chồng lớp
(overlay) lên nhau đ-ợc. Tuỳ thuộc vào nguồn dữ liệu ảnh và chức năng của các
phần mềm GIS đ-ợc sử dụng mà các đối t-ợng không gian nh- hiện trạng, sông
suối, đ-ờng... đ-ợc số hoá tự động hay số hoá trực tiếp. Công tác đối chứng các
điểm mẫu trên thực địa với ảnh và thiết lập các điểm kiểm tra là công việc cần thiết
tr-ớc và sau giải đoán ảnh. Độ chính xác của kết quả giải đoán th-ờng là phụ thuộc
vào chất l-ợng ảnh sử dụng.
1.2. Trong n-ớc
1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng
và một số chính sách trong quản lý tài nguyên thiên nhiên
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một trong những loại hình quản lý rừng
trên cơ sở tham gia và quyết định từ cộng đồng nhằm phát triển rừng bền vững.
Điều quan trọng là hệ thống quản lý phải dựa trên tình hình cụ thể ở mỗi địa

10


ph-ơng. Việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng phải đ-ợc áp dụng và kết hợp hài
hoà với các thành phần liên quan khác (quản lý của nhà n-ớc, của tập thể hay của tnhân)[27].
Rừng cộng đồng là một kiểu quản lý rừng thích hợp cho những vùng có điều
kiện nh-:
Vùng sâu vùng xa, cuộc sống ng-ời dân địa ph-ơng phần lớn phụ
thuộc vào rừng.
Vùng cao với cơ sở hạ tầng thấp kém. Việc quản lý đất rừng cũng nên
áp dụng một cách linh hoạt và thích hợp để phù hợp với nhu cầu và

điều kiện cụ thể ở từng địa ph-ơng.
Có kiến thức bản địa và truyền thống tổ chức cộng đồng cao.
Có sự quan tâm của cộng đồng trong quản lý nguồn tài nguyên vì lợi
ích chung và có thể đ-ợc phát hoạ một cách rõ ràng.
ở các vùng đầu nguồn, nơi mà cộng đồng có truyền thống quản lý các
l-u vực.
Một số nghiên cứu về quản lý rừng dựa vào cộng đồng[12] [21] [24] [28]
[35][44] đã có chỉ ra: khi cộng đồng tham gia bảo vệ rừng thì:
Rừng đ-ợc bảo vệ bởi cộng đồng trong khi đó nhà n-ớc không phải
chi trả cho việc bảo vệ.
Cộng đồng tiếp cận đ-ợc với những sản phẩm thu đ-ợc từ rừng với
mục đích chung song lại tiêu dùng riêng vì thế đảm bảo cho đời sống
của họ.
Lợi ích đ-ợc chia sẻ công bằng trong cộng đồng.
Hỗ trợ cho việc phát triển các định chế địa ph-ơng.
Là tiềm năng để hỗ trợ cho những mục tiêu chung của địa ph-ơng
cũng nh- việc thực hiện các ch-ơng trình của chính phủ (nh- ch-ơng
trình trồng mới 5 triệu ha rừng...)
Khả năng của cộng đồng trong quản lý rừng đã đ-ợc phản ánh ở nhiều góc
độ: tinh thần cộng đồng, t-ơng trợ lẫn nhau, giải quyết những tranh chấp trong cộng

11


đồng, sự tham gia của ng-ời dân trong quản lý và việc thực hiện các luật tục của
làng bản trong quản lý và bảo vệ rừng.
Các nghiên cứu này cũng cho thấy sự thành công của việc quản lý rừng cộng
đồng ở một số địa ph-ơng, đặc biệt là quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Theo các tác
giả: các tổ chức truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số ở một số địa điểm
nghiên cứu là rất tốt. Cộng đồng thôn bản đóng vai trò quan trọng trong sự khôi

phục và bảo vệ rừng. Các tổ chức thôn buôn đã thực sự mang lại lợi ích cho cộng
đồng của mình thông qua thực hiện một cách hiệu quả các luật lệ bảo vệ rừng ở thôn
buôn (Nguyễn Hải Nam và những ng-ời khác, 2000)[28]. Vì thế cần phải duy trì và
hỗ trợ cho các hình thức tổ chức và luật tục của cộng đồng trong quản lý rừng (Bảo
Huy, 1999)[12]. Hơn nữa rừng thực sự có khả năng phục hồi trong một chu kỳ
n-ơng rẫy của dân tộc thiểu số. Điều này cho thấy kinh nghiệm của đồng bào trong
canh tác n-ơng rẫy theo chu kỳ là rất quý báu, rừng và đất rừng đ-ợc phục hồi tốt
tr-ớc khi trở lại chu kỳ sau, đảm bảo tính ổn định trong hệ sinh thái canh tác n-ơng
rẫy, đất đai đ-ợc sử dụng khép kín (Bảo Huy, 1998) [11].
Tuy vậy, các nghiên cứu trên cũng chỉ ra việc quản lý rừng cộng đồng cũng
bộc lộ những số hạn chế nh-:
Thiếu cơ sở pháp lý trong việc giao đất giao rừng cho cộng đồng
Không có sự quan tâm thỏa đáng cũng nh- những hỗ trợ của các nhà
quản lý và những ng-ời làm chính sách đối với việc quản lý rừng cộng
đồng.
Thiếu các ch-ơng trình quốc gia hỗ trợ cho sự phát triển rừng cộng đồng.
Năng lực tổ chức và quản lý của cộng đồng còn hạn chế.
Bên cạnh đó, thông qua các nghiên cứu này, một số tác giả cũng đã đề cập
đến các chính sách đ-ợc thực thi tại địa ph-ơng. Theo Bùi Đình Toái và những
thành viên khác thì các chính sách quốc gia nên linh hoạt chứ không chỉ liên quan
đến rừng và sử dụng rừng [44]. Hơn nữa vấn đề chính sách đóng vai trò hết sức
quan trọng, song trong thực tế vẫn còn một số chính sách ch-a thật sự phù hợp (Bảo
Huy, 1998)[11].

