Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 142 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

Tr-ờng Đại học lâm nghiệp
--------------------

Nguyễn tuấn Anh

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát
triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy
huyên phù yên tỉnh sơn la
.

Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Mã số: 606260

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn:
PGS. TS. Trần Hữu Viên

Hà Tây - năm 2006


Đặt vấn đề
Trong đ-ờng lối phát triển kinh tế, Đảng nhà n-ớc ta đã xác định tầm
quan trọng của ngành Công nghiệp giấy vì nó phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp
văn hóa, giáo dục, xã hội và phát triển đất n-ớc. Một xã hội phát triển còn
đ-ợc thể hiện ở mức sản xuất và tiêu dùng giấy tính theo đầu ng-ời. Theo
chiến l-ợc phát triển ngành giấy đến năm 2010 phải sản xuất đủ giấy phục vụ


tiêu dùng trong n-ớc và một phần dành cho xuất khẩu. Kế hoạch đến năm
2010, cả n-ớc sản xuất 1,2 triệu tấn giấy các loại và nguyên liệu giấy cần cho
sản xuất sẽ từ 5-6 triệu tấn gỗ, tre nứa. Điều này cũng t-ơng đ-ơng sẽ phải
khai thác một diện tích rừng trồng từ 80.000 đến 100.000 ha/ năm với năng
suất bình quân 70-80 m3/ha.
Để thỏa mãn nhu cầu về giấy trong n-ớc và phát triển ngành Công
nghiệp giấy Việt Nam, Thủ t-ớng Chính phủ đã có chỉ thị phải đầu t- mở rộng
công xuất các nhà máy hiện có và xây dựng các vùng sản xuất NLG tập trung,
đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất. Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
của Chính Phủ đã đ-ợc quốc hội khóa X kỳ họp thứ 2 thông qua cũng nêu rõ
phải đầu t- xây dựng vùng NLG 940.000 ha, trong đó có một phần của vùng
trung tâm phía Bắc, phục vụ cho Công ty giấy Bãi Bằng.
Trong Tổng công ty giấy Việt Nam hiện nay, Công ty giấy Bãi Bằng là
công trình sản xuất giấy có quy mô lớn nhất. Theo kế hoạch Công ty sẽ nâng
công xuất từ 130.000 tấn năm 2005 lên 250.000 tấn vào năm 2012 từ đó việc
cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sẽ từ 600.000 tấn hiện nay lên 1,2-1,4 triệu
tấn /năm . Để có đủ nguyên liêu cho nhà máy đi vào hoạt động ổn định, thì
diện tích quy hoạch vùng nguyên liệu phải cần 164.000 ha. Vì vậy mục tiêu
mở rộng vùng nguyên liệu giấy để tạo thế chủ động trong khâu nguyên liệu
cho sản xuất là chiến l-ợc lâu dài của Tổng công ty giấy Việt Nam.


2

Phù Yên là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Sơn La có tiềm năng rất
lớn về đất đai, lao động xong do nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, con người
hiện tại đất đai nơi đây còn ch-a đ-ợc sử dụng hiệu quả, đất trống đồi trọc còn
bỏ hoang hóa. Việc trồng rừng thuộc dự án 661, 747 cho phòng hộ, trong
những năm qua ch-a thực sự đem lại kết quả mong muốn, đất đai tiếp tục bị
xói mòn thoái hoá, môi tr-ờng xuống cấp, không đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của

thời kỳ mới. Do vậy việc triển khai quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG
là h-ớng đi mới của tỉnh Sơn La và nhân dân huyện Phù Yên, là thời cơ để
khai thác tiềm năng đất đai, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho ng-ời dân
vừa có tác dụng bảo vệ môi tr-ờng sinh thái ổn định, bền vững.
Trên cơ sở nhận thức và thực tiễn sản xuất đòi hỏi chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát
triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy tại huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
nhằm góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QHSDĐ cấp vĩ mô và
quy hoạch trồng rừng NLG tại huyện Phù Yên.


3

Ch-ơng 1
Tổng Quan vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình phát triển và tồn tại, loài ng-ời có mối quan hệ mật
thiết với tài nguyên thiên nhiên, trong đó tài nguyên đất có vai trò then chốt
trong sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng và ngành kinh tế khác nói chung.
Ngày nay với tốc độ tăng dân số đã đ-a con ng-ời tới việc lạm dụng
quá mức về tài nguyên thiên nhiên. Theo báo cáo về phát triển thế giới (1993)
dự đoán dân số sẽ khoảng 8,3 tỷ ng-ời vào năm 2025 [45] gấp 1,3 lần dân số
thế giới hiện nay. Với tốc độ tăng dân số nh- trên dẫn tới việc khai thác tài
nguyên rừng ồ ạt. Tr-ớc đây thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng nh-ng hiện
nay chỉ còn khoảng 4,1 tỷ ha {35}. Diện tích rừng che phủ chiếm 31,7% diện
tích lục địa. Mỗi năm diện tích rừng nhiệt đới giảm 11 triệu ha, trong khi
rừng trồng ở các n-ớc nhiệt đới chỉ bằng 1/10 diện tích rừng bị mất. Với tốc
độ phá rừng nh- vậy sẽ đ-a loài ng-ời trên hành tinh chúng ta đứng tr-ớc
nguy cơ về nhiệt độ trái đất sẽ nóng lên, vấn đề sa mạc hóa nhiều vùng trở
thành hiện thực, hạn hán lũ lụt xảy ra th-ờng xuyên gây thiệt hại khôn l-ờng
về tài sản và tính mạng con ng-ời. Thực tế điều này đã cho chúng ta thấy

những thiệt hại về thiên tai xảy ra trong những năm gần đây.
1.1 Trên thế giới

Cơ sở khoa học về đất đã trải qua hơn trăm năm nghiên cứu và phát
triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất đã
đ-ợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai
một cách có hiệu quả. Tuỳ theo cách nhìn nhận về quản lý sử dụng đất sao cho
hợp lý đã đ-ợc nhiều tác giả đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau. Việc tìm
ra một khái niệm thống nhất là một điều rất khó thực hiện, song phân tích qua
các khái niệm cho thấy có những điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm
phát triển bền vững thì các hoạt động có liên quan đến đất đai phải đ-ợc xem


