GIÁO ÁN DẠY TOÁN
Ngày : 10-10-2008 Bài 5 : Đường Elip
Tiết : 4-5 1.Định nghĩa
Lớp : 10a2 2.Phương trình chính tắc
Người dạy : Lương Thị Mai Hiên Chương III ,SGK10 nâng cao
A. Chuẩn bị :
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Giúp học sinh biết được đường Elip là đường như thế nào trong thực tế cũng như trong
lý thuyết ? hiểu được điểm thuộc đường có đặc điểm gì , phương trình chính tắc của Elip
có dạng ra sao và điều kiện của nó ?
- Giúp học sinh hiểu các công thức tính có liên quan đến phương trình chính tắc của Elip.
2.Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích xác định hệ số a và b từ phương trình từ đó nhận dạng
phương trình chính tắc của Elip , vận dụng các công thức liên quan tìm tọa độ tiêu điểm
và bán kính qua tiêu của điểm M .
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một điểm thuộc vào Elip .
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chính tắc của Elip.
II. Phương pháp :
Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở , dạy học nêu vấn đề ,dạy học hợp tác .
III. Đồ dùng học tập :
- Đèn pin , bìa cứng , đường tròn , cốc nước phẩm màu , tranh ảnh .
- Dụng cụ vẽ hình Elip .
- Biểu bảng .
B. Lên lớp :
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Giảng bài mới:
Nội Dung Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trò
Đường Elip
1. Định nghĩa
* Định nghĩa
Cho hai điểm
1 2
,F F
cố định ;
1 2
2 ( 0)F F c c= >
{ }
( ) / 2 ,E M MF MF a a c
= + = >
1 2
,F F
là hai tiêu điểm .
2c là tiêu cự.
2. Phương trình chính tắc của
Elip
GV cho HS quan sát các hình ảnh
trực quan có liên quan đến đường Elip.
Vậy đường Elip là đường như thế nào ?
Có đặc điểm gì và phương trình của nó ra
sao? Ta đi vào bài mới hôm nay …
GV chỉ cho HS cách vẽ một dường
Elip là hoạt động 1 trang 97 .
Chuvi
'
1 2 1 2
àMF F v M F FV V
có khác
nhau không ?
Tại sao chiều dài của dây lại phải lớn
hơn 2 lần
1 2
F F
?
Tại sao
1 2
onsMF MF C t+ =
?
Đặt:
1 2
1 2
2 ( 0)
2 ( )
F F c c
MF MF a a c
= >
+ = >
Ta có định nghĩa của Elip (E):
Với Elip được định nghĩa như trên ,
gắn nó vào hệ trục tọa độ Oxy với O là
trung điểm của
1 2 1 2
,F F Oy F F⊥
tại O .
Xác định tọa độ của
1 2
àF v F
?
Treo biểu bảng hoạt động 2 , trang 98 .
Không vì : chiều dài của
dây bằng chu vi của mỗi tam giác
đó.
Vì :
1 2
1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
1 2
à
2
MF F
MF F
C MF MF F F
m MF MF F F
C F F
= + +
+ >
⇒ >
V
V
1 2 1 2
Â
1 2
Â
à à à ons
D Y
D Y
MF MF L F F
m L v F F l c t
+ = −
( ) ( )
1 2
,0 à ,0F c v F c−
( ) ( )
( )
1 2
2 2
2 2
2 2 2
1
2
,0 ; ,0
, ( ) 1( 0)
M
M
F c F c
x y
M x y E a b
a b
c a b
cx
MF a
a
cx
MF a
a
−
∈ ⇔ + = > >
= −
= +
= −
Trong đó
1 2
àMF v MF
là bán kính qua
tiêu của điểm M .
GV giảng cách thiết lập phương trình
chính tắc của Elip từng chi tiết .
GV đưa ra kết luận :
GV nhấn mạnh lại và đưa ra ví dụ để
làm nổi bật phần nội hàm và ngoại diên của
khái niệm:
Ví dụ1: Cho 4 phương trình sau :
2 2
2 2
2 2
) 1
9 4
)16 25 400 0
)16 7 112 0
x y
a
b x y
c x y
+ =
+ − =
+ − =
Xác định hệ số a và b của các phương
trình trên ?