12


ở Tây Nguyên có một số tác giả nghiên cứu về Lâm nghiệp xã hội (LNXH)
trong đó Vũ Long (1995) có nêu: những chính sách hiện hành của nhà n-ớc trong
lâm nghiệp và ở miền núi là t-ơng đối toàn diện và là điều kiện thuận lợi cho việc

phát triển LNXH. Tuy nhiên cần đ-ợc cụ thể hoá cho sát với đặc điểm của từng
vùng. Đối với vùng cao, vùng đồng bào dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên tác giả đã có
một số kiến nghị: bảo vệ rừng, phát triển rừng là mục tiêu quan trọng ở Tây Nguyên.
Chính sách cần tác động đồng bộ đến các mặt sản xuất nông lâm nghiệp, kinh tế xã
hội, xây dựng dự án tổng hợp là hình thức thích hợp với LNXH ở phạm vi buôn
làng, chủ thể kinh tế thực hiện dự án là hộ nông dân, đối t-ợng chính sách của
LNXH là đồng bào thiểu số 14].
Trong thực tế mặc dù có rất nhiều chủ tr-ơng, chính sách của nhà n-ớc nhằm
phát triển nông thôn miền núi, bảo vệ và phát triển rừng song vẫn còn nhiều vấn đề
cần đ-ợc bổ sung sửa đổi. Riêng các nghiên cứu ảnh h-ởng của các chủ tr-ơng
chính sách đến quản lý, sử dụng tài nguyên vẫn còn đề cập ở tầm vĩ mô mà ch-a có
sự tìm hiểu kỹ l-ỡng ở một cộng đồng thôn buôn cụ thể nh- ở Tây nguyên.
Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu nói trên là:
-

Đối với thu thập thông tin, các tác giả đã sử dụng công cụ đánh giá nông
thôn có ng-ời dân tham gia nh- phỏng vấn bán cấu trúc, thảo luận nhóm,
lịch mùa vụ, quan sát trên thực tế , xem xét lịch sử sử dụng đất có sự tham
gia của ng-ời dân địa ph-ơng

-

Sử dụng khung phân tích, khung định vị trong việc đánh giá tình hình
quản lý và vai trò cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng.

1.2.2. Sự cần thiết của ảnh viễn thám trong quản lý tài nguyên, đất đai
ở Việt Nam
Công nghệ vũ trụ với các hệ thống thu thập thông tin đa phổ, đa thời gian sẽ
cho phép thực hiện các công việc thu thập và tổng hợp dữ liệu một cách nhanh
chóng hơn, hiệu quả hơn [3]. Vì thế, việc ứng dụng công nghệ vũ trụ sẽ mang lại

hiệu quả to lớn trong việc giữ gìn và phát triển bền vững trái đất. Sự phối hợp, bổ
sung thông tin giữa các tầng không gian từ ph-ơng pháp viễn thám sẽ tạo ra sự hiểu

13


biết sâu sắc, chính xác và ngày càng toàn diện về tài nguyên môi tr-ờng nói chung
và tài nguyên rừng nói riêng [8].
ở Việt Nam kỹ thuật viễn thám đ-ợc ứng dụng trong điều tra rừng hầu nhđồng thời với ph-ơng pháp điều tra mặt đất truyền thống. Từ năm 1958, đã sử dụng
ảnh máy bay đen trắng toàn sắc tỷ lệ 1/30 000 để phân khối rừng phục vụ điều tra
rừng gỗ mỏ khu Đông Bắc. Từ năm 1970-1975 ảnh máy bay đã đ-ợc sử dụng rộng
rãi để xây dựng các bản đồ đồ giải, bản đồ hiện trạng, bản đồ vận xuất vận chuyển
cho nhiều vùng thuộc miền Bắc. Sau năm 1975, kỹ thuật này còn đ-ợc dùng phổ
biến trong điều tra rừng cả n-ớc.
Về ứng dụng ảnh vệ tinh trong lâm nghiệp: đã thử nghiệm từ những năm
1976 với ảnh Landsat và đến năm 1979 đã xây dựng bản đồ rừng cả n-ớc tỷ lệ
1/1.000.000 từ ảnh Landsat I và II. Từ 1981 ảnh máy bay đa phổ MKF-6 sau này là
các thế hệ ảnh vệ tinh Landsat III, Landsat TM, KATE-140, SPOT cũng lần l-ợt
đ-ợc đ-a vào sử dụng dụng để nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng và xây dựng
các bản đồ rừng cho địa ph-ơng [8].
Để thành lập bản đồ thảm phủ, Nguyễn Đình D-ơng và cộng sự[5], Lê Thắng
và Phan Tuấn Anh[18], Nguyễn Thị Thanh H-ơng[10], Trần An Phong cùng cộng
sự [15] đã sử dụng ảnh vệ tinh Landsat ở các thế hệ khác nhau để xây dựng các bản
đồ hiện trạng. Theo các tác giả nguồn thông tin không gian chính xác là rất cần
thiết và quan trọng cho các nhà quản lý cũng nh- cho những ng-ời làm chính sách
và ra các quyết định.
1.2.3. Kỹ thuật GIS và viễn thám trong tìm hiểu thay đổi sử dụng đất
Hiện nay, các ph-ơng pháp xử lý ảnh hàng không và ảnh vệ tinh là những
ph-ơng thức cung cấp thông tin hữu hiệu nhất cho cơ sở dữ liệu của GIS (Trần Đình
Trí)[19]. Song bản đồ biến động lớp phủ đ-ợc thành lập từ t- liệu viễn thám đa thời

