Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi tại phường đông hưng thuận, quận 12 và phường 14 quận gò vấp trong công tác bảo vệ môi trường kênh tham lương bến cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 48 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc
với chiều dài gần tám nghìn km, diện tích mặt nƣớc chiếm khoảng 16% diện tích
thành phố. Trong đó, nhiều tuyến sông, kênh nhƣ kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, rạch
Tân Hóa - Lò Gốm... rất thuận lợi để phát triển vận tải đƣờng thủy và du lịch. Có
một thời hoạt động giao thƣơng chủ yếu của ngƣời dân Lục tỉnh với khu Chợ
Lớn - Sài Gòn Gia Ðịnh chủ yếu bằng giao thông đƣờng thủy. Thuyền bè qua lại
tấp nập, kẻ bán ngƣời mua. Nhiều hệ thống kênh lớn còn đóng vai trò là cửa ngõ
nối Sài Gòn - Gia Ðịnh với các vùng phụ cận phục vụ hoạt động giao lƣu, vận tải
hàng hóa. Lợi thế là vậy, nhƣng trong những năm qua, khi các ngành kinh tế - xã
hội khác phát triển thì tiềm năng về giao thông đƣờng thủy lại dần bị lãng quên.
Sông ngòi, kênh rạch tuy nhiều nhƣng một số tuyến đã bị "xóa sổ" bởi việc san
lấp bừa bãi. Trung bình, mỗi ngày, kênh rạch phải hứng chịu khoảng 40 tấn rác
đổ xuống, làm cạn dần dòng chảy, gây khó khăn trong việc lƣu thông của tàu,
thuyền. Nhiều tuyến đã bị biến thành... kênh rác. Trong đó, phải kể đến là tuyến
kênh TL – BC, dù đã có dự án cải tạo tại hai tuyến kênh này song hai kênh này
hằng ngày vẫn phải chứa lƣợng lớn rác thải do sự thiếu ý thức của ngƣời dân và
nƣớc thải chƣa qua xử lý từ các cơ sở sản xuất đổ ra kênh thấy đƣợc nguy cơ tái
ô nhiễm đã, đang và sẽ xuất hiện tại hai dòng kênh do sự thiếu ý thức ngƣời dân
và cũng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của dòng kênh TL – BC đối với cảnh
quan, môi trƣờng của thành phố nên vấn đề đặt ra là cần phải bảo vệ dòng kênh
một cách lâu dài và bền vững Chính vì vậy cần phải đẩy mạnh công tác "giáo dục
môi trƣờng", phải làm sao cho ý thức bảo vệ môi trƣờng trở thành nếp sống
thƣờng nhật của mỗi ngƣời. Nhƣ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã dạy
“Thiếu niên, nhi đồng là ngƣời chủ tƣơng lai của nƣớc nhà. Vì vậy, chăm sóc và
giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm



2

kiêm trì, bền bỉ. Vì tƣơng lai của con em ta, dân tộc ta, mọi ngƣời, mọi ngành
phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt”. Chính vì vậy, với
những mục đích nói trên, đề tài “Xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức cho
đối tƣợng thiếu nhi tại phƣờng Đông Hƣng thuận Quận 12 và phƣờng 14, quận
Gò Vấp trong công tác bảo vệ môi trƣờng kênh Tham Lƣơng – Bến Cát” là cần
thiết nhằm từng bƣớc nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của đối tƣợng thiếu nhi
đồng thời duy trì và phát huy kết quả của các dự án cải tạo kênh rạch mà Thành
phố đã đầu tƣ.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Duy trì cảnh quan trong sạch của kênh sau cải tạo - Nâng cao hiểu biết của cộng
đồng về các vấn đề môi trƣờng liên quan - Giúp cộng đồng nhận thức vai trò quyết định
cũng nhƣ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trƣờng
3. TÍNH CẤP THIẾT
-

Để cải thiện tình trạng ô nhiễm kênh, TP.HCM đã phải chi hàng trăm, thậm chí là
hàng ngàn tỷ đồng. Thế nhƣng, rất nhiều công trình đã và đang có nguy cơ bị tái ô
nhiễm vì thiếu sự tham gia bảo vệ của cộng đồng.

