Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng tiêu chuẩn thông tin tư liệu Khổ mẫu thư mục, tên và mã địa danh Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 260 trang )

Bộ Khoa học và Công nghệ
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia






Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
để xây dựng tiêu chuẩn thông tin - t
liệu: Khổ mẫu th mục, tên và mã địa
danh Việt Nam, và cơ quan thông tin -
t liệu Việt Nam dùng trong lu trữ
và trao đổi thông tin

Báo cáo tổng kết


Chủ nhiệm đề tài: Ths. Cao Minh Kiểm



6366
12/5/2007

Hà Nội, 3/2007
Bộ Khoa học và Công nghệ
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia





đề tài nghiên cứu cấp bộ:

"Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây
dựng tiêu chuẩn thông tin - t liệu: Khổ mẫu
th mục, tên và m địa danh Việt Nam, và cơ
quan thông tin - t liệu Việt Nam dùng trong
lu trữ và trao đổi thông tin"

Báo cáo tổng kết

Chủ nhiệm đề tài:
Ths. Cao Minh Kiểm
Cán bộ phối hợp:
Ths. Nguyễn Thị Hạnh
KS. Nguyễn Thị Xuân Bình
CN. Ngô Ngọc Hà







Hà Nội, 3/2007
1
Mục lục
Mục lục 1
Bảng chữ viết tắt 5
Phần I. Những thông tin chung 6

1. Sự cần thiết của đề tài 6
2. Căn cứ pháp lý thực hiện đề tài 7
3. Mục tiêu nghiên cứu 7
4. Nội dung nghiên cứu 7
5. Sản phầm của đề tài 8
6. Phơng pháp nghiên cứu 8
7. Cấu trúc của báo cáo 9
7. Những ngời tham gia thực hiện chính 9
Phần II. Kết quả nghiên cứu 10
I. Tổng quan hiện trạng tiêu chuẩn hoá và nghiên
cứu tiêu chuẩn hoá liên quan đến khổ mẫu dữ liệu
th mục, viết tên và m địa danh, viết tên và m cơ
quan thông tin - t liệu 10

1.1 Hiện trạng tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực thông tin - t liệu 10
1.1.1 Tình hình ban hành TCVN trong lĩnh vực thông tin - t liệu 10
1.1.2 Tài liệu quy chuẩn trong lĩnh vực thông tin - t liệu 11
1.1.3. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn về thông tin - t liệu 12
1.1.4. Công tác tổ chức về tiêu chuẩn hoá 13
1.2 Tình hình nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá về khổ mẫu th mục, viết
tên và mã địa danh, viết tên và mã cơ quan 13
II. Tiêu chuẩn hoá về khổ mẫu dữ liệu th mục 16
2.1. Khái niệm MARC và các khổ mẫu MARC 16
2.1.1 Khái niệm MARC 16
2.1.2 Khổ mẫu USMARC 17
2.1.3 Khổ mẫu UNIMARC 18
2.1.4. Những khổ mẫu MARC khác 21
2.2. Khổ mẫu MARC21 23
2.2.1 Quá trình phát triển của MARC21 23
2

2.2.2 Cấu trúc biểu ghi MARC21 24

2.2.3 Những loại khổ mẫu MARC21 29
2.2.4. So sánh MARC21 với UNIMARC 34
2.3 Sử dụng chuẩn trong ứng dụng MARC21 trên thế giới và Việt Nam35
2.3.1. Các chuẩn sử dụng trong khổ mẫu MARC21 nói chung 35
2.3.2. Chuẩn mô tả th mục 37
2.3.3 Chuẩn cho các trờng số chuẩn 38
2.3.4. Chuẩn sử dụng cho một số trờng khác 39
2.4. Khảo sát tình hình sử dụng khổ mẫu th mục và khổ mẫu
MARC21 ở Việt Nam 40
2.4.1 Khổ mẫu cho dữ liệu th mục trong xây dựng CSDL 40
2.4.2. Tình hình sử dụng khổ mẫu MARC21 ở Việt Nam 41
III. Tiêu chuẩn hoá trong viết tên và m địa danh
việt Nam 45
3.1. Kết quả điều tra hiện trạng viết địa danh trong hệ thống các cơ
quan thông tin t liệu Việt Nam 46
3.2. Hiện trạng viết tên và mã địa danh Việt Nam trong trong một số
văn bản hiện hành 48
3.2.1 Văn bản và tài liệu quy chuẩn quy định viết tên và mã địa
danh trong hệ thống các tổ chức thông tin - t liệu 48
3.2.2 Văn bản và tài liệu quy chuẩn quy định viết địa danh và mã
địa danh ngoài hệ thống các tổ chức thông tin - t liệu 51
3.2.3. Nhận xét chung về các tiêu chuẩn/quy định viết địa danh Việt
Nam 55
3.3. Đặc điểm viết tên và mã địa danh Việt Nam trong biểu ghi
MARC21 56
3.3.1 Nghiên cứu thống kê các trờng trong biểu ghi MARC21 có
liên quan đến địa danh 56
3.3.3. Nhận xét về viết địa danh và mã địa danh trong biểu ghi

MARC21 62
3.4. Nghiên cứu các tiêu chuẩn và quy định viết địa danh của ISO và
một số nớc phát triển 63
3.4.1. Tiêu chuẩn địa danh của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế 64
3.4.2.Tiêu chuẩn địa danh của Hoa Kỳ 65
3.4.3. Tiêu chuẩn hoá về địa danh của Canađa 66
3
3.4.4. Tiêu chuẩn hoá về địa danh của Ôxtralia 67

3.4.5. Nhận xét về tiêu chuẩn và quy định viết địa danh và mã địa
danh ở nớc ngoài 68
3.4.6. Kiến nghị về tiêu chuẩn hoá viết địa danh và mã địa danh 69
IV. Tiêu chuẩn hoá trong viết tên và m cơ quan, tổ
chức thông tin - t liệu Việt Nam 70
4.1. Kết quả điều tra hiện trạng viết tên cơ quan thông tin - t liệu 70
4.1.1 Về tên gọi của cơ quan thông tin - t liệu 71
4.1.2. Về hình thức viết tên cơ quan thông tin - t liệu 73
4.1.3 Viết tên, viết tắt và mã cơ quan thông tin - t liệu trong CSDL
và ấn phẩm thông tin 74