Phương trình nào là phương trình chính
tắc của Elip ?
Từ đó tìm tọa độ của hai tiêu điểm và
bán kính qua tiêu của điểm M có hoành độ
là 2 ?
Để xác định a và b , ta đưa phương
trình về dạng
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
Câu a) dễ dàng tìm được a và b
Câu b) ta phải đưa về dạng như sau :
2 2
2 2
16 25 400 1
25 16
x y
x y+ = ⇔ + =
a=3 ; b=2.
a=5; b=4.
Câu c) em nào có thể làm cho cô?
Để các phương trình trên là phương
trình chính tắc của Elip thì cần điều kiện
a>b>0
Trong 3 phương trình trên , phương
trình nào là phương trình chính tắc của
Elip?
Để xác định tọa độ tiêu điểm ta phải
xác định c .Trong đó
2 2 2
, 0c a b c= − >
và
để tính bán kính qua tiêu điểm của M có
2
M
x =
sử dụng công thức tính
1 2
àMF v MF
như trên .Ta làm như sau :
Câu a)
* Ta có : a=3và b=2 nên
( ) ( )
2
1 2
9 4 5 5 ì 0
5,0 ; 5 ,0
c c v c
F F
= − = ⇒ = >
⇒ −
*
1
2
5.2 9 2 5
3
3 3
5.2 9 2 5
3
3 3
M
M
cx
MF a
a
cx
MF a
a
+
= + = + =
−
= − = − =
Tương tự câu b) em nào có thể làm cho cô?
Ví dụ 2: Cho phương trình chính tắc của
Elip có dạng :
2 2
1
32 18
x y
+ =
(*) vàP(4,3) ;
Q(-4,3) và R(1,2).
Điểm nào thuộc vào Elip trên?
Một điểm thuộc vào Elip khi và chỉ
khi tọa độ của nó thỏa phương trình của
2 2
2 2
16 7 112 1
7 16
7 ; 4
x y
x y
a b
+ = ⇔ + =
⇒ = =
Câu a và b vì a>b>0
Câu c không phải vì a<b
( ) ( )
2
1 2
25 16 9 3
3,0 ; 3,0
c c
F F
= − = ⇒ =
⇒ −
1
2
3.2 31
5
5 5
3.2 19
5
5 5
MF
MF
= + =
= − =
Bài toán :
Viết phương trình chính tắc của Elip
Cách giải :
Bước 1:Trong mặt phẳng Oxy ,giả sử
phương trình chính tắc của Elip có
dạng :
2 2
2 2
1( 0)
x y
a b
a b
+ = > >
Bước 2:Dựa vào dữ kiện bài toán và
các công thức có liên quan để tìm a và
b.
Elip .
Vậy ta thế tọa độ của các điểm P, Q
và R lần lượt vào phương trình (*), ta thấy:
P(4,3):
2 2
4 3
1 ( )
32 18
P E+ = ⇒ ∈
Q(-4,3):
2 2
4 3
1 ( )
32 18
Q E+ = ⇒ ∈
Ta thấy P và Q đối xứng qua Oy mà
Q và P đều thuộc Elip nên ta nhận thấy Elip
nhận Oy làm trục đối xứng . Ngoài ra còn
có trục Ox mà điều này ta sẽ được học ở
tiết sau. Vậy chỉ cần chỉ ra 2 điều P thuộc
Elip và Q đối xứng với P qua Oy hoặc Ox
thì Q thuộc Elip đó.
R(1.2) :
2 2
1 2 73
1 ( )
32 18 288
R E+ = ≠ ⇒ ∉
GV đưa ra biểu bảng bài toán :
GV đưa ra biểu bảng Ví dụ 3:
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy , giả sử ta
có phương trình chính tắc của Elip . Viết
phương trình chính tắc của nó biết:
a) (E) có tiêu điểm
1
( 5,0)F −
và đi
qua điểm M(0,3).
b) (E) đi qua
3
(0,1) ; (1, )
2
P Q
c) Bán kính qua tiêu của M có hoành