gian sẽ không đủ thông tin để trả lời nguyên nhân của những biến đổi. Để trả lời
cho câu hỏi này cần thiết phải chồng bản đồ biến động này lên bản đồ giao thông,
dân c- hay hiện trạng sử dụng đất. Hơn nữa trong một số bài toán phân loại t- liệu
viễn thám, chúng ta sẽ đạt đ-ợc những kết quả chính xác hơn nếu nh- có đ-ợc các
thông tin địa lý bổ trợ nh- các số liệu đai cao, độ dốc (Nguyễn Đình D-ơng) [6].

14


Ngoài ra, sự hiểu biết về các loại hình sử dụng đất tr-ớc đây bị hạn chế bởi sự thiếu
hụt các các tài liệu khác nhau tại những thời điểm khác nhau (Đinh Thị Bảo Hoa,
1999)[9]. Vì vậy, để đạt đ-ợc những điều này cần thiết phải có liên kết t- liệu trong
viễn thám và hệ thống thông tin địa lý thông qua các phần mềm chuyên dụng của
GIS.
Để thành lập bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ biến động tài nguyên rừng,
D-ơng Tấn Phú [16], Đinh Thị Bảo Hoa [9] đã sử dụng tập hợp các bản đồ hiện
trạng rừng, các t- liệu liên quan đến rừng, các tập ảnh vệ tinh và ảnh máy bay để
phân tích ảnh. Các t- liệu liên quan đến tài nguyên rừng đ-ợc xây dựng thành cơ sở
dữ liệu GIS ở dạng số. Dựa vào các cơ sở dữ liệu trong GIS để tiến hành phân tích
về rừng. Kết hợp ảnh sau khi phân tích với điều tra thực địa để thành lập các bản đồ
hiện trạng qua các thời kỳ khác nhau. Kết hợp bản đồ hiện trạng cùng những phân
tích đ-ợc thực hiện trong môi tr-ờng GIS, từ đó đề xuất h-ớng sử dụng và quản lý
rừng[9].
Các nghiên cứu thay đổi sử dụng đất, thảm phủ cũng đã đ-ợc một số tác giả
nghiên cứu đến nh- TrầnVăn Điện [7], Nguyễn Đình D-ơng và cộng sự[5],[29]. Để
lập bản đồ sử dụng đất và phân tích biến động sử dụng đất, Trần Văn Điện đã sử
dụng ảnh Landsat TM và số liệu khảo sát thực địa để thành lập bản đồ sử dụng đất.
Trên cơ sở nguồn dữ liệu này tác giả đã lập thành cơ sở dữ liệu của hệ thông tin địa
lý, sau đó dùng các hàm phân tích trong hệ thông tin địa lý để phân tích các biến
động của các loại hình sử dụng đất. Theo tác giả thì việc tạo ra một cơ sở dữ liệu hệ

thông tin địa lý là rất cần thiết cho việc quản lý tài nguyên và quản lý quy hoạch.
Cơ sở dữ liệu và các kết quả phân tích sẽ rất cần thiết cho quản lý, nó sẽ giúp cho
việc quy hoạch và quản lý để phát triển bền vững. Nguyễn Đình D-ơng và những
ng-ời khác cũng đã sử dụng ph-ơng pháp tổ hợp các gam màu giả khác nhau để
phân loại và số hóa các hiện trạng sử dụng đất, thảm phủ.
ảnh vệ tinh và ảnh hàng không đ-ợc sử dụng giải đoán để thành lập các bản
đồ sử dụng đất. Các thông tin giải đoán sau đó đ-ợc chuyển về hệ toạ độ UTM.
Tác giả cũng đã số hoá các mảnh bản đồ địa hình phủ trong khu vực nghiên cứu, các
thông tin về địa hình và các thông tin về hiện trạng lớp phủ đ-ợc giải đoán từ ảnh vệ