-

Sự tham gia của thanh thiếu nhi có vai trò quan trọng để thực hiện các chƣơng trình,
dự án BVMT nƣớc sông, kênh rạch. Vì vậy, việc triển khai chƣơng trình nâng cao
nhận thức thanh thiếu nhi trong việc BVMT kênh rạch đã cải tạo mà cụ thể ở đây là
kênh TL – BC là hết sức cần thiết.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chƣơng trình đƣợc thực hiện tại khu vực có hộ dân sinh sống dọc kênh TL – BC,

đoạn chảy qua phƣờng 14, quận Gò Vấp và Đông Hƣng Thuận Q.12.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu đã đề ra và tính chất đặc trƣng của dự án, các phƣơng pháp nghiên
cứu sau đây sẽ đƣợc áp dụng trong quá trình thực hiện dự án
- Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp thông tin số liệu, tài liệu


3

- Phƣơng pháp điều tra xã hội học
- Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp xử lý – thống kê số liệu
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
-

Ý nghĩa khoa học của đề tài
Về mặt khoa học, đề tài sẽ xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức dành

cho đối tƣợng thiếu nhi trong việc bảo vệ môi trƣờng kênh Tham Lƣơng- Bến Cát. Đây
cũng là cơ sở khoa học, góp phần hỗ trợ chính quyền địa phƣơng trong việc triển khai
chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm kênh Tham Lƣơng- Bến Cát đồng thời
có giá trị tham khảo cho các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
-

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt thực tiễn, quá trình triển khai thực tiển đề tài cũng góp phần nâng cao ý

thức bảo vệ môi trƣờng cho đối tƣợng thiếu nhi sinh sống tại khu vực, từ đó tác động đến
các thành viên còn lại trong gia đình giúp ngƣời dân hiểu rõ sự ảnh hƣởng của ô nhiễm
môi trƣờng đến chất lƣợng cuộc sống và có ý thức bảo vệ môi trƣờng.



4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

TỔNG QUAN VỀ CÁC KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Sài Gòn – nơi một thời đƣợc mệnh
danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" đã là trung tâm thƣơng mại và là nơi hội tụ của
nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngƣỡng, sắc thái văn hoá riêng góp
phần tạo nên một nền văn hoá đa dạng. Đặc trƣng văn hoá của vùng đất này là sự
kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phƣơng Bắc,
phƣơng Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con ngƣời Sài Gòn. Đó là
những con ngƣời thẳng thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động,
dám nghĩ, dám làm. Về sông ngòi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có hệ
thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc với chiều dài gần tám nghìn km, diện tích
mặt nƣớc chiếm khoảng 16% diện tích thành phố. Trong đó, nhiều tuyến sông,
kênh nhƣ kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, rạch Tân Hóa - Lò Gốm... rất thuận lợi để phát
triển vận tải đƣờng thủy và du lịch. Có một thời hoạt động giao thƣơng chủ yếu
của ngƣời dân Lục tỉnh với khu Chợ Lớn - Sài Gòn Gia Ðịnh chủ yếu bằng giao
thông đƣờng thủy. Thuyền bè qua lại tấp nập, kẻ bán ngƣời mua. Nhiều hệ thống
kênh lớn còn đóng vai trò là cửa ngõ nối Sài Gòn - Gia Ðịnh với các vùng phụ
cận phục vụ hoạt động giao lƣu, vận tải hàng hóa. Hiện nay, hệ thống cảng, bến
thủy nội địa, thành phố có khoảng 320 cảng, bến, trong đó có bốn cảng lớn là Sài
Gòn, Tân Cảng, Bến Nghé và Nhà Bè. Riêng cảng Sài Gòn là một trong những
cảng lớn nhất nƣớc về năng lực chứa đựng hàng hóa. Có hơn 50 bến đò lớn nhỏ
đủ điều kiện để phát triển dịch vụ vận chuyển hành khách. Các con sông ở thành

phố cũng cho phép nhiều tàu, thuyền từ 20 tấn trở lên qua lại thuận lợi, lợi thế
này gấp nhiều lần so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. TP.HCM còn có
một 5 Đặng Khổng Minh Thƣ Chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng trong
việc bảo vệ môi trƣờng kênh rạch đã cải tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh mạng