4

xét một cách toàn diện và đồng thời đảm bảo một cách lâu dài bền vững.
Những nội dung chủ yếu th-ờng đ-ợc chú ý là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo
vệ môi tr-ờng, bảo vệ các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và các đặc điểm về
mặt xã hội nhân văn. Quá trình phát triển của việc quản lý sử dụng đất trên thế
giới luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài ng-ời.
Từ thời cộng đồng nguyên thuỷ, loài ng-ời sống chủ yếu bằng cách hái
l-ợm, ch-a hình thành sản xuất nên không có nhận xét về đất. Thời kỳ phong
kiến do t- t-ởng tôn giáo thống trị nên khoa học về đất có phát triển nh-ng rất
chậm. Nghiên cứu về QHSDĐ đã đ-ợc thực sự quan tâm từ thế kỷ thứ 19, các
công trình nghiên cứu lĩnh vực này liên tục phát triển cả về mặt số l-ợng và
chất l-ợng, đã đạt những thành tựu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất,
đ-ợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai
một cách có hiệu quả. Do vậy QHSDĐ đóng vai trò quan trọng trong nền sản
xuất, nó là một bộ phận của ph-ơng thức sản xuất xã hội. Vì vậy lịch sử phát
triển của QHSDĐ đai chỉ là sự phản ánh lịch sử phát triển của ph-ơng thức sản

xuất. Các giai đoạn phát triển của QHSDĐ phù hợp với giai đoạn phát triển
của một nền sản xuất xã hội. Nội dung của các ph-ơng pháp QHSDĐ luôn
phát triển, biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của các hệ
thống kinh tế và chính trị trong từng giai đoạn.
Chúng ta đã trải qua một giai đoạn khai thác, bóc lột tài nguyên thiên
nhiên mà không nghĩ tới phục hồi bảo vệ nó, chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đã
quay l-ng lại với con ng-ời, thiên tai xảy ra th-ờng xuyên, mặt đất nóng lên
và lạnh đi thất th-ờng. Việc sử dụng nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá
học đã dẫn tới tầng ô zôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất
nóng lên, băng đá hai cực tan ra n-ớc biển dâng cao nhấn chìm những vùng
đất ven biển, những ảnh h-ởng đó phần nào đã làm con ng-ời thức tỉnh. Chính
vì thế mà những năm gần đây con ng-ời đã biết sử dụng đất bền vững hợp lý
hơn.


5

Hiện nay trên thế giới, các n-ớc đang phát triển ở châu á đều có một thực
trạng gần giống nhau, đó là dân số tăng nhanh nạn du canh, du c-, khai thác
rừng bừa bãi để lấy lâm sản và đất canh tác cây nông nghiệp, công nghiệp.
Đứng tr-ớc vấn đề cấp bách đó, một loạt các nghiên cứu về các mô hình sử
dụng đất đ-ợc ra đời. Tại các n-ớc phát triển đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhất là về đất. Các n-ớc
có nền nông nghiệp phát triển cao nh- Đức, Thụy Điển, Bỉ, Pháp Công tác
QHSDĐ đã có lịch sử hàng trăm năm. Những thành tựu nghiên cứu về phân
loại đất, phân tích mối quan hệ giữa cây trồng và từng loại đất, xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ lập địa đ-ợc coi là cơ sở quan trọng cho việc
tăng năng suất và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn.
Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, vấn đề QHSDĐ đai có sự tham gia
của ng-ời dân đ-ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết quả. Các

ph-ơng pháp điều tra đánh giá, nh- đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh
giá nông thôn có sự tham gia của ng-ời dân (PRA). Những Thử nghiệm
ph-ơng pháp RRA vào thập kỷ 80 và lập kế hoạch sử dụng đất đ-ợc thực hiện
trên 30 n-ớc phát triển (Chambers 1994) {61} đã cho thấy -u thế của ph-ơng
pháp này trong QHSDĐ. Wulfgen (1823) {63} đã phân tích hệ thống canh tác
của Đức, ông cho rằng độ phì của đất đ-ợc bảo toàn tốt hơn khi cân đối đầu
vào và đầu ra trên mỗi diện tích canh tác. Ph-ơng pháp phân tích các hệ thống
canh tác cho QHSDĐ đai đ-ợc nghiên cứu rộng rãi. Một trong những nghiên
cứu có giá trị đó là tài liệu hội thảo giữa tr-ờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam
và tr-ờng Tổng hợp kỹ thuật Dresden, Vấn đề QHSDĐ có sự tham gia của
ng-ời dân đã đ-ợc Holm Wibrig đề cập đến một cách khá đầy đủ và toàn diện
{62}. Trong tài liệu này tác giả đã phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ
giữa các loại công tác có liên quan nh-: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển
nông thôn, QHSDĐ, phân cấp hạng đất và ph-ơng pháp tiếp cận mới trong
QHSDĐ.


6

Một trong những nghiên cứu thành công là tìm ra hệ thống kỹ thuật
canh tác trên đất dốc (SALT) nhằm sử dụng ổn định bền vững trên đất dốc đã
đ-ợc Trung tâm đời sống nông thôn ở Bapstit Mindanao Philippin tổng kết
hoàn thiện và phát triển từ giữa những năm 1970 đến nay [49] là mô hình
SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 . . . đã và đang đ-ợc áp dụng.
+ SALT 1 (Sloping Agricultural Land Technology) là mô hình tổng
hợp canh tác trên đất dốc với thành phần 25% cây lâm nghiệp; 25% cây nông
nghiệp và 50% cây hàng năm.
+ SALT 2 (Simple Agro - livestock Lan Technology) Đây là mô hình
canh tác nông súc đơn giản với 40% cây nông nghiệp; 20% cây công nghiệp;
20% cây lâm nghiệp và 20% cây làm thức ăn gia súc và xây dựng chuồng trại.