4.1.4. Nhận xét và kiến nghị 76
4.2. Hiện trạng viết tên và mã cơ quan trong các văn bản hiện hành 77
4.3. Đặc điểm viết tên cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam trong
MARC21 79
4.3.1 Cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam là đơn vị sản sinh tài liệu 79
4.3.2. Cơ quan thông tin - t liệu là nội dung/chủ đề của tài liệu
KHCN 80
4.3.3. Cơ quan thông tin - t liệu là cơ quan xuất bản/phát hành tài
liệu 81
4.3.4. Cơ quan thông tin - t liệu là cơ quan xử lý thông tin đồng

thời là nơi lu trữ tài liệu 82
4.3.5. Nhận xét và kiến nghị 83
4.4 Nghiên cứu các tiêu chuẩn và quy định viết tên và mã cơ quan
thông tin - t liệu của ISO và một số nớc phát triển 84

4.4.1. Các tiêu chuẩn và quy định viết tên và mã cơ quan, tổ chức
của ISO 84
4.4.2. Quy định của Trung tâm Th viện Điện tử Trực tuyến OCLC .87
4.4.3. Tiêu chuẩn/quy định của một số nớc phát triển 88
4.4.4. Nhận xét và kiến nghị 93
5.1. Xây dựng nội dung khoa học cho TCVN về khổ mẫu dữ liệu th
mục 95
5.1.1. Lựa chọn khổ mẫu dữ liệu th mục làm tiêu chuẩn 95
5.1.2. Đề xuất nội dung khoa học cho TCVN về khổ mẫu th mục 98
4
5.2. Đề xuất nội dung khoa học cho TCVN về viết địa danh và mã địa
danh Việt Nam 179

5.3. Đề xuất nội dung khoa học cho TCVN về cách viết tên và mã cơ
quan thông tin-t liệu Việt Nam 185
Kết luận 193
Về khổ mẫu MARC cho dữ liệu th mục 193
Về viết tên và mã địa danh Việt Nam 193
Về viết tên và mã cơ quan thông tin-t liệu 194
Tài liệu tham khảo 195
Phụ lục 1. Giải thích thuật ngữ cho TCVN khổ mẫu dữ liệu th mục 200
Phụ lục 2. Địa danh Việt Nam: Tỉnh và Quận/huyện 204
Phụ lục 3. Địa danh phi hành chính Việt Nam 213
Phụ lục 4. Mã 3 ký tự cho tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng 216
Phụ lục 5. Danh sách mã cho một số cơ quan thông tin-T liệu Việt

Nam 217

5
Bảng chữ viết tắt

AACR 2
Quy tắc Biên mục Anh Mỹ, lần xuất bản 2
(Anglo-American Cataloguing Rule Second edition)
ASCII
Bảng mã chuẩn Hoa Kỳ cho trao đổi thông tin
(American Standard Code for Information Interchange)
CSDL
Cơ sở dữ liệu

ISIL
Ký hiệu nhận dạng chuẩn quốc tế dùng cho các th viện và
cơ quan tổ chức liên quan
(International Standard Identifiers for Libraries and related
organisations)
ISBD
Mô tả th mục chuẩn quốc tế
(International Standard Bibliographic Description)
ISO
Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế
(International Standard Organisation)
KH&CN
Khoa học và công nghệ

KHCNMT
Khoa học, Công nghệ và Môi trờng


MARC
Biên mục đọc máy
(MAchine Readable Cataloguing)
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam

TVQH
Th viện Quốc hội

6
Phần I. Những thông tin chung
1. Sự cần thiết của đề tài
Việc ứng dụng máy tính điện tử vào hoạt động thông tin - t liệu trên
thế giới đã dẫn đến sự ra đời của Biên mục máy tính đọc đợc (MARC). Việc
tuân thủ các tiêu chuẩn MARC đã làm cho các cơ quan thông tin - t liệu ở
khắp nơi trên thế giới có thể trao đổi dễ dàng các biểu ghi th mục, thúc đẩy
quá trình tin học hoá trong hoạt động thông tin - t liệu. Nhiều nớc trên thế
giới đã sử dụng khổ mẫu MARC với những phiên bản khác nhau tuỳ theo đặc
thù của mình để xử lý, lu trữ và trao đổi thông tin (nh USMARC (Hoa Kỳ),
UKMARC (Anh), UNIMARC, BABINAT (Pháp), CCF, CCF BIEF, v.v ).
Việc áp dụng MARC sẽ không thể hoàn thiện nếu thiếu các quy tắc và
mã đi kèm, trong đó địa danh và tên tổ chức là những thành phần có ý nghĩa
quan trọng và đợc sử dụng khá thờng xuyên. Nhiều nớc trên thế giới, nh
Hoa Kỳ, Pháp, Canađa, đã hoàn thiện các công cụ này, thậm chí còn xây dựng
cả những CSDL tra cứu tên và mã cơ quan, địa danh.
ở Việt Nam, tuy công tác tin học hoá đã bắt đầu từ những năm 80 của
thế kỷ trớc với việc xây dựng các CSDL th mục, nhng vì nhiều lý do khác
nhau, các CSDL th mục ở Việt Nam mang tính cục bộ, không thống nhất.
Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến sự thống nhất trong xử lý, lu trữ và

trao đổi thông tin. Nhận thức đợc điều này, tại một số hội thảo khoa học gần
đây, cộng đồng thông tin - t liệu Việt Nam đã nhất trí khuyến nghị dùng khổ
mẫu MARC nh một công cụ chuẩn để xây dựng CSDL th mục. Thực tế,
những năm gần đây, một số cơ quan thông tin, th viện Việt Nam đã áp dụng
MARC21 để xây dựng CSDL th mục, song để phù hợp với đặc thù ngôn ngữ
và hoàn cảnh biên mục ở Việt Nam đòi hỏi phải có TCVN về khổ mẫu th
mục và các công cụ hỗ trợ, mà đặc biệt là tên và mã địa danh Việt Nam, tên và
mã cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam.
Gần đây đã có đề tài nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá hoạt động thông tin
- t liệu song chủ yếu đề cập đến những vấn đề chung của tiêu chuẩn hoá, đề
xuất các tiêu chuẩn cần ban hành, tìm hiểu chuẩn siêu dữ liệu dublin core,
hoàn thiện một bớc khung đề mục hệ thống thông tin KH&CN quốc gia. Tuy
nhiên, vấn đề xây dựng TCVN cho khổ mẫu th mục cha đợc đề cập trong
nội dung đề tài còn việc xây dựng TCVN viết địa danh và mã địa danh, viết
tên và mã tổ chức thông tin KH&CN mới chỉ đợc đề cập một cách sơ lợc
Vì thế cần thiết phải có đề tài nghiên cứu để xây dựng dựng nội dung
khoa học cho việc ban hành TCVN về khổ mẫu th mục, về viết địa danh và
mã địa danh, viết tên và mã cơ quan, phục vụ việc sử dụng thống nhất trong hệ
thống để tránh đợc tình trạng thiếu thống nhất nh đã xảy ra trong lịch sử tin
học hoá hoạt động thông tin - t liệu trớc đây.
7
2. Căn cứ pháp lý thực hiện đề tài
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau:
- Quyết định số 172/QĐ-BKHCN ngày 21/2/2005 của Bộ trởng Bộ
KH&CN về việc giao dự toán ngân sách nhà nớc năm 2005 cho Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia;
- Biên bản của Hội đồng KH&CN xét duyệt đề cơng đề tài cấp bộ
thành lập theo Quyết định số 1537/QĐ-BKHCN ngày 15/6/2005 của Bộ
trởng Bộ KH&CN;
- Quyết định số 1951/QĐ-BKHCN ngày 4/8/2005 của Bộ trởng Bộ