5

lƣới đƣờng thủy nội ô phong phú. Tiềm năng này nếu đƣợc quy hoạch và đầu tƣ
hợp lý sẽ góp phần giảm tải tình trạng quá tải của giao thông đƣờng bộ hiện nay.
Lợi thế là vậy, nhƣng trong những năm qua, khi các ngành kinh tế - xã hội khác
phát triển thì tiềm năng về giao thông đƣờng thủy lại dần bị lãng quên. Sông
ngòi, kênh rạch tuy nhiều nhƣng một số tuyến đã bị "xóa sổ" bởi việc san lấp bừa
bãi. Trung bình, mỗi ngày, kênh rạch phải hứng chịu khoảng 40 tấn rác đổ
xuống, làm cạn dần dòng chảy, gây khó khăn trong việc lƣu thông của tàu,
thuyền. Nhiều tuyến đã bị biến thành... kênh rác. Toàn thành phố hiện có 244
bến, cảng. Ngoài một số cảng lớn, số còn lại cũng phát triển manh mún, nhỏ lẻ,
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức vì vậy không phát huy hết đƣợc tiềm năng dồi
dào vốn có. Nằm ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai, TP.HCM có mạng lƣới
sông ngòi, kênh rạch khá chằng chịt và rất đa dạng về qui mô cũng nhƣ chức
năng sử dụng. Các tuyến sông chính, quan trọng trên địa bàn TP.HCM gồm sông
Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Nhà Bè – Soài ạp, sông Lòng Tàu, sông Thị Vải
và có 5 hệ thống kênh rạch chính với tổng chiều dài khoảng hơn 100 km bao
gồm: Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, hệ thống kênh Tân Hoá – Lò Gốm,
hệ thống kênh Tàu Hủ – kênh Đôi – kênh Tẻ, hệ thống kênh Bến Nghé, hệ thống
kênh TL – BC – Vàm Thuật. Các hệ thống này vừa là nguồn cung cấp nƣớc cho
sinh hoạt và sản xuất thành phố, vừa là nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt
động kinh tế – xã hội trên lƣu vực đổ ra Độ dốc của phần lớn các kênh rạch này
là rất nhỏ, đáy kênh thì bị lấp đầy bởi các vật chất lắng đọng do đó khả năng
thoát nƣớc rất kém. Nét đặc trƣng của hệ thống kênh rạch thành phố là bị ảnh

hƣởng mạnh bởi thuỷ triều, một vài kênh còn bị ảnh hƣởng bởi nhiều hƣớng
chảy. Kết quả là các chất ô nhiễm tồn đọng lại trong kênh và đang bị tích tụ dần.
Sự ô nhiễm nƣớc và tích tụ bùn lắng trên các kênh rạch này không chỉ làm xấu
cảnh quan đô thị, đặc biệt khu vực gần phía trung tâm thành phố, mà còn ảnh
hƣởng không tốt đối với sức khoẻ cộng đồng.. Mặt khác do nhà cửa lấn chiếm,


6

rác thải cản trở, không đảm bảo khả năng tiêu thoát. Theo Trung tâm chống ngập
TP.HCM, đến tháng 1/2014, đã có 4 dự án cải tạo môi trƣờng kênh kênh rạch, cụ
thể đƣợc thể hiện ở bảng 1.1[12]
Bảng 1.1. Các dự án cải tạo môi trƣờng kênh rạch
S

Tên dự án

TT
1

Nhiêu Lộc – Thị Nghè

2

Tân Hóa – Lò Gốm

3

Tàu Hủ - Bến Nghé – Đôi – Tẻ


4

Kênh Ba Bò

Tổng mức đầu tƣ
GĐ1: 8,700 tỷ đồng
GĐ2: 470 triệu USD
146 triệu đồng
GĐ1: 4164 triệu đồng
GĐ2: 8,200 tỷ đồng
1100 tỷ đồng