+ SALT 3 (Sustainable Agro-forest Land Technology) là mô hình kỹ
thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững với thành phần 60% cây lâm nghiệp;
40% cây nông nghiệp.
+ SALT 4 (Small Agro-fruit likelihood Technology) là mô hình kỹ thuật
canh tác sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp cây ăn quả trên qui mô với thành
phần 60% cây lâm nghiệp; 15% cây nông nghiệp và 25% cây ăn quả. Việc áp
dụng biện pháp này đòi hỏi cần nhiều vốn đầu t-, nhân lực và kỹ thuật canh tác.
Vào năm 1990, FAO đã cho ra đời cuốn Phát triển hệ thống canh tác.
Công trình đã chỉ rõ ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn tr-ớc đây là ph-ơng
pháp tiếp cận một chiều từ trên xuống, đã không phát huy đ-ợc tiềm năng
nông trại và cộng đồng nông thôn. Qua đó chỉ ra ph-ơng pháp tiếp cận mới
ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng-ời dân. Việc nghiên
cứu các hệ thống canh tác nhằm phát triển các hệ thống nông trại trong cộng
đồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Hệ thống nông trại là các nông hộ đ-ợc
chia làm 3 phần cơ bản [46}
+ Nông hộ - đơn vị ra quyết định.
+ Trang trại và các hoạt động.


7

+ Các thành phần ngoài trang trại.
Về mặt ph-ơng pháp luận đã sử dụng ph-ơng pháp đánh giá nhanh
nông thôn có sự tham gia của ng-ời dân vào việc nghiên cứu các hệ thống
canh tác. Theo Robert Chamber (1985) có các cách tiếp cận sau đây [ 43]
+ Tiếp cận Sondeo của Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981)
+ Tiếp cận nông thôn - trở lại - về nông thôn của Robert Rhoades
(Rhoades,1982)
+ Tiếp cận theo tài liệu của Robert Chamber Nghiên cứu nông
nghiệp cho nông dân nghèo''.

+ Cách tiếp cận chuẩn đoán và thiết kế của ICRAF'' (Rain tree)
Nhìn chung, các cách tiếp cận đó đều xem xét đánh giá nhanh nh- một
quá trình học tập liên tục và đang tiếp diễn, qua đánh giá kết quả của mỗi giai
đoạn đều đ-ợc sử dụng để đánh giá hoạt động và các biện pháp dự kiến.
Nhiều kỹ thuật điều tra và phỏng vấn đ-ợc xây dựng qua các cánh tiếp cận đó
có khả năng áp dụng tốt đối với lâm nghiệp cộng đồng, đặc biệt đối với nhu
cầu coi hệ canh tác nh- một tổng thể để xem xét các vấn đề theo quan điểm
của từng nông dân cá thể và cả cộng đồng nhóm, nhất là các vấn đề sử dụng
đất tác động đến việc đề xuất qui định của nông dân nh- thế nào? những ràng
buộc đặc biệt với nông dân nghèo cùng với quá trình thiết kế các biện pháp
can thiệp về trồng cây lâm nghiệp và nông nghiệp về cải tạo đồng cỏ chăn
nuôi, hoặc các đầu vào nguồn lực chung yêu cầu phải có sự đóng góp sức lao
động của cộng đồng.
Ngoài những công trình nghiên cứu nổi bật trên còn có rất nhiều công
trình đã và đang thực hiện thành công tại các n-ớc trên điều kiện đặc biệt là
Châu Âu, Châu á và Châu Mỹ.


8

1.2 ở Việt Nam.
1.2.1 Vấn đề quy hoạch sử dụng đất, sử dụng tài nguyên
rừng bền vững.

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t- liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi tr-ờng sống, là địa bàn phân bố
khu vực dân c-. Xây dựng các cơ sở, kinh tế văn hoá, xã hội và an ninh quốc
phòng, cho nên đất đai chính là một t- liệu sản xuất không có gì thay thế
đ-ợc.
ở Việt Nam, các vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất đã

đ-ợc bắt đầu từ những năm 1930, sau đó hoàn thiện dần theo thời gian.
Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đã đ-ợc tổng hợp
một cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc. Nh-ng đến sau năm 1975,
các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới đ-ợc thống nhất cơ bản. Xung
quanh chủ đề phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực
hiện trên các vùng sinh thái ( Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994). Tuy
nhiên, những công trình này mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản,
thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Những thành tựu về nghiên
cứu đất đai trong giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ,
cải tạo, quản lý và sử dụng đất một cách có hiệu qủa trong cả n-ớc.
Công trình Sử dụng đất tổng hợp và bền vững của Giáo s- tiến sĩ
Nguyễn Xuân Quát đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình
hình cũng nh- các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình
khoanh nuôi và phục hồi rừng Việt Nam.
Có thể nói, công tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với
hệ thống canh tác ở n-ớc ta đã đ-ợc đẩy mạnh từ những năm 1995. Đáng chú
ý là bốn lần kiểm kê quỹ đất cuả tổng cục địa chính vào năm 1978, 1985,
1995 và mới đây nhất là năm 2005 trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất để đề
xuất chiến l-ợc sử dụng đất đai trong phạm vi toàn quốc và các ngành có liên
quan.


9

Về luân canh, tăng vụ trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai
đã đ-ợc nhiều tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Giáp (1977); Vũ
Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi
Quang Toản (1991) đề cập tới. Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống
cây trồng phù hợp trên đất dốc là rất thiết thực đối với các vùng đồi núi phía
Bắc Việt Nam.

Năm 1996, trong công trình QHSDĐ nông nghiệp ổn định ở vùng
trung du và miền núi n-ớc ta Bùi Quang Toản đã đề xuất mở rộng đất nông
nghiệp vùng đồi núi và trung du.
Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong ch-ơng trình
tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội của tr-ờng Đại học Lâm nghiệp đã đ-a ra
khái niệm về hệ thống sử dụng đất, đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử
dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam [41]. Trong đó, các tác giả đã đi
sâu phân tích về:
- Quan điểm về tính bền vững.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử
dụng đất.
Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất đ-ợc đề cập một cách toàn
diện và đầy đủ nhất là ch-ơng trình tập huấn của FAO. Trong đó, những vấn
đề sau đây đã đ-ợc đề cập khá chi tiết trong bản h-ớng dẫn:
- L-ợc sử về sử dụng đất.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.