KH&CN về việc phê duyệt đề tài nghiên cứu cấp bộ năm 2005 của Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia;
- Hợp đồng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển cấp bộ
thực hiện năm 2005 số 03/HĐ/ĐT ngày 5/8/2005 giữa Bộ KHCN (do ông
Trần Khánh, Phó Chánh văn phòng làm đại diện) và ông Cao Minh Kiểm, chủ
nhiệm đề tài;
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt các mục tiêu nh sau:
- Đề xuất nội dung khoa học cho TCVN về khổ mẫu th mục
(MARC21) dùng trong lu trữ và trao đổi thông tin dùng cho các cơ quan
thông tin - t liệu Việt Nam;
- Đề xuất Dự thảo nội dung khoa học cho biên soạn TCVN về cách viết
tên và mã địa danh Việt Nam dùng trong xử lý, lu trữ và trao đổi thông tin.
- Đề xuất Dự thảo nội dung khoa học cho biên soạn TCVN về cách viết
tên và mã cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam.
4. Nội dung nghiên cứu
Theo đề cơng đợc duyệt, đề tài phải thực hiện các nội dung nghiên
cứu sau:
(1). Nghiên cứu tình hình thế giới về:
Khổ mẫu MARC21 và việc sử dụng.
Viết tên và mã địa danh
Viết tên và mã cơ quan thông tin - t liệu.
(2) Điều tra, khảo sát hiện trạng các cơ quan thông tin-t liệu Việt Nam
về:
Sử dụng khổ mẫu MARC21
Viết địa danh Việt Nam
8
Viết tên cơ quan thông tin-t liệu Việt Nam.
(3) Nghiên cứu các quy định, tiêu chuẩn Việt Nam hiện có về:
Khổ mẫu th mục

Viết địa danh Việt Nam
Viết tên cơ quan thông tin-t liệu Việt Nam.
(4) Nghiên cứu các đặc thù của Việt Nam:
Trong việc sử dụng MARC.
Trong việc viết tên và mã địa danh
Trong việc viết tên và mã cơ quan thông tin, t liệu.
(5) Đề xuất :
Nội dung cơ bản của TCVN về khổ mẫu th mục dùng cho cơ
quan thông tin- t liệu KH&CN Việt Nam (MARC21).
Dự thảo nội dung khoa học về cách viết tên và mã địa danh Việt
Nam.
Dự thảo nội dung khoa học về cách viết tên và mã cơ quan thông
tin, t liệu Việt Nam.
5. Sản phầm của đề tài
Theo Hợp đồng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển cấp
bộ thực hiện năm 2005 số 03/HĐ/ĐT ngày 5/8/2005 ký giữa ông Trần Khánh,
Phó Chánh văn phòng Bộ, và ông Cao Minh Kiểm, Đề tài có các sản phẩm
sau:
- Báo cáo tổng kết kết quả KH&CN của đề tài;
- Nội dung cơ bản của TCVN về khổ mẫu th mục dành cho các cơ
quan thông tin-t liệu;
- Dự thảo nội dung khoa học của TCVN về cách viết tên và mã địa danh
Việt Nam dùng trong lu trữ và trao đổi thông tin;
- Dự thảo nội dung khoa học của TCVN về cách viết tên và mã cơ quan
thông tin - t liệu dùng trong lu trữ và trao đổi thông tin.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, đề tài đã áp dụng các phơng pháp
nghiên cứu cơ bản sau:
- Nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp chuyên gia (phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, hội thảo).

9
- Điều tra, khảo sát thực tế.
7. Cấu trúc của báo cáo
Báo cáo gồm các phần sau:
Phần 1. Những vấn đề chung
Phần 2. Kết quả nghiên cứu
I. Tổng quan hiện trạng tiêu chuẩn hoá và nghiên cứu tiêu
chuẩn hoá liên quan đến khổ mẫu dữ liệu th mục, viết tên
và mã địa danh, viết tên và mã cơ quan thông tin -t liệu
II. Tiêu chuẩn hoá về khổ mẫu dữ liệu th mục
III. Tiêu chuẩn hoá trong việc viết tên và mã địa danh việt
Nam
IV. Tiêu chuẩn hoá trong viết tên và mã cơ quan, tổ chức
thông tin- t liệu Việt Nam
Đề xuất nội dung khoa học cho các Tiêu chuẩn Việt Nam
về khổ mẫu th mục, viết tên và mã địa danh Việt Nam và
viết tên và mã cơ quan thông tin, t liệu Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
7. Những ngời tham gia thực hiện chính
Đề tài đợc thực hiện với sự tham gia của nhiều cán bộ nghiên cứu,
trong đó những ngời trực tiếp tham gia gồm:
ThS. Cao Minh Kiểm, Phó giám đốc, Trung tâm Thông tin KH&CN
Quốc gia, Chủ nhiệm đề tài;
ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia;
KS. Nguyễn Thị Xuân Bình, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia;
CN. Ngô Ngọc Hà, Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng
10