(Nguồn: Trung tâm chống ngập thành phố Hồ Chí Minh, 1/2014)
1.2. TỔNG QUAN KÊNH TL _ BC
1.2.1. Vị trí địa lý
Kênh TL – BC trải dài qua các quận huyện gồm quận 8, 12, Bình Tân, Tân Phú,
Gò Vấp, Bình Thạnh và huyện Bình Chánh. Kênh có tổng chiều dài toàn tuyến hơn 32
km rộng 17-19 m, kênh cũng là ranh giới tự nhiên giữa quận 12 với quận Gò Vấp, Tân
Bình và Tân Phú. Đây là một trong những con sông ô nhiễm bậc nhất thành phố Hồ Chí
Minh. Hiện nay, thành phố đã có dự án khôi phục lại kênh TL – BC nhƣng vì vấn đề
mặt bằng thì vẫn chƣa triển khai đƣợc.


7

Hình 1.1. Bản đồ vị trí kênh TL – BC (Nguồn: Google Map)
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Chế độ thủy văn của kênh TL – BC: Kênh TL – BC là một trong những lƣu vực
kênh rạch lớn nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kênh dài 30,378 m và chảy qua các
quận nhƣ quận 12, Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh. Hạ lƣu kênh TL – BC đổ

ra sông Sài Gòn nên nhìn chung chế độ thủy văn của kênh chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ
sông với đặc điểm điển hình là chế độ dao động bán nhật triều.
1.2.3. Tình hình dân cƣ, kinh tế, cơ sở hạ tầng
1.2.3.1. Về kinh tế
Các quận trong lƣu vực kênh TL – BC chủ yếu có kinh tế công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, khu vực nông nghiệp, thuỷ sản có quy mô rất nhỏ
trên địa bàn. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm trong họat động sản xuất nông nghiệp,
thuỷ sản là do tốc độ đô thị hoá ngày càng mạnh trên địa bàn các quận nói trên trong
những năm gần đây khiến quỹ đất giành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng
giảm. Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn các quận trong lƣu vực
nhƣ Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp theo hƣớng ngày càng tăng tỷ trọng của khu vực công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của khu vực
nông nghiệp, thuỷ sản.
Công nghiệp: xây dựng 3 cụm công nghiệp tập trung tại các phƣờng 5, 11 và 12.


8

1.2.3.2. Về tình hình dân số
Thành phần dân số khá đa dạng với nhiều tầng lớp dân cƣ nhƣ công nhân – lao
động, tiểu thƣơng, nông dân, học sinh – sinh viên, và các tầng lớp tri thức khác. Địa bàn
các quận trong lƣu vực tập trung nhiều khu công nghiệp nên dân nhập cƣ chiếm tỷ lệ
nhất định, chủ yếu làm công nhân. Cƣ dân của các quận trong lƣu vực chủ yếu là ngƣời
Việt.
1.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG CÁC KÊNH NGHIÊN CỨU
1.3.1. Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát
Để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của kênh TL – BC, một số vị trí lấy mẫu
đã đƣợc xác định nhƣ bảng sau. Kết quả quan trắc thu thập đƣợc bao gồm tháng 7 của
bốn năm từ 2009 đến 2012.
[


Bảng 1.3. Các vị trí lấy mẫu nƣớc trên kênh TL – BC
Vị trí lấy mẫu

KHM

Giao Hùng Vƣơng - R.Nƣớc Lên

1KR

Giao R.Long Lê - Rạch Nƣớc Lên

2KR

Giao Kênh Chùa - Rạch Nƣớc Lên

3KR

Giao Kênh 19/5 - Kênh Chùa

4KR

Giao K.Nƣớc Đen-Đƣờng Bình Long

5KR

Cầu Tham Lƣơng

6KR


Cầu Hy Vọng

7KR

Cầu Chợ Cầu

8KR

Cầu Trƣờng Đai

9KR

Cầu Bến Phân

10KR

Cửa xả 26/3

11KR

Giao Sông Vàm Thuật -S. Sài Gòn

12KR

Cầu Băng Ky

13KR

Giao R. Tàu Vàm Tắt - S. Sài Gòn


14KR


9

1.3.1.1. Giá trị pH kênh Tham Lương – Bến Cát
pH kênh TL – BC tháng 7 của các năm 2009, 2010, 2011, 2012 đƣợc thể hiện ở
hình 1.12

pH

15.00
10.00
5.00
0.00
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

Hình 1.2. Giá trị pH kênh tháng 7 các năm 2009, 2010, 2011 và 2012
Theo QCVN 08 : 2008, B2 (pH = 5.5 – 9) thì các vị trí lấy mẫu đều đạt chỉ tiêu cho
phép qua các năm.