10

Vấn đề sử dụng đất gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi
tr-ờng ở vùng đồi trung du Bắc Việt Nam đã đ-ợc Lê Vi (1996) đề cập tới
trên các khía cạnh khác nhau [60].
- Tiềm năng đất vùng trung du.

- Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở n-ớc ta đ-ợc đẩy mạnh hơn từ sau khi
đất n-ớc thống nhất. Tổng cục địa chính đã tiến hành quy hoạch bốn lần vào
các năm kiểm kê quỹ đất. Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đã
phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: Trung du miền núi Bắc
Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông
Nam Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long.
Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng, Đào Thế
Tuấn (1989) đã phát hiện đ-ợc nhiều tồn tại, nguyên nhân của nó, đề xuất các
mục tiêu và giải pháp khắc phục.
Phạm Chí Thành và các cộng sự (1993) trên cơ sở tổng hợp các luận
điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc để xây dựng cuốn giáo
trình hệ thống nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, các tác giả
đã đề xuất chiến l-ợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông
nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, quản lý, l-u
thông, phân phối. Công trình đã hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông
nghiệp cả hai ph-ơng diện lý luận và thực tiễn.
Vấn đề kinh tế thị tr-ờng và QHSDĐ trong nền kinh tế thị tr-ờng đã
đ-ợc đề cập trong công trình Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị
trường của Lê trọng [55]. Trong đó, tác giả đã đề cập tới các vấn đề sau:
- Khái niệm về thị tr-ờng, kinh tế thị tr-ờng.
- Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.


11

- Thực trạng về phát triển trang trại ở n-ớc ta hiện nay và một số bài
học về quản lý trong kinh tế thị tr-ờng.
Công tác QHSDĐ trên quy mô cả n-ớc giai đoạn 1995 2000 đã đ-ợc

Tổng cục địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch giao
đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng, để sử dụng vào mục đích khác cũng
đ-ợc đề cập tới. Báo cáo đã đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định
h-ớng phát triển năm 2000 làm căn cứ để các địa ph-ơng, các ngành thống
nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất.
Để làm rõ cơ sở cho chiến l-ợc sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả theo
quan điểm phát triển bền vững, Nguyễn Huy Phồn [48] trong luận án phó tiến
sĩ khoa nông nghiệp đã tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu trong Nông
Lâm nghiệp. Trên cơ sở đánh giá một cách t-ơng đối có hệ thống về đất đai
hiện trạng sử dụng đất Nông Lâm nghiệp Tổng cục địa chính đã xây dựng
các mục tiêu phát triển kinh tế và môi tr-ờng cho toàn vùng nghiên cứu [11].
Trong giai đoạn 1955 1975 công tác điều tra phân loại đất đã đ-ợc
tổng hợp một các có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nh-ng mãi đến năm 1975,
các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới đ-ợc thống nhất cơ bản. Xung
quanh chủ đề phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực
hiện trên các vùng sinh thái. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ
rừng lại mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cho việc sử dụng đất.
Công tác điều tra phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất tr-ớc
đây việc QHSDĐ dựa vào các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã). QHSDĐ
theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản). Việc quy hoạch này căn cứ
vào đặc điểm tự nhiên là chủ yếu, ví dụ đất đồi có độ dốc < 15 0 thuộc về đất
canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp là vùng đồi có độ dốc > 15 0 . Quy hoạch
theo vùng sản xuất lâm nghiệp (vùng Trung Tâm, vùng Đông Bắc, vùng Tây
Nguyên.). Quy hoạch theo chức năng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng
sản xuất).


12

Trong giai đoạn tr-ớc năm 1993 nhìn chung QHSDĐ đ-ợc thực hiện

bởi tổ chuyên môn trong từng nghành. Căn cứ vào định h-ớng phát triển ở
Trung -ơng có Viện điều tra Quy hoạch rừng, ở tỉnh có các đoàn, đội điều tra
quy hoạch tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Các đối t-ợng quy hoạch
Lâm nghiệp hiện nay n-ớc ta gồm có:
- Cấp quản lý lãnh thổ: Toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
- Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý SXKD: Lâm tr-ờng, công ty
lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cộng đồng thôn bản, hộ gia
đình. Trong tài liệu sử dụng đất tổng hợp và bền vững của tác giả Nguyên
Xuân Quát [49] Tác giả đã nêu ra những điều cần thiết về đất đai, phân tích
tình hình sử dụng cũng nh- các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững,
mô hình kinh doanh phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời b-ớc đầu đề xuất
tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền
vững.
1.2.2 những nghiên cứu phát triển một số cây trồng
nguyên liệu giấy.

1.2.2.1 Những nghiên cứu phát triển cây nguyên liệu giấy.
* Trên thế giới
Trên thế giới những n-ớc sản xuất bột giấy lớn nhất là những n-ớc có
ưu thế về rừng tự nhiên như Mỹ, Canada, Brazil, Trung quốc, InđôxiaNhưng
hiện nay xu thế khai thác gỗ lá rộng (bạch đàn, keo) đang tăng nhanh ở các
n-ớc này. Với các ch-ơng trình chọn loài cây trồng thích hợp và nghiên cứu
cải thiện giống, thử nghiệm suốt trong hai thập niên qua để tìm ra các giải
pháp kỹ thuật phù hợp mà trồng rừng dòng vô tính ( trồng rừng bằng cây môhom đã khảo nghiệm) đã mở ra một h-ớng đi mới đầy triển vọng, cho nhiều
loài cây trồng rừng ở nhiều n-ớc.