Phần II. Kết quả nghiên cứu
I. Tổng quan hiện trạng tiêu chuẩn hoá và
nghiên cứu tiêu chuẩn hoá liên quan đến khổ
mẫu dữ liệu th mục, viết tên và m địa danh,
viết tên và m cơ quan thông tin - t liệu
1.1 Hiện trạng tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực thông
tin - t liệu
1.1.1 Tình hình ban hành TCVN trong lĩnh vực thông tin - t liệu
Tiêu chuẩn hoá có vai trò quan trọng trong hoạt động thông tin - t
liệu. Trong môi trờng điện tử, tiêu chuẩn hoá càng trở nên quan trọng bởi nó
là yếu tố sống còn đảm bảo cho hiệu quả của công tác trao đổi, quản lý và
chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin. Có thể nhận định rằng công tác
tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực thông tin - t liệu ở Việt Nam đợc bắt đầu từ
cuối những năm 80 của thế kỷ trớc với việc ban hành tiêu chuẩn TCVN
4523-88 "ấn phẩm thông tin. Phân loại, cấu trúc và trình bày". Cho đến nay
Việt Nam đã nghiên cứu và ban hành một số tiêu chuẩn TCVN liên quan đến
thông tin - t liệu (xem Bảng 1).
Với sự phát triển và ứng dụng của máy tính điện tử trong hoạt động
thông tin - t liệu, ngày càng có nhiều dữ liệu xử lý theo phơng thức điện tử,
tạo ra khối lợng dữ liệu điện tử đáng kể đợc lu trữ trên các vật mang tin
điện tử, đợc đa lên mạng để cung cấp và chia sẻ thông tin. Ngày 10/6/2002,
Thủ tớng đã ban hành quyết định số 72/2002/QĐ-TTg về việc thống nhất
dùng bộ mã các ký tự chữ Việt theo tiêu chuẩn TCVN 6909-2001 trong trao
đổi dữ liệu giữa các cơ quan Đảng và Nhà nớc, trong đó quy định từ ngày
1/1/2003 thống nhất dùng bộ mã ký tự chữ Việt theo TCVN 6909-2001. Việc
chuyển đổi các cơ sở dữ liệu đang lu trữ theo các bộ mã khác với TCVN
6909-2001 sẽ đợc thực hiện từng bớc tuỳ theo tính cấp bách, quy mô, phạm
vi phục vụ và nhu cầu của cơ quan.
Nhằm thống nhất việc viết mã thể hiện tên nớc và vùng lãnh thổ, Việt
Nam cũng đã ban hành TCVN 7217-1:2002 Mã thể hiện tên nớc và vùng

lãnh thổ của chúng. Phần 1. Mã nớc. Tiêu chuẩn này đợc biên soạn dựa
trên tiêu chuẩn quốc tế ISO 3166-1:1997.

11
Bảng 1. Danh mục một số TCVN liên quan đến lĩnh vực thông tin
- t liệu.
Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn Năm
ban
hành
TCVN 4523-88 ấn phẩm thông tin: phân loại, cấu trúc và
trình bày
1988
TCVN 4524-88 Xử lý thông tin: tóm tắt và chú giải 1988
TCVN 4743-89 Xử lý thông tin: mô tả th mục tài liệu:
những yêu cầu và quy tắc
1989
TCVN 5453-1991 Hoạt động thông tin khoa học và kỹ thuật:
thuật ngữ và khái niệm
1991
TCVN 5697-1992 Hoạt động thông tin khoa học và kỹ thuật:
từ và cụm từ xử dụng trong mô tả th mục
1992
TCVN 5698-1992 Hoạt động thông tin khoa học và kỹ thuật:
từ và cụm từ tiếng nớc ngoài sử dụng trong
mô tả th mục
1992
TCVN 6380: 1998 Thông tin - t liệu. Mã số tiêu chuẩn quốc
tế cho sách (ISBN).
(Ban hành trên cơ sở tiêu chuẩn ISO)
1998

TCVN 6381:1998 Thông tin - t liệu. Mã số tiêu chuẩn quốc
tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (ISSN).
(Ban hành trên cơ sở tiêu chuẩn ISO)
1998
TCVN 7420-1:2004 Thông tin - t liệu. Quản lý hồ sơ 2004
TCVN 7539:2005 Thông tin - t liệu - Khổ mẫu MARC21
cho dữ liệu th mục
1

2005

1.1.2 Tài liệu quy chuẩn trong lĩnh vực thông tin - t liệu
Cùng với việc ban hành TCVN, hiện nay Việt Nam còn có những tài
liệu quy chuẩn khác đợc các cơ quan thông tin, th viện biên soạn và áp
dụng trong phạm vi mạng lới hoặc cơ quan. Những tài liệu này thờng là
những quy định, hớng dẫn, v.v đợc biên soạn dựa trên cơ sở tiêu chuẩn
quốc tế, tiêu chuẩn nớc ngoài. Những tài liệu này cha đợc chính thức biên


1
Đây là kết quả của đề tài "Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng tiêu chuẩn thông tin - t liệu:
Khổ mẫu th mục, tên và mã địa danh Việt Nam, và cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam dùng trong lu trữ
và trao đổi thông tin"
12
soạn thành tiêu chuẩn liên quan đến trao đổi dữ liệu trong công tác thông tin -
t liệu. Dới đây là một số tài liệu thuộc loại này:
- "Mô tả các trờng và hớng dẫn điền phiếu nhập tin cho các cơ sở
dữ liệu t liệu sử dụng CDS/ISIS"
Tài liệu này do Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn và áp
dụng từ năm 1992. Có thể coi đây là một dạng tài liệu quy chuẩn về khổ mẫu

th mục dùng cho xử lý, lu trữ và trao đổi thông tin th mục cho các CSDL
sử dụng chơng trình CDS/ISIS. Chơng trình CDS/ISIS khi trao đổi dữ liệu sử
dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709-1996 "Information and Documentation.
Format for Informationn Exchange". Do tiêu chuẩn ISO 2709 không quy định
mã nhãn trờng do đó Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia đã quy định
nhãn trờng cho khổ mẫu th mục. Khổ mẫu này đợc sử dụng khá phổ biến
trong hệ thống các cơ quan thông tin Việt Nam trong thập niên 90 của thế k
XX.
- "MARC21 rút gọn cho dữ liệu th mục"
Tài liệu này do Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn dựa
trên bản dịch tài liệu MARC21 đầy đủ của Th viện Quốc hội Hoa Kỳ. Tài
liệu này đợc ban hành với mục đích phổ biến rộng rãi việc áp dụng MARC21
ở Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta cha ban hành tiêu chuẩn về khổ mẫu th
mục.
- "Tài liệu hớng dẫn xử lý các trờng cho CSDL sử dụng
CDS/ISIS"
Tài liệu này do th viện quốc gia biên soạn dùng cho các th viện
thuộc hệ thống th viện công cộng. Tơng tự nh trờng hợp trên, Th
viện
Quốc gia đã quy định hệ thống nhãn trờng riêng cho khổ mẫu này.
Viện Thông tin Khoa học Xã hội thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và
Nhân văn Quốc gia (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) cũng biên soạn
một số tài liệu có tính chất quy chuẩn và áp dụng cho hệ thống các cơ quan
thông tin- t liệu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Một số tài liệu gồm:
- "Quy tắc miêu tả ấn phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD";
- "Miêu tả trờng và điền phiếu nhập tin cho các CSDL t liệu sử
dụng chơng trình CDS/ISIS"
- "Biểu nhập tin th mục CSDL sách dùng cho chơng trình
CDS/ISIS". Về bản chất, tài liệu này áp dung tiêu chuẩn ISO 2709 nhng sử
dụng nhãn trờng theo MARC21.