15


tinh và ảnh hàng không nói trên đ-ợc xem nh- cơ sở dữ liệu để phục vụ cho việc
đánh giá các biến động. Theo tác giả không có kỹ thuật thích hợp nh- viễn thám,
GIS và cơ sở dữ liệu thì các vấn đề về môi tr-ờng có thể sẽ không đ-ợc kiểm soát
và quản lý trong một cách thức đúng đắn[5].
Nguyễn Trần Cầu [2] cũng sử dụng ảnh vệ tinh Landsat, SPOT và ảnh hàng
không để xây dựng các loại bản đồ chuyên đề nh- bản đồ thảm thực vật, bản đồ sản
xuất nông nghiệp, bản đồ hiện trạng sử dụng đất...
Nói chung, ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực liên quan đến tài
nguyên của các n-ớc phát triển đã bắt đầu từ những năm 60 và ngày càng phát triển
mạnh, song ở các n-ớc nghèo nh- Việt Nam thì công nghệ này vẫn đang còn rất mới
mẻ. Một số nghiên cứu về lĩnh vực tài nguyên môi tr-ờng ở cấp vĩ mô đã tỏ ra khá
hữu hiệu khi áp dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS.
Nhìn chung, các nghiên cứu kể trên đã ứng dụng công nghệ viễn thám, đặc
biệt là các loại ảnh vệ tinh vào trong việc thành lập các loại bản đồ, tuỳ theo từng
mục đích và khả năng ứng dụng mà các nghiên cứu kết hợp ảnh viễn thám với các
phần mềm GIS khác nhau nh- Mapinfo, PCI, Spans, Autocard, ARC/INFO, song
các nghiên cứu này đ-ợc tiến hành trên quy mô ở cấp tỉnh hoặc cấp vùng, hay cho

cả một quốc gia, ch-a có nghiên cứu đ-ợc thực hiện ở cấp nhỏ hơn nh- trong một
huyện, một xã hay một thôn buôn. Trong thực tế việc quản lý tài nguyên và lập kế
hoạch cần đ-ợc thực hiện từ d-ới lên, từ cấp thôn bản, xã. Vì vậy với sự hỗ trợ của
hệ thống thông tin địa lý sẽ giúp cho việc quản lý tài nguyên trở nên đơn giản hơn, ít
tốn kém hơn. Cơ sở dữ liệu này đ-ợc quản lý ở cấp tỉnh huyện và cung cấp cho các
cộng đồng thôn, xã để theo dõi diễn biến và có những giải pháp hành động cụ thể
mà không phải tốn nhiều công sức trong việc giám sát, đo đạc định kỳ.
Thảo luận:
Từ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới cũng nh- trong n-ớc về
các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu này đã cho thấy:
-

Với tốc độ thay đổi nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- tình
trạng hiện nay thì việc theo dõi giám sát, cập nhật những thông tin về hiện
trạng rừng kịp thời, chính xác là việc làm cần thiết. Để đạt đ-ợc yêu cầu

16


này, việc sử dụng viễn thám để thực hiện sẽ mang lại hiệu quả cao, nguồn
dữ liệu cần thiết phải đ-ợc tổng hợp trong dạng số để có thể chia sẻ, cập
nhật, l-u giữ và chỉnh sữa mà không tốn nhiều nguồn nhân vật lực nhtr-ớc đây. Ngay cả khi quản lý tài nguyên cấp vi mô, hệ thống thông tin
địa lý cũng là công cụ đắc lực. Nếu các cơ quan chuyên môn nh- địa
chính cấp huyện, tỉnh, các sở nông nghiệp và phát triển nông thôn có
ph-ơng án phát triển và quản lý tốt hệ thống dữ liệu này và cung cấp
th-ờng xuyên cho địa ph-ơng, các nhà kỹ thuật, dự án, thì các kế hoạch
phát triển thôn bản trở nên thuận tiện và có hiệu quả hơn.
-

Ngày nay hầu hết các quốc gia đều thống nhất rằng, việc quản lý bảo vệ

và phát triển rừng sẽ không thành công nếu nh- chỉ tập trung vào chính
phủ, vai trò của cộng đồng với những ph-ơng thức quản lý rừng truyền
thống đã đ-ợc xem là rất bền vững và đó cũng là cơ sở để nhà n-ớc phân
cấp phân quyền quản lý rừng cho các cộng đồng địa ph-ơng. Bên cạnh
đó các chính sách quốc gia cần phải linh hoạt đồng thời phải đ-ợc cụ thể
hoá cho từng địa ph-ơng.

-

Việc phối hợp nghiên cứu giữa đánh giá thực tế với cộng đồng và sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin sẽ giúp rút ngắn thời gian và có hiệu quả cao
khi cùng cộng đồng đánh giá sử dụng đất lâm nghiệp và đ-a ra các giải
pháp thích hợp.

Từ việc tổng quan tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu cho thấy đặt
vấn đề nghiên cứu của đề tài này là cần thiết đối với ng-ời thực hiện cũng nh- đối
với cộng đồng và các cơ quan quản lý rừng. Từ phân tích những thay đổi và các tác
động trong lịch sử, mối quan hệ của các tác động đó đến hiện tại để xây dựng bức
tranh quản lý rừng cho t-ơng lai trong một cộng đồng thôn bản cụ thể; đề tài sẽ là
một nghiên cứu điểm đồng thời cũng là nguồn thông tin bổ ích cho lãnh đạo ở các
cấp cũng nh- các bên liên quan về ph-ơng pháp tiếp cận phối hợp giữa đánh giá
nông thôn có sự tham gia với việc hỗ trợ của công nghệ quản lý thông tin hiện đại,
giúp cho việc đ-a ra kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng.