13

ở Braxin, nhờ cải thiện giống mà năng suất rừng từ 5m3/ha/năm đã

tăng lên 15m3/ha/năm của rừng đã đ-ợc cải thiện trên đất xấu, khô cằn. Song
trồng rừng bằng cây mô-hom với giống đã đ-ợc chọn lọc và khảo nghiệm,
năng suất rừng trồng bạch đàn có thể đạt 30m3/ha/năm nh- ở Dimbabue, 3050m3/ha/năm ở Công gô và 50m3/ha/năm ở Braxin. Riêng ở công ty Aracruz
(Braxin), rừng trồng bằng cây hom bạch đàn đã cho năng suất 50 - 75
m3/ha/năm với luân kỳ khai thác ngắn, 4-8 năm để sản xuất bột giấy. {44}.
Các n-ớc có ch-ơng trình cải thiện giống mạnh và rừng trồng công
nghiệp rộng lớn sẽ có lợi thế trong thị tr-ờng quốc tế về sản phẩm gỗ. Chẳng
hạn, ba n-ớc Achentina, Braxin và Chillê năm 1995 cung cấp khoảng 58%
l-ợng bột giấy cho thị tr-ờng thế giới từ các rừng của họ. Bảy n-ớc nam bán
cầu là Braxin, Achentina, Indonesia, Chille, NewZealand, Oxtraylia và Nam
Phi sẽ có khoảng 9 triệu ha.
* ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, nguyên liệu thô chủ yếu thích hợp cho sản xuất bột
giấy là những cây mọc nhanh nh-, lồ ô, luồng, vầu nh-ng ngày một khan
hiếm, do khai thác từ rừng tự nhiên. Tr-ớc đây khi mới hình thành các vùng
trồng NLG trong cả n-ớc, đặc biệt là vùng trung tâm phục vụ cho nhà máy
giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ, đã có rất nhiều nghiên cứu thử
nghiệm loài, xuất xứ của một số cây trồng làm nguyên liệu nh-: Keo, bạch
đàn, thông , mỡ trên cơ sở thành lập Trung tâm nghiên cứu Phù Ninh nay là
Viên nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (FRC) chuyên nghiên cứu về cây NLG
sợi và Trung tâm nghiên cứu cây rừng của Viện khoa học lâm nghiệp.
Những nghiên cứu cải thiện giống đối với các cây rừng bản địa lấy
nguyên liệu làm giấy như bồ đề, mỡ. trong những năm 1960 cho đến nay
còn rất ít ỏi. Ngược lại đối với các cây nhập nội như thông, bạch đàn, keo
do có các dự án n-ớc ngoài và nhà n-ớc tài trợ nên từ những năm 1975 đến


14

nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu khảo nghiệm các xuất xứ và cải

thiện giống đ-ợc triển khai nên đã thu đ-ợc nhiều kết quả đóng góp đáng kể
cho sự nghiệp trồng rừng lấy nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy giấy và bột
cụ thể:
* Đối với thông
Từ những năm 1975, để nghiên cứu chọn loài phục vụ trồng rừng lấy
sợi dài làm giấy, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh (FRC)đã triển
khai một loạt các thử nghiệm trồng thử 23 xuất xứ của 4 loài thông nhiệt đới
P.caribaea, P. oocarpa, P. kesiya và P.merkusii trên 4 dạng lập địa của vùng
NLG trung tâm. Kết quả đã chọn đ-ợc loài P.caribaea Hondurensis với xuất
xứ Mountain Pine Ridge thuộc cộng hoà Belize đ-a vào trồng sản xuất ở phía
Nam của vùng nguyên liệu.{44}
* Đối với bạch đàn
Năm 1979, FRC Phù ninh đã triển khai các b-ớc chính trong ch-ơng
trình cải thiện giống. Cụ thể đã triển khai b-ớc khảo nghiệm loài với tổng số
hơn 80 loài và xuất xứ trên 43 điểm/lập địa. Kết quả đã chọn đ-ợc loài
E.camaldulensis, loài E. tereticornis, loài E. urophylla và cây lai E. grandis x
E. urophylla. Tiếp theo đó cũng đã làm tiếp b-ớc khảo nghiệm xuất xứ của
các loài này và đã chọn đ-ợc các xuất xứ tốt đ-a vào trồng rừng công nghiệp.
Đó là các xuất xứ Pettford, Queensland, Australia của loài E. camaldulensis
và xuất xứ Lewotobi, Indonesia của loài E. urophylla. Hơn thế nữa, các khảo
nghiệm dòng dõi (kể cả khảo nghiệm dòng dõi thụ phấn tự do và dòng vô
tính) của các loài trên, cũng đã đ-ợc triển khai với việc chọn đ-ợc hơn 200
cây trội làm cơ sở cho việc nhân giống bằng mô-hom phục vụ trồng rừng công
nghiệp. Bên cạnh đó, hơn 25 ha rừng công nghiệp đã đ-ợc chuyển hoá thành
rừng giống cung cấp hạt có chất l-ợng cho sản xuất.{44}
Trong các năm gần đây Viện đã nghiên cứu tạo ra đ-ợc một số dòng
bạch vô tính có năng suất cao: PN2, PN14, PN3d, PN116, PN54, PN10, PN46,