1.1.3. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn về thông tin - t liệu
Kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ do Ths. Phan Huy Quế chủ trì đã
cho thấy:
13
- 41% cơ quan thông tin - t liệu đợc khảo sát đã áp dụng tiêu chuẩn
TCVN về thông tin - t liệu;
- 33% số cơ quan đợc khảo sát đã từng áp dụng các tiêu chuẩn TCVN
về thông tin - t liệu;
- 21% số cơ quan không biết về sự có mặt của TCVN về thông tin- t
liệu.
Bên cạnh việc áp dụng TCVN, các cơ quan thông tin - t liệu Việt Nam
cũng quan tâm đến áp dụng chuẩn quốc tế và của nớc ngoài vào hoạt động
thông tin - t liệu của mình.
Hội thảo quốc gia "Tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá trong hoạt động
thông tin - t liệu", tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 16-17/11/2006 đã cho thấy vấn
đề tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực thông tin - t liệu tuy đã đợc quan tâm song
còn nhiều bất cập.
1.1.4. Công tác tổ chức về tiêu chuẩn hoá
Để tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá trong hoạt động thông tin - t
liệu, ngày 14/7/2004, Tổng cục trởng Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất
lợng đã ký Quyết định số 414/TĐC-QĐ thành lập Ban kỹ thuật tiêu chuẩn
TCVN/TC 46 : Thông tin-t liệu. Tiểu ban TCVN/TC 46 bao gồm đại diện của
nhiều tổ chức thông tin - t liệu. Ban tiêu chuẩn TCVN/TC 46 có nhiệm vụ
nghiên cứu xây dựng và ban hành những tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động
thông tin - t liệu ở Việt Nam. Sự ra đời của Ban tiêu chuẩn TCVN/TC 46 góp
phần quan trọng vào công tác tiêu chuẩn hoá hoạt động thông tin - t liệu.
1.2 Tình hình nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá về khổ mẫu
th mục, viết tên và mã địa danh, viết tên và mã cơ
quan
Để đảm bảo cơ sở lý luận cho công tác ban hành tiêu chuẩn phục vụ

hoạt động tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực thông tin- t liệu nói chung, vấn đề
tiêu chuẩn hoá khổ mẫu th mục, viết tên và mã địa danh, viết tên và mã cơ
quan thông tin KH&CN dùng trong trao đổi thông tin nói chung.
Những đề tài nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá khổ mẫu th mục không
nhiều.
Năm 1999, tác giả Vũ Văn Sơn và cộng tác viên đã tiến hành nghiên
cứu khổ mẫu trong khuôn khổ đề tài cấp Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc
gia "Nghiên cứu dự thảo khổ mẫu chung cho các cơ quan thông tin và th
viện". Đề tài đã nghiên cứu khổ mẫu UNIMARC và định hớng vào ứng dụng
UNIMARC làm khổ mẫu chung cho hệ thống. Các tác giả của Đề tài đã biên
soạn tài liệu "Khổ mẫu chung dùng cho Hệ thống thông tin KHCN quốc gia".
14
Tuy nhiên do nhận thấy xu thế phát triển và ứng dụng MARC21 trên
thế giới, năm 2001, Trung tâm đã quyết định triển khai đề án "Hoàn thiện khổ
mẫu VNMARC" (do Ths. Cao Minh Kiểm làm chủ nhiệm đề án) trên cơ sở
nghiên cứu so sánh khổ mẫu MARC21 và UNIMARC. Đề án đã lựa chọn khổ
mẫu MARC21 làm cơ sở để hoàn thiện khổ mẫu chung cho hệ thống thông tin
KH&CN quốc gia. Đề án đã đề xuất khổ mẫu MARC cho Việt Nam và biên
soạn đợc dự thảo hớng dẫn "Khổ mẫu MARC Việt Nam cho dữ liệu th
mục". Mặc dù cha đợc hoàn thiện nhng tài liệu dự thảo hớng dẫn MARC
Việt Nam đã đợc nhiều đơn vị trong nớc tham khảo sử dụng cho hoạt động
của mình. Tuy nhiên do mới đợc nghiên cứu nên Khổ mẫu này còn cần đợc
tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh.
Đợc sự tài trợ của Tổ chức Atlantic Philantropies (AP), Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia đã tổ chức biên dịch bộ tài liệu hai tập
"MARC21 Format for Bibliographic Data : Including Guidelines for Content
Designation" (Khổ mẫu MARC21 cho dữ liệu th mục : Hớng dẫn áp dụng
định danh nội dung) do TVQH Hoa Kỳ và Th viện Quốc gia Canađa phối
hợp xuất bản sang tiếng Việt để phục vụ nghiên cứu và ứng dụng MARC21.
Đồng thời để làm cho việc ứng dụng đợc thuận tiện hơn và phổ biến rộng rãi

việc ứng dụng MARC21, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia cũng đã
biên soạn tài liệu "MARC21 rút gọn cho dữ liệu th mục" dựa trên "Khổ mẫu
MARC21 cho dữ liệu th mục: Hớng dẫn áp dụng định danh nội dung" với
nhiều thí dụ Việt Nam.
Để đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu chuẩn hoá, năm 2003 Bộ KH&CN
đã giao Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia triển khai đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ "Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lu trữ và trao đổi thông tin
trong hệ thống thông tin KH&CN quốc gia" do Ths. Phan Huy Quế làm chủ
nhiệm đề tài. Đề tài có nhiệm vụ khảo sát, đánh giá hiện trạng xây dựng
TCVN về thông tin - t liệu ở Việt Nam; hiện trạng ứng dụng tiêu chuẩn quốc
gia và quốc tế; xác định đối tợng tiêu chuẩn hoá của lĩnh vực hoạt động
thông tin - t
liệu nớc ta; bớc đầu nghiên cứu vấn đề tiêu chuẩn viết địa
danh và mã địa danh; tiêu chuẩn viết tên và mã cơ quan Việt Nam; bớc đầu
nghiên cứu tiêu chuẩn yếu tố siêu dữ liệu (metadata) Dublin Core; chuẩn hoá
một bớc khung đề mục cho Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia. Tuy nhiên
đề tài mới đề cập nhiều đến đánh giá hiện trạng, đề xuất đối tợng tiêu chuẩn
hoá. Một số vấn đề nh tiêu chuẩn viết địa danh và mã địa danh, tiêu chuẩn
viết tên và mã cơ quan mới đợc xem xét sơ lợc, cha đủ cơ sở để ban hành
TCVN; tiêu chuẩn khổ mẫu th mục cha đợc đề ra; mới chỉ đề cập đến dự
thảo tiêu chuẩn yếu tố siêu dữ liệu Dubblon Core. Trên cơ sở nghiên cứu của
đề tài, một số bài báo về vấn đề tiêu chuẩn hoá viết địa danh và mã địa danh
của tác giả Nguyễn Thị Hạnh và Phan Huy Quế, viết tên và mã cơ quan của
tác giả Nguyễn Thị Xuân Bình và Phan Huy Quế đợc đăng tải trên tạp chí
chuyên ngành thông tin & t liệu năm 2004.
15
Tuy nhiên cho đến thời điểm tiến hành đề tài, vẫn cha có TCVN về
khổ mẫu th mục, về viết tên và mã địa danh, viết tên và mã cơ quan để phục
vụ việc chuẩn hoá trong lu trữ và trao đổi thông tin trong mạng lới.