17


Từ các lý do nghiên cứu đặt ra, đề tài xác định các câu hỏi nghiên cứu chính
phục vụ cho việc định h-ớng nghiên cứu:
Những thay đổi nào là quan trọng trong quản lý sử dụng đất lâm nghiệp ở

cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê sống phụ thuộc vào rừng? Làm thế nào
giám sát và đánh giá sự thay đổi trong sử dụng đất?
Những tác động diễn ra trong cộng đồng liên quan đến sử dụng tài
nguyên rừng và đất rừng, các mặt ảnh h-ởng của nó nh- thế nào, mức độ
tác động và ảnh h-ởng?
Cơ chế quản lý tài nguyên rừng nào là thích hợp với địa ph-ơng nghiên
cứu?

18


ch-ơng 2: mục tiêu, đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên
cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài
2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Về lý luận:
-

Góp phần đề xuất xây dựng một hệ thống giám sát và đánh giá nguồn
thông tin tài nguyên rừng ở cấp cộng đồng thôn buôn, dựa trên việc
phối hợp áp dụng công nghệ thông tin với cách tiếp cận có sự tham gia
của cộng đồng.

-

Phát hiện một số cơ sở để phát triển ph-ơng thức quản lý rừng dựa vào
cộng đồng.

Về thực tiễn:
-


Mô tả quá trình thay đổi sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng trong
cộng đồng trong giai đoạn 1975-2002.

-

Phân tích các tác động bên trong và bên ngoài đến sử dụng đất lâm
nghiệp

-

Đề xuất kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng.

2.1.2 Giới hạn của đề tài
Trong phạm vi thời gian và tính chất của đề tài tốt nghiệp Cao học, phạm vi
nghiên cứu đ-ợc giới hạn nh- sau:
Về không gian: tại một buôn, trên đối t-ợng là rừng và đất rừng
Về cộng đồng: tập trung về truyền thống sử dụng đất của cộng đồng dân
tộc thiểu số Ê Đê. Thuật ngữ "cộng đồng" đ-ợc sử dụng trong đề tài dùng
để chỉ một cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê tại buôn Chàm B, xã
C-D'răm, huyện Krông Bông.

19


Các nguyên nhân và tác động đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đ-ợc
nghiên cứu có tính chất vi mô, trực tiếp đến các hoạt động trong cộng
đồng nghiên cứu.
2.2 Giả định nghiên cứu
Để có thể đạt đ-ợc mục tiêu, kết quả nghiên cứu, các giả định sau đ-ợc đặt

ra:
Có sự thay đổi trong sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng theo các chiều
h-ớng khác nhau và cần có đánh giá, phân tích để làm sáng tỏ.
Các tác động đến sử dụng đất là tổng hợp và có mối quan hệ lẫn nhau, các
nghiên cứu đơn thuần về đất hoặc xã hội hoặc lâm sinh đều ch-a thể đáp
ứng nhu cầu phản ảnh các tác động tổng hợp. Cần thiết có sự kết hợp giữa
hệ thống thông tin dữ liệu và các phân tích thực địa và đánh giá nông
thôn.
Truyền thống quản lý tài nguyên của cộng đồng dân tộc Ê Đê sẽ là cơ sở
quan trọng cho việc phân tích, đánh giá và thảo luận ph-ơng thức quản lý
rừng dựa vào cộng đồng.
Các chính sách hiện nay đi theo khuynh huớng hỗ trợ và thúc đẩy cho
ph-ơng thức quản lý tài nguyên rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng.
2.3 Đối t-ợng, địa điểm nghiên cứu
2.3.1 Đối t-ợng, địa điểm nghiên cứu
Các nhóm đối t-ợng liên quan trong tiến trình nghiên cứu bao gồm:
-

Tài nguyên rừng và đất rừng trong khu vực nghiên cứu

-

Cộng đồng và các bên liên quan trong quá trình sử dụng tài nguyên
rừng

-

Thể chế cộng đồng, các chính sách liên quan đến sử dụng đất áp dụng
tại địa ph-ơng.


Địa điểm:

20


Tại buôn Chàm B, thuộc xã C- Drăm, huyện Krông Bông, tỉnh Dăk Lăk.
Buôn nằm cách trung tâm xã khoảng 1.5 km và cách trung tâm huyện khoảng 30km
về phía tây. Ranh giới hành chính của buôn nh- sau: Phía bắc giáp ranh giới xã
C-pui; phía nam giáp ranh giới xã Giang Mao; phía đông giáp thôn Giang Hanh
thuộc xã C- D'răm; phía tây giáp buôn Chàm A, xã C- D'răm.
2.3.2 Đặc điểm của địa điểm nghiên cứu
Địa hình, đất đai:
Buôn Chàm B nằm trong một thung lũng hẹp đ-ợc bao quanh bởi các dãy núi
cao và 2 con sông lớn là Ea Krông Tul và Ea Krông Boung.
Do những biến động lịch sử cũng nh- do tác động của các ch-ơng trình định
canh định c-, kinh tế mới...nên buôn chàm B có 2 khu vực: khu vực cộng đồng đang
sinh sống bao gồm đất v-ờn, đất nà (đất trũng ven sông suối) và một ít rẫy trên dốc
cao xung quanh buôn và khu giao đất giao rừng của cộng đồng (Giang Gri), ở đây
cũng có một số diện tích đất n-ơng rẫy của bà con đang canh tác. Hai khu này
không liền nhau mà bị gián đoạn bởi thôn 5 và thôn 6 (đ-ợc hình thành theo ch-ơng
trình kinh tế mới) và cách nhau khoảng 5km.
Địa hình cơ bản ở đây có hai dạng đặc tr-ng đó là đồi núi cao và đất trũng
ven sông suối (đất nà).
Đất đai gồm có hai loại đất chính: đất vàng nhạt bạc màu và đất phù sa ven
sông suối. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất sét pha thịt.
Khí hậu thuỷ văn:
Khí hậu trong năm đ-ợc chia làm hai mùa m-a nắng rõ rệt. Mùa m-a bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
L-ợng m-a trung bình trong năm khoảng 1.700mm 2.000mm. L-ợng m-a
trong mùa m-a chiếm gần 90% tổng l-ợng m-a của cả năm. Hàng năm th-ờng xảy