15


PN47 thích hợp trên nhiều dạng lập địa khác nhau, đ-a vào trồng rừng làm
nguyên liệu với năng suất từ 20- 30m3ha/năm.
* Đối với Keo
Từ những năm 1981, FRC Phù ninh đã triển khai b-ớc khảo nghiệm
loài (tổng số đã khảo nghiệm hơn 100 loài trên 30 điểm/lập địa) và cũng đã
chọn đ-ợc một số loài sinh tr-ởng nhanh, phát triển tốt. Đó là các loài A.
mangium, A. crassicarpa, A. aulacocarpa và cây lai A. mangium x A.
auriculiformis và lai ng-ợc lại. B-ớc khảo nghiệm xuất xứ cho các loài cây
nói trên cũng đã đ-ợc triển khai và cũng đã chọn đ-ợc các xuất xứ tốt đ-a vào
trồng rừng sản xuất. Các xuất xứ tốt là Iron Range,Cardwell, Mosman của
Queensland, Australia của loài A. mangium; hơn 100 cây trội của loài này đã
đ-ợc chọn tuyển cùng 25 ha rừng giống đã chuyển hoá, hàng năm cung cấp
nguồn hạt phục vụ sản xuất trồng rừng trong vùng{44}
Đối với keo lai, trong thời gian qua đã có những nghiên cứu thử nghiệm
của Trung tâm giống Viện khoa học lâm nghiêp và Viện nghiên cứu cây NLG,
đã tạo đ-ợc một số dòng keo lai cho năng suất cao, thích hợp với nhiều vùng
và nhiều lập địa trên cả n-ớc, mở ra h-ớng đi mới trong SXKD trồng rừng
NLG. Đây là loài cây dễ tạo cây con, khi trồng rừng phát triển nhanh, năng
suất có thể đạt 20-30 m3/ha/năm, tính chất của gỗ rất phù hợp với sản xuất
giấy. Các dòng keo lai hiện nay đang đ-ợc gây trồng làm nguyên liệu là
BV10, BV32, BV16, KL2, Kl20, KLTA3.
Các loài cây lá rộng bản địa có giá trị kinh tế cao.
Hơn 20 loài cây lá rộng cũng đã đ-ợc trồng, khảo nghiệm trên nhiều
điểm thuộc 5 tỉnh miền núi thuộc vùng phát triển lâm nghiệp. Những loài có
triển vọng là Cẩm lai, Hoả lực nam, Xoan nhừ. Những loài này có chy kỳ dài
nên không phù hợp với SXKD trồng rừng NLG, nên những năm gần đây ch-a
đ-ợc chú trọng đầu t- nghiên cứu tiếp.



16

1.2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh thái một số cây trồng nguyên liệu giấy
* Keo tai t-ợng (Acacia, Mangium Willd)
Cây gỗ nhỡ cao đến 20m, đ-ờng kính có thể đạt 25-35 cm, cây tuổi 1 có
lá kép lông chim 2 lần cuống lá bẹt, tuổi 2 có lá đơn mọc cách có lá kèm. Hoa
l-ỡng tính, quả đậu xoắn khi chín màu nâu đen, là cây -a sáng mọc nhanh
phân bố tự nhiên ở phía Bắc Australia, Papua New Guinea đông Indonesia và
có sự phát triển bất ngờ khi trồng ở nơi mới. Vùng phân bố chính rộng nh-ng
không liên tục từ vĩ tuyến 8- 180 Nam, th-ờng ở độ cao từ ngang mực n-ớc
biển lên đến d-ới 100m, hiện chỉ có 2 quần thụ ở độ cao 450 m và 720 m. Keo
tai t-ợng là loài cây tiên phong, th-ờng tái sinh mạnh ở nh-ng nơi đất bị xới
xáo và mọc tốt nơi đất sâu ẩm, nhiều ánh sáng, mọc chậm và phân cành sớm
nơi đất cằn cỗi. Trong vùng phân bố tự nhiên của loài, nhiệt độ trung bình cực
đại đạt 31-340 c, cực tiểu trung bình 12- 160 c, l-ợng m-a bình quân 10004500 mm với mùa khô kéo dài 4 tháng, cây sinh tr-ởng tốt nhất ở những nơi
có l-ợng m-a >2.000 mm trở lên, tuy mới đ-ợc đ-a vào trồng ở n-ớc ta từ
những năm 1980, song keo tai t-ợng đang đ-ợc trồng rất phổ biến ở nhiều nơi.
Keo tai t-ợng có thân thẳng đẹp, sinh tr-ởng nhanh, rễ có nốt sần có khẳ năng
cải tạo đất, song có nh-ợc điểm là rễ nông dễ bị đổ khi có gió bão, gỗ keo tai
t-ợng có tỷ trọng 0,45- 0,50 rất thích hợp cho sản xuất ván dăm và NLG{26}
* Keo lai (Acacia mangium x Auriculiformis)
Cây gỗ nhỡ, cao đến 25 m, đ-ờng kính có thể đạt 35 cm, cây ở tuổi 1 có
lá kép lông chim 2 lần, tuổi 2 có lá đơn mọc cách có lá kèm, hoa l-ơng tính,
hoa tự chùm dạng bông mọc lẻ có 4 đài, cánh tràng 4 màu vàng nhị, Quả đậu
xoắn khi chín màu nâu đen. Là giống lai tự nhiên giữ keo tai t-ợng và keo lá
tràm đ-ợc phát hiện và khảo nghiệm từ năm 1993-1995. Năm 1996 trung
tâm nghiên cứu giống cây rừng Viện khoa học lâm nghiệp, đã xây dựng khảo
nghiệm các dòng vô tính và tiến hành đánh giá tiềm năng bột giấy và khả



17

năng cải tạo đất của keo lai, cũng nh- tiến hành khảo nghiệm các dòng đ-ợc
chọn ở các vùng sinh thái khác nhau. Do đặc tính nh- vậy keo lai vừa mamg
đặc tính di truyền của keo tai t-ợng và keo lá tràm, nên trồng trên các lập địa
có độ cao từ 700 m trở xuống so với mực n-ớc biển, độ dốc từ 80 150, trên
các loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác nhau, đất có tầng từ trung bình đến dày.
Keo lai sinh tr-ởng tốt trên đất sâu, ẩm, thoát n-ớc tốt, có tỷ lệ mùn và dinh
d-ỡng khoáng ở mức trung bình trở lên. Nh-ợc điểm của keo lai là gỗ mềm,
phân cành nhánh nhiều. Khi trồng trên đất tốt, đặc biệt sau hiện tr-ờng khai
thác mỡ, hoặc rừng thứ sinh nghèo kiệt th-ờng bị mối dế phá hoại khi cây con
mới trồng{40}
* Bạch đàn ( Eucalyptus Urophylla S. T. Blake )
Cây gỗ lớn, thân thẳng tròn cao, tán th-a, phân cành cao đến 20-25m,
đ-ờng kính có thể tới 100 cm, vỏ nhẵn màu nâu vàng hay nâu xám, lá đơn
mọc cách có lá kèm, lá hình ngọn giáo đầu lá nhọn, hoa tự tán viên chuỳ
cuống hoa bẹt, hoa l-ỡng tính, quả nang hình bán cầu, khi chín nứt mở 4-5
khe hở ở đỉnh cho hạt bung ra, hạt nhỏ, nhẵn màu nâu. Là cây -u sáng có biên
độ sinh thái rộng, có khả năng thích hợp với nhiều dạng đất, nguyên sản ở
Indonesia, phân bố từ 7030 đến 100 vĩ Nam và 122 127 0 . Bạch đàn urô phân
bố ở độ cao 300-2960 m trên mặt biển, l-ợng m-a trung bình hàng năm 600
2200 mm với 2-8 tháng khô, nơi nguyên sản bạch đàn urô có thể cao 25 -45
m, cá biệt có thể cao 55 m đ-ờng kính có thể đạt 1-2m. Bạch đàn Urô là loài
cây thích hợp với các lập địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh miền bắc, các xuất xứ
có triển vọng nhất cho vùng trung tâm là Lewotobi và Egon Flores ( Nguyễn
D-ơng Tài, Lê đình Khả, Huỳnh Đức Nhân).
*Luồng (Dendrocalamusmembranaceus Munro)
Cây mọc thành búi, thân khí sinh thẳng cao tới 20-25m, lóng dài 2030cm, đ-ờng kính 12-18 cm, các đốt gần gốc th-ờng có vòng dễ phụ phát