16
II. Tiêu chuẩn hoá về khổ mẫu dữ liệu th mục
2.1. Khái niệm MARC và các khổ mẫu MARC
2.1.1 Khái niệm MARC
Mô tả th mục tài liệu th viện đã đợc thực hiện từ rất lâu. Những quy
tắc mô tả đợc một số nớc có truyền thống về công tác th viện xây dựng đã
quy định cách thức tổ chức dữ liệu phục vụ cho công tác biên mục tài liệu.
Những mục lục th viện truyền thống đợc xây dựng trên cơ sở các bản mô tả
ghi trên phiếu th viện. Sự áp dụng máy tính điện tử vào công tác biên mục đã
tạo ra khả năng tạo ra các phiếu mục lục truyền thống bằng máy tính điện tử
đồng thời tạo ra mục lục điện tử. Để làm đợc điều đó cần thiết phải xây dựng
khổ mẫu máy tính đọc đợc có khả năng đáp ứng những yêu cầu của công tác
biên mục. Khổ mẫu này đợc gọi chung là MARC. Theo TVQH Hoa Kỳ,
MARC là từ viết tắt đợc tạo ra từ thuật ngữ tiếng Anh MAchine Readable
Cataloguing (dịch là Biên mục đọc máy), quy định khổ mẫu dữ liệu và cung
cấp cơ chế mà theo đó máy tính trao đổi, sử dụng và diễn giải thông tin th
mục. Đại học Cornell định nghĩa "MARC là khổ mẫu đợc th viện sử dụng để
lu trữ và trao đổi biểu ghi th mục". Nói cách khác đó là khổ mẫu mô tả th
mục ở dạng máy tính đọc đợc. Nó cho phép máy tính lu trữ và tìm kiếm các
thông tin th mục trong các mục lục th viện đợc tin học hoá.
Khổ mẫu MARC đầu tiên đợc TVQH Hoa Kỳ phát triển vào những
năm 1965-1966. Từ năm 1964, TVQH Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu xây
dựng một hệ thống biên mục sử dụng máy tính điện tử. Họ đã phát triển đợc
khổ mẫu để áp dụng cho hệ thống biên mục tin học hoá của mình. Đây là sự
khởi đầu của việc phát triển khổ mẫu MARC ở Hoa Kỳ và trên thế giới. Lúc
đầu đó là sản phẩm của việc ứng dụng máy tính điện tử để sản xuất ra các
phiếu mục lục th viện truyền thống dựa trên quy tắc biên mục Anh-Mỹ
AACR2. Do vị trí tiên phong của TVQH Hoa Kỳ cũng nh
do tính khoa học

và phù hợp cao nên khổ mẫu MARC của TVQH Hoa Kỳ đã đợc hầu hết th
viện ở Hoa Kỳ sử dụng và trở thành một tiêu chuẩn de facto (đợc thực tế
chấp nhận) của Hoa Kỳ và trên thế giới. Nhiều th viện công cộng, th viện
của các trờng đại học, học viện ở Hoa Kỳ đã tìm thấy lợi ích trong việc chia
sẻ biên mục tự động. Họ có thể mua đợc các bản biên mục trên máy tính từ
các biểu ghi th mục dựa trên khổ mẫu MARC của TVQH Hoa Kỳ.
Khổ mẫu MARC do TVQH Hoa Kỳ xây dựng có thể đợc coi là khổ
mẫu chuẩn của Hoa Kỳ và đợc gọi tắt là USMARC. Tuy nhiên do sự nổi
tiếng của MARC do TVQH Hoa Kỳ xây dựng nên trong nhiều tài liệu khi nói
MARC cũng có thể đồng nghĩa với việc nói đến USMARC.
17
2.1.2 Khổ mẫu USMARC
Theo truyền thống, các phiếu th viện (phiếu mục lục) đợc biên soạn
theo một quy tắc mô tả nhất định. Khi máy tính đợc ứng dụng vào công tác
th viện, ngời đã bắt đầu sử dụng máy tính vào sản xuất các phiếu th viện
dựa trên máy tính. Với sự ra đời của khổ mẫu MARC, khái niệm biểu ghi
MARC (MARC record) cũng xuất hiện. Biểu ghi MARC, tiếng anh là
Machine Readable Cataloguing Record, là một biểu ghi th mục có các thông
tin theo truyền thống thờng đợc trình bày trên phiếu mục lục. Biểu ghi
MARC chứa các thông tin chính sau:
- Mô tả th mục của tài liệu
- Tiêu đề chính và tiêu đề bổ sung
- Đề mục chủ đề
- Ký hiệu xếp giá/ký hiệu kho
Mô tả th mục trong biểu ghi MARC ở Hoa Kỳ đợc thực hiện theo
AACR2. Bản mô tả này là văn bản có cấu trúc. Thông thờng nó chứa các
thông tin về nhan đề, thông tin trách nhiệm, thông tin về lần xuất bản, địa chỉ
xuất bản, đặc trng số lợng, tùng th, ghi chú, ISBN, Tuy nhiên USMARC
chấp nhận cả những chuẩn mô tả khác (nh ISBD) nhng cần có chỉ dẫn rõ
ràng.