ra lũ lụt vào tháng 9 và tháng 10.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 23oC.
Thảm thực vật:
Rừng trong khu vực thuộc loại rừng lá rộng th-ờng xanh với các loài cây
chiếm -u thế là các loại Dẻ (Lithcarpus sp.), Chò xót (Schima crenata), các loại

21


Trâm (Syzygium sp.), Lành ngạnh (Cratoxylon polyanthum), Bời lời (Litsea
glutinosa)... và rừng lồ ô tre nứa mọc xen với rừng gỗ và trên n-ơng rẫy bỏ hoá.
Kinh tế, văn hoá, xã hội:
-

Dân số và thành phần dân tộc:

Tổng số hộ trong buôn là 44 hộ, trong đó có 42 hộ là đồng bào dân tộc Ê Đê,
còn lại là 2 hộ ng-ời kinh. Tổng nhân khẩu trong buôn là 289 khẩu; nam: 149,
nữ:140
Biểu 2.1 Thống kê dân số và thành phần dân tộc buôn Chàm B
Thành phần
dân tộc

Hộ
Số hộ

Nhân khẩu

%


Tổng

%

Trong đó phân ra
Nam

%

Nữ

%

Ê Đê

42

95.5

277

95.8

143

51.6

134

48.4


Kinh

2

4.5

12

4.2

6

50

6

50

Tổng

44

100

289

100

149


51.6

140

48.4

Hầu hết trong buôn là dân tộc Ê Đê, điều này cho thấy buôn Chàm B khá
thuần nhất về thành phần dân tộc. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi trong việc đề
xuất ph-ơng h-ớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
-

Tình hình sản xuất, canh tác:

Tổng diện tích tự nhiên của buôn Chàm B: 812.0 ha (theo số liệu của phòng
NN&PTNT huyện, ph-ơng án GĐGR của lâm tr-ờng Krông Bông), phân thành 2
khu vực nh- sau:
+Khu vực cộng đồng đang sinh sống: 242.5 ha.
Đất thổ c-: 12.0 ha.
Đất sản xuất nông nghiệp: 65.5 ha.
Lúa n-ớc 1 vụ: 2.2 ha.
Đất rẫy:

29.6 ha.

Cà phê:

20.0 ha.

Cây khác:


13.7 ha.

Đất rừng nghèo kiệt, cây bụi xen le, lồ ô: 165.0 ha.
+Khu vực giao đất lâm ngiệp (Giang Gri) 569.5 ha.
Đất có rừng tự nhiên: 377.7 ha.

22


Đất trảng cỏ cây bụi, n-ơng rẫy cũ: 184.6 ha.
Đất n-ơng rẫy: 7.2 ha.
Qua số liệu thu thập đ-ợc kết hợp với phỏng vấn, quan sát ngoài thực địa,
nhận thấy tình hình sản xuất ở buôn Chàm B có những điểm nổi bật nh- sau:
+Về cơ bản buôn Chàm B đã định c- song trong canh tác vẫn còn duy trì
ph-ơng thức luân canh n-ơng rẫy (tuy ở mức độ thấp hơn tr-ớc đây rất nhiều).
+Diện tích đất canh tác: buôn Chàm B hầu nh- không có ruộng n-ớc, nên đất
canh tác chủ yếu ở đây là n-ơng rẫy. N-ơng rẫy có 2 loại: đất ven suối (còn đ-ợc
gọi là đất nà) và đất dốc.
+Cây trồng: lúa cạn và ngô lai là 2 loại cây trồng chính, ngoài ra còn có một
số cây nông nghiệp khác nh- mì (sắn), bí bầu các loại... cũng đ-ợc trồng trong
v-ờn, trên n-ơng rẫy song không đáng kể. Cây công nghiệp đ-ợc trồng chủ yếu ở
đây là Cà phê. Tuy nhiên hiện nay diện tích cây Cà phê hầu nh- đã bị bỏ hoang do
giá cả giảm mạnh, ng-ời dân không có vốn để tiếp tục đầu t- chăm sóc. Ngoài Cà
phê ra, ng-ời dân ở đây cũng đã có trồng một số cây khác nh- Điều, Cacao, cây ăn
trái các loại, Cà ri (Điều nhuộm)... nh-ng ở quy mô nhỏ hơn và cũng đang chịu
chung số phận nh- cây Cà phê.
+Vật nuôi: vật nuôi phổ biến ở đây bao gồm: trâu, bò, gà, lợn...trong đó trâu
và bò là 2 loài vật nuôi đ-ợc các gia đình quan tâm nhất, bởi vì trâu bò cung cấp sức
kéo phục vụ trong sản xuất.... Nhìn chung, chăn nuôi ở đây ch-a đ-ợc chú trọng