18

triển, lá mo nhỏ hình tam giác dài đầu, lá mo tù lật ng-ợc về phía bẹ mo, hoa
l-ỡng tính mẫu hoa 3, hoa tự bông chét viên chuỳ mọc ở đầu cành nhỏ, quả
đính hình trái xoan dài 0,5-0,6cm.
Luồng phân bố ở Việt Nam và mọc tự nhiên ven sông Mã, song những
năm gần đây đã đ-ợc trồng ở nhiều nơi nh- Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà
Giang, Yên BáiLuồng ưa khí hậu nóng ẩm một năm có 2 mùa, l-ợng m-a
1.600 - 2000 mm, nhiệt độ năm từ 23-240c, độ ẩm không khí từ 80 -90% và
phát triển tốt trên những vùng đất có địa hình đồi thấp, độ cao tuyệt đối d-ới
500m, thích nghi với một số loại đất feralit phát triển trên đá biến chất nhphoorphiarit, phylit, phiến thạch micasit hoặc trên phù sa cổ Có thành phần
cơ giới từ sét nặng đến trung bình. Sinh tr-ởng của luồng phụ thuộc vào độ
sâu tầng đất, đất quá mỏng <25cm sinh tr-ởng kém. Luồng thích hợp nhất với
đất có độ dày > 50cm và ở điều kiện này độ sâu tầng đất càng dày sinh tr-ởng
càng nhanh, tuy nhiên hàm l-ợng đá lẫn trong đất không quá 30 % tầng đất
mặt, Độ ẩm không khí phù hợp 80-90%, độ chua th-ờng từ kiềm đến trung
tính. Luồng sinh tr-ởng phát triển nhanh sau khi trồng 6-7 năm đã bắt đầu cho
thu hoạch, thời gian thu hoạch có thể kéo dài 30-40 năm. {26}


19

Ch-ơng 2
Mục tiêu - Đối t-ợng - Nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

- Về lý luận: Góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển
vùng chuyên canh cây NLG.
- Về thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện thực tiễn ở địa bàn, đ-a
đ-ợc ph-ơng án quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG tại Huyện Phù Yên

tỉnh Sơn La.
2.2 Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài.

Đề tài lựa chọn đối t-ợng nghiên cứu là huyện Phù Yên Tỉnh Sơn La
một huyện miền núi có nhiều thành phần dân tộc khác nhau sinh sống. Ng-ời
dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp và canh tác n-ơng rẫy, ch-a có
nhiều kinh nghiệm kinh doanh trồng cây NLG.
Do thời gian có hạn đề tài chỉ tập chung giải quyết một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QHSDĐ.
- Trên cơ sở đặc tính sinh thái của một số cây trồng làm NLG và tiềm
năng về điều kiện tự nhiên nh- đất đai, khí hậu, xã hội của khu nghiên cứu,
tiến hành quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG tại huyện Phù Yên.
2.3 Nội dung nghiên cứu.

Với mục tiêu đề ra đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phù Yên.
- Một số cơ sở lý luận QHSDĐ phát triển vùng NLG trên địa bàn huyện
Phù Yên.
- Hiện trạng quản lý sử dụng đất và tiềm năng đất đai huyện Phù Yên.


20

- Quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG trên địa bàn huyện Phù
Yên.
+ QHSDĐ trên địa bàn huyện.
+ Quy hoạch phát triển vùng NLG huyện Phù Yên.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện.
2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu.
2.4.1 Quan điểm ph-ơng pháp luận.


QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp về kinh tế- kỹ thuật và pháp chế
của nhà n-ớc về tổ chức sử dụng đất, nhằm khai thác triệt để về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội và nguồn lao động.
Việc quy hoạch phải đạt đ-ợc cả mục tiêu tr-ớc mắt và lâu dài phù hợp
với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của địa ph-ơng và ngành.
Để làm đ-ợc điều đó, chúng ta phải giải quyết các mối quan hệ giữa
hiện tại và t-ơng lai, giữa cung và cầu, sức sản xuất của đất đai để việc quy
hoạch đạt đ-ợc hiệu quả cao nhất.
2.4.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu.

2.4.2.1 Những tài liệu cần thu thập trong khu vực nghiên cứu.
Đề tài cần tiến hành thu thập các số liêụ về điều kiện tự nhiên, dân sinh,
kinh tế khu vực nghiên cứu. Các tài liệu cần thu thập bao gồm:
- Tài liệu về khí t-ợng thủy văn, dân sinh kinh tế.
- Tài liệu về đất đai thổ nh-ỡng.
- Tài liệu về đất đai, tình hình quản lý sử dụng đất, giao đất, giao rừng.
- Tài liệu về công tác khuyến nông, lâm và các dự án trồng cây lâm
nghiệp, nông nghiệp.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai huyện.