1.3.1.2. Giá trị DO tại kênh Tham Lương – Bến Cát
Giá trị DO kênh TL – BC tháng 7 của các năm 2009, 2010, 2011 và 2012 đƣợc thể

DO (mg/L)

hiện ở hình 1.13 dƣới đây
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

Hình 1.3. Giá trị DO kênh tháng 7 các năm 2009,2010, 2011 và 2012
Nhìn chung, DO ở các vị trí lấy mẫu tăng theo thời gian, tất cả các vị trí vẫn còn
thấp hơn so với QCVN 08 : 2008, B2 (DO ≥ 2 mg/L).
1.3.1.3. Giá trị TSS tại kênh Tham Lương – Bến Cát
TSS kênh TL – BC tháng 7 của các năm 2009,2010, 2011, 2012 đƣợc thể hiện ở
hình 1.14 dƣới đây



10

TSS (mg/L)

400
300

200
100
0

1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

Hình 1.4. Giá trị TSS kênh tháng 7 các năm 2009, 2010, 2011 và 2012
Theo QCVN 08 : 2008, B2 (pH = 5.5 – 9) thì các vị trí lấy mẫu đều đạt chỉ tiêu cho
phép qua các năm. Nhìn chung, từ năm 2009 đến năm 2012, TSS tại một số vị trí có
tăng nhƣng đến năm 2012 thì hầu hết các vị trí đều đạt theo QCVN 08 : 2008, B2 (TSS
= 100 mg/L), trừ cầu Hy Vọng và cầu Trƣờng Đai vẫn cao hơn cho phép.

1.3.1.4. Các chất hữu cơ

BOD5 (mg/L)

Giá trị BOD5, COD nƣớc kênh TL – BC tháng 7 của các năm 2009 đến năm 2012
150
100
50
0
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

COD (mg/L)

Hình 1.5. Giá trị BOD5 kênh tháng 7 các năm 2009, 2010, 2011 và 2012
500
400
300
200
100
0

1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

Hình 1.6. Giá trị COD kênh tháng 7 các năm 2009, 2010, 2011 và 2012


11

Từ năm 2009 đến năm 2012, BOD5 ở hầu hết các vị trí lấy mẫu tăng mạnh và cao
hơn so với QCVN 08 : 2008, B2 (BOD5 = 25 mg/L), tuy nhiên tại vị trí giao giữa sông
Vàm Thuật và sông Sài Gòn thì BOD5 còn thấp hơn cả 2009.
Theo biểu đồ, COD qua các năm có xu hƣớng giảm nhƣng hầu hết các nơi vẫn còn
cao hơn so với QCVN 08 : 2008, B2 (COD = 50 mg/L)
1.3.1.5. Các chất dinh dưỡng

N-NH4+ (mg/L)

Giá trị các chất dinh dƣỡng trong tháng 7 của các năm 2009 đến năm 2012
60.0
40.0
20.0

0.0
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2010

2011

2012

QCVN 08:2008, B2

N-NO3- (mg/l)

Hình 1.7. Giá trị N-NH4+ kênh táng 7 các năm 2009, 2010, 2011 và 2012
20
15
10
5
0
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2009

2011

2012

QCVN 08:2008, B2


Hình 1.8. Giá trị N-NO3-kênh tháng 7 các năm 2009, 2011 và 2012
3.0

PO43-

2.0
1.0
0.0
1KR 2KR 3KR 4KR 5KR 6KR 7KR 8KR 9KR 10KR 11KR 12KR 13KR 14KR
Vị trí lấy mẫu
2011