phát triển do thiếu vốn để mua giống, ch-a có kỹ thuật chăn nuôi tốt, chuồng trại
cũng nh- nơi chăn thả ch-a đ-ợc quan tâm.
+Nguồn thu nhập chủ yếu của ng-ời dân hiện nay là từ sản xuất nông nghiệp,
mà cụ thể là từ lúa rẫy và ngô lai. Các nguồn thu nhập từ rừng, từ cây cà phê đã bị
giảm sút rõ rệt. Mặc dù diện tích rừng tự nhiên còn khá cao, mối quan hệ gắn bó
giữa cộng đồng với rừng còn chặt chẽ, song do chất l-ợng rừng đã bị cạn kiệt nên
nguồn thu từ rừng đã không còn nh- tr-ớc đây nữa.
-

Giáo dục - y tế:

Ngoại trừ thôn Giang Hanh, còn lại các thôn buôn khác trong xã đều có
tr-ờng tiểu học. Tr-ờng phổ thông trung học đ-ợc xây dựng khá khang trang tại

23


trung tâm. Mạng l-ới y tế cũng đ-ợc chú trọng đầu t- nh-ng do địa bàn rộng, dân
c- không tập trung nên ch-a thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân
dân trong vùng, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
ở xã có một trạm y tế với 1 bác sĩ, 2 y tá đóng tại buôn Chàm A (trung tâm
xã). Buôn Chàm B nằm gần khu trung tâm (chỉ cách hơn 1km) nên việc cho con em
đi học, thăm khám chữa bệnh cũng có nhiều thuận lợi hơn so với những thôn buôn
khác.
-

Cơ sở hạ tầng thiết yếu khác:

Giao thông: Cách đây vài năm, việc đi lại của bà con gặp rất nhiều khó khăn,
đặc biệt là trong mùa m-a lũ, đ-ờng đất lầy lội, n-ớc sông dâng cao có thể bị cô lập

với các buôn khác và không liên lạc đ-ợc trong nhiều ngày. Gần đây với những nổ
lực to lớn của nhà n-ớc cùng với các ch-ơng trình dự án của các tổ chức phi chính
phủ, cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông đã có nhiều cải thiện đáng kể. Các tuyến
đ-ờng qua sông đã đ-ợc bắt cầu treo, tuy tải trọng còn hạn chế song sự ra đời của
những cây cầu này đã giúp cho việc đi lại, làm ăn buôn bán, trao đổi hàng hóa, học
hành...của nhân dân trong vùng đ-ợc thuận lợi hơn rất nhiều. Hiện nay tuyến đ-ờng
tỉnh lộ 12 (từ trung tâm huyện đi vào xã) đang đ-ợc nâng cấp.
N-ớc sinh hoạt: sử dụng từ hệ thống n-ớc do chính phủ Đan Mạch tài trợ.
Nguồn n-ớc đ-ợc dẫn từ trên núi cao về đến từng hộ trong buôn.
N-ớc phục vụ sản xuất: sử dụng nguồn n-ớc tự nhiên từ các con sông lớn và
các khe, suối.
Thông tin liên lạc: tại trung tâm xã có một trạm b-u điện thực hiện dịch vụ
điện thoại công cộng, phòng đọc báo, trao đổi th- tín...
Ngoài ra ở đây còn có trung tâm chuyển giao công nghệ do Trung tâm
khuyến nông tỉnh Đăk Lăk xây dựng (bên cạnh trạm b-u điện với mục đích là nơi tổ
chức các đợt tập huấn cho nông dân trong vùng). Trung tâm có đủ cơ sở vật chất
phục vụ học tập, nơi ăn nghỉ cho khoảng 30-35 ng-ời/l-ợt.
Từ các thông tin cơ bản trên đây cho thấy so với nhiều xã vùng sâu vùng xa
khác, xã C- D'răm có hệ thống cơ sở hạ tầng: y tế, giáo dục, giao thông, ph-ơng tiện
truyền thông và các dịch vụ khác t-ơng đối hoàn chỉnh và đầy đủ, đáp ứng đ-ợc nhu

24


cầu đời sống văn hoá xã hội cho địa ph-ơng. Đây chính là nhờ sự nổ lực của nhà
n-ớc, của chính quyền địa ph-ơng các cấp cùng với những nỗ lực của ng-ời dân và
sự giúp đỡ từ bên ngoài.
2.4 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đ-ợc các mục tiêu đặt ra về lý luận cũng nh- thực tiễn, đề tài tập trung
nghiên cứu theo các nội dung sau:

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên rừng của cộng
đồng
Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng và đất rừng, bao gồm:
-

Cơ sở dữ liệu không gian và thuộc tính của hiện trạng sử dụng đất
trong các năm 1975, 1987, 1992, 2000.

-

Cơ sở dữ liệu về thay đổi trong sử dụng đất.