21

+ Bản đồ dạng đất huyện.
+ Các lọai bản đồ quy hoạch của các dự án ( chè, 661, 747, khu bảo tồn
thiên nhiên, quy hoạch 3 loại rừng..)
- Nhóm thông tin về chính sách:
Các tài liệu về chính sách lấy từ các văn bản pháp quy do nhà n-ớc ban
hành. Hiến pháp, pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, thông t- h-ớng dẫn thực hiện

nghị định, quyết định các cấp chính quyền từ Trung -ơng đến địa ph-ơng.
- Nhóm thông tin về xã hội:
Thông tin tài liệu về xã hội đ-ợc thu thập từ phòng thống kê huyện Phù
Yên bao gồm:
+ Dân số: Tiến hành thu thập các số liệu thống kê về dân số, nguyên
nhân của việc tăng dân số tự nhiên, cơ học, trình độ dân trí.
+ Về lao động: Phân tích nhu cầu tình hình sử dụng lao động, giá nhân
công tại địa bàn, tiềm năng nguồn lao động ở địa ph-ơng.
+ Văn hóa, giáo dục, Y tế, b-u điện: Đánh giá trình độ dân trí, tìm
hiểu nguyên nhân thất học của đồng bào dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ
chuyên môn, khả năng tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật và công
nghệ mới.
+ Vấn đề cơ sở hạ tầng: Đánh giá thực trạng các hệ thống công trình
phúc lợi, đ-ờng giao thông, các công trình thủy lợi và các hoạt động dịch vụ
trên địa bàn.
- Nhóm chỉ tiêu kinh tế và sản xuất.
Nhóm thông tin này đ-ợc sử dụng để phân tích tính bền vững của các
hệ thống canh tác hiện có ở địa ph-ơng, cụ thể:
+ Về sản xuất nông nghiêp.


22

+ Về sản xuất lâm nghiệp.
+ Về chăn nuôi.
- Nhóm thông tin tổng hợp:
Nhóm thông tin này bao gồm các chỉ tiêu về sinh thái môi tr-ờng, các
chỉ tiêu về kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp về xã hội và nhân văn.
2.4.2.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu.
a. Kế thừa các số liệu, tài liệu liên quan .

- Tiến hành găp gỡ lãnh đạo UBND huyện và các ngành có liên quan
trao đổi nội dung và mục đích của luận văn.
- Tìm hiểu và thu thập tình hình của huyện về các mặt :
+ Diện tích các loại đất đai bao gồm : Đất nông nghiệp, đất phi nông
nghiệp, đất ch-a sử dụng.
+ Tình hình dân sinh : Dân số, lao động, trình độ dân trí, phong tục tập
quán, hệ thống y tế, giáo dục.
+ Tình hình quản lý sử dụng đất, giao đất giao rừng trên địa bàn.
+ Sản xuất nông nghiệp.
+ Sản xuất lâm nghiệp : Tình hình trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.
+ Tình hình vay vốn sản xuất của ng-ời dân, cơ chế chính sách, những
thuận lợi và khó khăn, đặc biệt là khả năng đầu t- cho việc trồng cây NLG.
b. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch phát
triển vùng trồng cây NLG của huyện đến năm 2015.
Ph-ơng án xây dựng quy hoạch, phát triển vùng trồng cây NLG đ-ợc
xây dựng trên cơ sở, bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
huyện Phù Yên giai đoạn 2005-2015 và chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp của
huyện.


23

Ngoài ra ph-ơng án đ-ợc xây dựng trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ
tiêu có ảnh h-ởng đến tính bền vững của các hoạt động SXKD và phù hợp với
chính sách hiện hành. Từ những chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi tr-ờng đ-ợc
phân tích để xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG.
2.4.3 Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá
kết quả sau khi thực hiện quy hoạch.

* Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.

Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát đ-ợc ở các b-ớc thu thập, tiến
hành chỉnh lý, tổng hợp và phân tích.
* Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế, môi tr-ờng của mô hình trồng rừng NLG đ-ợc đánh
giá trên phần mềm Excel 7.0 bằng các ph-ơng pháp sau:
+Ph-ơng pháp tĩnh.
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập t-ơng đối và không chịu tác
động của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t- và biến động của giá trị đồng
tiền.
* Tổng lợi nhuận: P = Tn CP
* Tỷ suất lợi nhuận: PCP=

P
x100
Cp

* Hiệu quả vốn đầu t-: P =
Trong đó:

P
x 100
Vdt

(2.1)
(2.2)
(2.3)

P : Tổng lợi nhuận trong một năm
Tn : Tổng thu nhập trong một năm
Cp : Tổng chi phí sản xuất kinh doanh một năm

Cp = VĐT ( 1+r )
Vdt: Tổng vốn đầu t- trong một năm


24

* Doanh thu trên một đơn vị diện tích(S) :
S = (Tổng doanh thu Thuế)/Diện tích dùng vào SXKD
* Doanh thu trên một đồng vốn(D)
D = (Tổng doanh thu Thuế)/Tổng vốn SXKD
+ Ph-ơng pháp động:
Coi các yếu tố về chi phí và kết quả đầu t- có mối quan hệ với mục tiêu
đầu t-, thời gian, giá trị đồng tiền. Các chỉ tiêu kinh tế đ-ợc tính toán bởi các
hàm kinh tế nh-: NPV, BCR, IRR.
* Giá trị hiện tại thuần NPV (Net present value)
NPV là hiệu số giữa các giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt
động sản xuất trong các mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm
hiện tại.
Công thức tính:
n

NPV =

t 1

Trong đó:

Bt Ct

(1 r )


t

(2.4)

NPV: Giá trị hiện tại thu nhập dòng (đồng)
Bt: Giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct: Giá trị chi phí năm thứ t (đồng)
r : Tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất
t: Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất

NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế các ph-ơng thức canh tác. NPV
càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
* Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR (Interual rate of return)
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu t- có kể đến các yếu
tố thời gian thông qua tính chiết khấu.
IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 thì i=IRR.
Khi IRR càng cao thì tỷ lệ thu hồi nội bộ càng cao.


×