Theo Quy tắc AACR2, tiêu đề chính (Main entry) và tiêu đề bổ sung
(added entries) đợc sử dụng làm điểm truy cập (access points) đến các biểu
ghi. Đó là các điểm tìm tin trong mục lục th viện mà ngời dùng tin/bạn đọc
sử dụng để tìm tài liệu. Với các th viện ở Hoa Kỳ, ngời ta thờng sử dụng
bảng Đề mục chủ đề (LC Suject Headings) đề mô tả nội dung tài liệu. Tài liệu
sẽ đợc liệt kê dới đề mục chủ đề này.
Dữ liệu th mục trong CSDL theo khổ mẫu MARC đợc lu trữ trong
các biểu ghi MARC. Biểu ghi USMARC bao gồm 3 thành phần:
- cấu trúc biểu ghi (record structure),
- Định danh nội dung (content designation) và
- Nội dung dữ liệu.
Cấu trúc biểu ghi
Cấu trúc biểu ghi USMARC là một triển khai ứng dụng của tiêu chuẩn
quốc gia Hoa Kỳ NISO/ANSI Z39.2 Information Exchange Format (Khổ mẫu
trao đổi Thông tin ANSI Z39.2) và tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709 Format for
Information Exchange (Khổ mẫu trao đổi thông tin ISO 2709). Khổ mẫu
USMARC là tập hợp các mã và các ký hiệu định danh nội dung đợc quy định
thống nhất để mã hoá các biểu ghi máy tính đọc đợc. Nội dung của biểu ghi
đợc quy định bởi những chuẩn mô tả bên ngoài (nh chuẩn mô tả AACR2,
ISBD, ).
18
Mọi thông tin lu trữ trong biểu ghi MARC đợc lu dới dạng ký tự
ASCII. Biểu ghi trao đổi đợc mã hoá theo ký tự trong Bảng mã ASCII mở
rộng (extended ASCII).
Khổ mẫu USMARC đợc sử dụng tại Hoa Kỳ đến năm 1997. Từ 1997,
các cơ quan chịu trách nhiệm về phát triển USMARC của Hoa Kỳ và và các
cơ quan chịu trách nhiệm về phát triển CANMARC của Canađa đã hài hoà hai
khổ mẫu này lại thành khổ mẫu MARC21.
Cấu trúc khổ mẫu USMARC và MARC21 là hoàn toàn giống nhau.
Cấu trúc cụ thể biểu ghi MARC sẽ đợc trình bày tại phần về cấu trúc

MARC21.
2.1.3 Khổ mẫu UNIMARC
UNIMARC là khổ mẫu biên mục máy tính đọc đợc do IFLA phát
triển. Mục tiêu đầu tiên của UNIMARC là hỗ trợ trao đổi quốc tế dữ liệu th
mục giữa các cơ quan biên mục quốc gia.
UNIMARC đợc công bố năm 1977 và ấn bản 2 của nó đợc xuất bản
năm 1980. Bản chỉnh lý và mở rộng đợc công bố năm 1983, sửa đổi bổ sung
năm 1987 và 1994. Khổ mẫu Phân loại đợc công bố năm 2000 và khổ mẫu
về su tập đợc công bố năm 2004.
Biểu ghi UNIMARC bao gồm 3 yếu tố:
- Cấu trúc biểu ghi. Cấu trúc biểu ghi tơng tự nh của USMARC. Tuy
nhiên phần đầu tiên đợc gọi là Nhãn biểu ghi (record label), tơng ứng với
Đầu biểu của MARC (xem phần sau);
- Định danh nội dung (content designation); và
- Nội dung dữ liệu.
UNIMARC cũng là một triển khai của tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709.
Cấu trúc biểu ghi UNIMARC có 3 thành phần:
- Nhãn biểu ghi (Record label): đoạn dữ liệu có độ dài 24 ký tự có yếu
tố dữ liệu chứa thông tin sử dụng trong quá trình xử lý biểu ghi;
- Danh mục (Directory): tập hợp những mục trờng (entry) ghi thông tin
về nhãn trờng, độ dài trờng và vị trí bắt đầu của trờng đó trong biểu ghi;
- Các trờng dữ liệu: Mỗi trờng đ
ợc định danh bằng nhãn trờng
dạng số gồm 3 chữ số.
Nội dung (giá trị) của từng yếu tố dữ liệu đợc quy định bởi những
chuẩn mô tả bên ngoài (nh ISBD, AACR2, các bộ từ điển từ chuẩn, bảng
phân loại ).
19
UNIMARC đợc Uỷ ban thờng trực UNIMARC
2

của IFLA duy trì và
cập nhật.
Khổ mẫu UNIMARC có các khổ mẫu sau:
- Khổ mẫu th mục (Bibliographic format);
- Khổ mẫu vốn t liệu (Holdings format);
- Khổ mẫu phân loại (Classification format);
Khổ mẫu th mục (Bibliographic format)
Khổ mẫu th mục có các khối trờng đợc trình bày trong bảng 2.
Bảng 2. Các khối trờng của Khổ mẫu UNIMARC th mục
0XX Khối mã định danh (Số biểu ghi, số chuẩn, v.v )
1XX Khối thông tin mã hoá
2XX Khối thông tin mô tả (Nhan đề, thông tin trách nhiệm, lần xuất
bản, mô tả vật lý, )
3XX Khối phụ chú
4XX Khối liên kết biểu ghi
5XX Khối nhan đề liên quan
6XX Khối phân tích chủ đề
7XX Khối trách nhiệm về trí tuệ
8XX Khối sử dụng quốc tế
9XX Khối sử dụng quốc gia

Khổ mẫu vốn t liệu
Khổ mẫu đợc phát triển để mô tả thông tin về những đặc trng của đơn
vị th mục hoặc tập hợp đơn vị th mục trong một cơ quan thông tin - t liệu.
Các khối trờng của khổ mẫu đợc trình bày trong bảng 3.


2
PUC - Permanent Unimarc Committee
20

Bảng 3. Các khối trờng của khổ mẫu vốn t liệu
0XX Khối mã định danh (Số biểu ghi, số chuẩn, v.v
1XX Khối thông tin mã hoá
2XX Khối Vị trí và truy cập (xác định cơ quan, vị trí vật lý hoặc
su tập mà ở đó tài liệu đợc lu giữ)
3XX Khối phụ chú
5XX Khối quy mô của vốn t liệu
7XX Khối trách nhiêm về trí tuệ
8XX Khối thông tin nguồn tin (nguồn của biểu ghi và các phụ chú
của ngời biên mục về dữ liệu, về truy cập công cộng)
9XX Khối sử dụng quốc gia

Khổ mẫu phân loại
Các khối trờng khổ mẫu phân loại trình bày trong bảng 4. Khổ mẫu
này đợc phát triển để mô tả thông tin về đặc trng của đơn vị th mục hoặc
tập hợp đơn vị th mục.
Bảng 4. Các khối trờng của khổ mẫu phân loại
0XX Khối mã định danh (Số biểu ghi, số chuẩn, v.v
1XX Khối thông tin mã hoá
2XX Khối tiêu đề (các chỉ số phân loại)
3XX Khối phụ chú
4XX Khối tham chiếu "Xem"
5XX Khối tham chiếu "Xem thêm"
66 Khối tạo số
21
70 - 75 Khối thuật ngữ chỉ số
8XX Khối thông tin nguồn tin (nguồn của biểu ghi và các
phụ chú của ngời biên mục về dữ liệu, về truy cập
công cộng)
9XX Khối sử dụng quốc gia