Phát hiện và phân tích tác động của các nhân tố liên quan đến quản
lý sử dụng đất lâm nghiệp và mối quan hệ giữa chúng trong bối cảnh
sử dụng đất của cộng đồng.
Phân tích hiện trạng quản lý rừng cộng đồng và xác định các nhân tố
cần thúc đẩy cải tiến
Xây dựng khung logic và lập kế hoạch định h-ớng theo mục tiêu phát
triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
2.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Ph-ơng pháp luận tổng quát:
Sử dụng phối hợp kỹ thuật, công nghệ của hệ thống thông tin địa lý (GIS) và
ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ng-ời dân, các bên liên quan. Việc kết hợp
này nhằm mô tả hiện trạng và phân tích thay đổi trong sử dụng đất lâm nghiệp cả về
định tính và định l-ợng, làm cơ sở để thiết lập một cơ sở dữ liệu và hỗ trợ trong
ph-ơng h-ớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng trong t-ơng lai.

25



2.5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể:
2.5.2.1. Ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia:

Sử dụng các công cụ PRA: các công cụ PRA đ-ợc sử dụng bao gồm các
nhóm theo loại hình thông tin thu thập:
-

Nhóm thông tin kinh tế, xã hội: dòng lịch sử thôn buôn, phân loại kinh
tế hộ, phân tích kinh tế hộ...

-

Nhóm thông tin về tài nguyên thiên nhiên: biểu đồ h-ớng thời gian,
bản đồ nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp, lát cắt, ma trận về chọn loại
cây trồng, số liệu thứ cấp....

-

Nhóm thông tin về tổ chức: ma trận về các tổ chức, giản đồ Venn,
quản lý làng buôn truyền thống, luật tục...

Các công cụ phân tích thông tin có sự tham gia:
-

Thảo luận nhóm, động não, Phillips, phỏng vấn để phát hiện các nhân
tố bên trong và bên ngoài chủ yếu liên quan đến quá trình sử dụng đất
lâm nghiệp.

-


Các công cụ phân tích SWOT, 5Whys,... để phân tích mức độ tác
động, chiều h-ớng tác động của mỗi nhân tố và mối quan hệ giữa
chúng trong bối cảnh sử dụng đất của cộng đồng.

Công cụ phân tích định vị quản lý rừng cộng đồng của nhóm lâm
nghiệp cộng đồng quốc gia: bao gồm việc xác định các mức độ quản lý
rừng cộng đồng nh-: truyền thống còn l-u giữ, áp dụng, quản lý và thu lợi
từ rừng, các chính sách hỗ trợ,... Đây là cơ sở để đánh giá mức độ quản lý
rừng cộng đồng hiện hành và xem xét các nhân tố cần hỗ trợ.
Ph-ơng pháp ZOPP để lập kế hoạch h-ớng mục tiêu:
ZOPP là từ viết tắt của 04 chữ cái đầu tiếng Đức: Ziel: Các mục tiêu;
Orientierte: Định h-ớng; Projekt: Dự án; Planung: Lập kế hoạch. ZOPP là:
-

Một bộ các thủ tục và công cụ để lập kế hoạch. Các thủ tục đ-ợc xử
lý theo các b-ớc logic và đ-ợc rà soát cẩn thận

26


-

Một ph-ơng pháp để tham gia phân tích tình huống và lập kế hoạch
định h-ớng theo mục tiêu.

-

Đ-ợc thực hiện theo nhóm, tập thể.

Bản chất của nó là trên cơ sở lựa chọn, phân tích các vấn đề mà cộng đồng và

các bên cùng quan tâm, xác định ra mục tiêu của quản lý đất rừng; và dựa vào mục
tiêu mà các bên nhất trí để phân tích một chiến l-ợc, kế hoạch hành động mang tính
thực tiễn bao gồm kết quả mong đợi, các hoạt động cũng nh- các nguồn lực và cách
tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu.
Thành phần tham gia: tham gia vào tiến trình đánh giá và phân tích tình
hình và lập kế hoạch bao gồm:
-

Hơn 1/2 tổng số hộ trong thôn buôn tham gia thảo luận, cung cấp
thông tin.

-

Đại diện Ban lâm nghiệp xã, lãnh đạo thôn, xã, địa chính xã.

-

Đại diện lâm tr-ờng Krông Bông.

-

Phòng Nông nghiệp & Địa chính huyện Krông Bông.

2.5.2.2. Ph-ơng pháp GIS.

Xây dựng cơ sở dữ liệu nền: hỗ trợ chủ yếu cho tiến trình này gồm có:
ảnh vệ tinh, bản đồ UTM 1: 50.000; phần mềm GIS là Acrview. Các dữ
liệu không gian đều đ-ợc tham chiếu thống nhất theo hệ quy chiếu chuẩn
là UTM zone 48 Indian.
-


Bản đồ UTM đ-ợc xem nh- là nguồn dữ liệu không gian về địa hình.
Địa điểm nghiên cứu với diện tích khoảng hơn 800 ha. Quét các mảnh
bản đồ này vào máy tính (máy quét có cấu hình cho khổ giấy A3) và
tham chiếu toạ độ nhờ phần mở rộng Mapscan chạy trong phần mềm
Arcview, sau đó ghép 2 mảnh này lại thành một lớp thông tin.

-

Tiến hành số hóa các hệ thống sông suối và đ-ờng giao thông theo
kiểu dữ liệu vector dựa trên nền bản đồ UTM. Các dữ liệu không gian
khác nhau đ-ợc l-u giữ trong các tập tin (file) riêng biệt để có thể

27


×