2.1.4. Những khổ mẫu MARC khác
Khổ mẫu MARC của TVQH Hoa Kỳ cũng là cơ sở để nhiều nớc tự
xây dựng cho mình khổ mẫu quốc gia, thí dụ nh UKMARC của Anh,
CANMARC của Canada, AUSMARC của Ôxtralia, Có thể nói rằng khổ
mẫu MARC thực sự có ảnh hởng sâu rộng trong công tác tin học hoá và tự
động hoá hoạt động thông tin - t liệu. Ngày nay thuật ngữ MARC không còn
là một thuật ngữ để chỉ Khổ mẫu biên mục máy đọc đợc của TVQH Hoa Kỳ
mà là một thuật ngữ chung để chỉ các khổ mẫu. Để chỉ khổ mẫu của Hoa Kỳ
ngời ta thờng dùng thuật ngữ USMARC.
Trên cơ sở MARC của Hoa Kỳ, nhiều nớc và tổ chức trên thế giới đã
phát triển các khổ mẫu MARC của mình. Cấu trúc của biểu ghi MARC nói
trên là giống nhau. Điểm khác nhau chỉ là việc quy định các mã định danh nội
dung (nhãn trờng), sự sử dụng các chuẩn mô tả, và một số trờng dữ liệu đa
thêm do đặc thù quốc gia, quốc tế. Một số khổ mẫu MARC đợc liệt kê trong
bảng 5.
Bảng 5. Một số khổ mẫu MARC trên thế giới
Tên khổ mẫu Nớc/
khu vực
Năm xây
dựng
Chú thích
ANNAMARC Italia 1977 Đợc phát triển và sử dụng ở
Italia.
AUSMARC Ôxtralia 1973 Khổ mẫu của Ôxtralia, tơng đối
giống UKMARC. Các th viện
Ôxtralia chấp nhận USMARC
năm 1996.
CANMARC Canađa 1974 Khổ mẫu của Canađa đợc triển
khai chủ yếu từ USMARC nhng

cũng có bổ sung từ UKMARC.
Năm 1997 đã hài hoà với
USMARC để tạo thành
MARC21.
22
CATMARC Xứ
Catalăng,
Tây Ban
Nha
1987 Dựa trên UKMARC. Sử dụng ở
vùng Catalăng của Tây Ban Nha
CCF UNESCO Khổ mẫu trao đổi thông tin
chung do UNESCO đề xuất
CCF/BIEF Các nớc
nói tiếng
Pháp
Khổ mẫu áp dụng cho ngân hàng
dữ liệu các nớc nói tiếng Pháp
Chinese
MARC
Trung Quốc 1982 Dựa trên UNIMARC. Sử dụng ở
Đài Loan; không dùng AACR và
sử dụng bộ chữ không phải Latin.
DANMARC Đan Mạch 1975 MARC sử dụng ở Đan Mạch.
FINMARC Phần Lan 198? Dựa trên UKMARC. Sử dụng ở
Phần Lan.
IBERMARC Tây Ban
Nha
1976 Sử dụng ở Tây Ban Nha.
IBICT Braxin 1987 IBICT (Intercambio Bibliografica

e Catalografico), phát triển từ
USMARC, the CALCO format
and UNICODE. Sử dụng ở
Brazil.
INDOMARC Inđônexia 1989 Dựa trên USMARC. Lúc đầu
phát triển từ SEAMARC (South
East Asia MARC). Dự án
SEAMARC bị dừng do không có
kinh phí
Japan/MARC Nhật Bản 1981 Dựa trên UNIMARC. Sử dụng ở
Nhận Bản; không dùng AACR và
sử dụng bộ chữ không phải Latin.
MAB Đức 1973 (Maschinelles Austauschformat
fỹr Bibliotheken). Phát triển và
sử dụng ở CHLB Đức.
MALMARC Malaixia 1977 Dựa trên nền tảng UKMARC. Sử
dụng ở Malaixia.
MARCAL Mỹ Latinh 1981 Bản dịch USMARC của TVQH
cho Mỹ Latin (MARC
Americana Latina)
MEKOF Khối SEV 1977 Sử dụng ở Khối SEV. MEKOF-2
sử dụng tiêu chuẩn ICSTI No. 2
23
NTP. MEKOF-1 là dựa trên
ICSTI No. 1 NTP, và gần giống
với ISO 2709.
Mexican
MARC
Mehicô 1987 Dựa chủ yếu trên USMARC.
NORMARC Nauy 198? Dựa trên UKMARC. Sử dụng ở

Nauy.
SAMARC Nam Phi 1977 Dựa trên UNIMARC. Sử dụng ở
Nam Phi cho đến 1998 khi nớc
này chấp nhận sử dụng MARC.
SWEMARC Thuỵ Điển 1980 Sự dụng tại Thuỵ Điển. Một số
th viện Thuỵ Điển cũng sử dụng
LibrisMARC và BurkMARC,.
Hai khổ mẫu này tơng tự và
đợc phát triển dựa trên
UKMARC.
THAIMARC Thái Lan 1976 Phát triển dựa trên UKMARC
cho Th viện Quốc gia. Ngoài ra
Thái Lan còn có một số khổ mẫu
MARC khác tạo bởi các th viện
riêng lẻ nh: UNIVMARC,
MAHIDOLMARC, CUMARC
and MOSTEMARC.
UKMARC Anh 1969 Lúc đầu đợc tạo ra để sản xuất
Mục lục Quốc gia Anh (British
National Bibliography hay BNB).
Thu viện Anh đã chấp nhận
MARC21 làm khổ mẫu biên mục
từ năm 2004.

2.2. Khổ mẫu MARC21
2.2.1 Quá trình phát triển của MARC21
Do sự phát triển của công nghệ tin học cũng nh nhu cầu biên mục thay
đổi, Khổ mẫu MARC cũng đợc phát triển liên tục. Năm 1997, các cơ quan
liên quan đến MARC của Hoa Kỳ và Canađa đã họp và thống nhất hài hoà
hoá USMARC và CANMARC để tạo thành khổ mẫu mới, gọi là khổ mẫu

MARC21.
Hai nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm chính về sự phát triển của khổ
mẫu MARC21 là Uỷ ban Thông tin th mục đọc máy MARBI (Machine

×