2012

QCVN 08:2008, B2

Hình 1.9. Giá trị PO43-kênh tháng 7 các năm 2011 và 2012


12

Từ năm 2009 đến năm 2012, N-NH4+ ở các vị trí lấy mẫu đều giảm, nhƣng hầu hết
tất cả các vị trí vẫn rất cao so với QCVN 08 : 2008, B2 (N-NH4+= 1 mg/L).
Nồng độ N-NO3- ở tất cả các vị trí khảo sát đều đạt QCVN 08 : 2008, B2 (N-NO3= 15mg/L)
Từ năm 2011 đến năm 2012, PO43- ở hầu hết các vị trí khảo sát đều giảm, nhƣng so
với QCVN 08 : 2008, B2 (PO43- = 0,5 mg/l) thì vẫn còn cao hơn rất nhiều.
Nhận xét chung: Nƣớc kênh TL– BC vẫn còn ô nhiễm nặng do hoạt động cải tạo
hiện đang trì hoãn môi rƣờng chƣa mấy cải thiện, hầu hết đều vƣợt quá các chỉ tiêu cho
phép theo QCVN 08 : 2008, B2.

1.4. CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC THIẾU NHI
1.4.1. Ý nghĩa, mục tiêu
Cộng đồng là “một nhóm công dân chung sống tại một khu vực địa lý, cùng chia sẻ
một hệ thống giá trị, các nhu cầu và lợi ích chung”. Xét trên bình diện quản lý môi
trƣờng, đây là nhóm công dân trong xã hội không phải những ngƣời gây ô nhiễm cũng
không phải nhà quản lý. Nhóm công dân ấy chịu sự ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng do
doanh nghiệp gây ra và chịu sự quản lý nhà nƣớc của các cấp chính quyền. Họ có quyền
lợi chung về môi trƣờng, có trách nhiệm và sáng kiến trong BVMT.[19]
Để ngƣời dân hiểu và biết đƣợc vai trò cũng nhƣ trách nhiệm của chính bản thân
mình trong công tác bảo vệ môi trƣờng kênh TL – BC, nhóm thực hiện đề tài đã tổ chức
nhiều chƣơng trình tập huấn cộng đồng, nhiều hoạt động tuyên truyền nhằm đánh vào ý
thức của mọi ngƣời dân và để mọi ngƣời có thể cùng tham gia bảo vệ môi trƣờng nói
chung và môi trƣờng kênh TL – BC.
1.4.2. Các chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng trong BVMT kênh
Tại TP.HCM, trong thời gian gần đây đã có rất nhiều các hoạt động bảo vệ môi
trƣờng đƣợc triển khai, thực hiện với nhiều hình thức, cấp độ khác nhau, kêu gọi đƣợc
sự tham gia của nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là các tầng lớp trẻ tuổi
nhƣ các đoàn thể thanh niên, sinh viên Họ đã cùng nhau xây dựng, thực hiện các hoạt
động nhằm bảo vệ và góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay, đồng


13

thời còn vận động các tầng lớp khác trong xã hội cùng tham gia để tăng cƣờng, nâng cao
hiệu quả nhƣ:
1.4.2.1. Công tác bảo vệ môi trường kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Công trình nghiên cứu “Cơ hội và thách thức trong bảo vệ môi trường kênh rạch ở
TP.HCM với sự tham gia của cộng đồng - Trường hợp nghiên cứu ở kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè.” (Phạm Thị Anh, Trần Thị Mỹ Diệu, 2012). Đề án này đƣợc thực hiện dựa
trên phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng thông qua 14 buổi tham vấn. Trong đó, đa phần
đƣợc thực hiện tại 5 quận gồm quận 1, 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình với hơn

950 ngƣời tham gia. Nội dung mỗi buổi tham vấn bao gồm nhận xét, nhận thức của cộng
đồng về vấn đề bảo vệ môi trƣờng; cung cấp thông tin về ô nhiễm môi trƣờng; giải pháp
giảm phát sinh chất thải… Các buổi tham vấn không những dừng lại ở việc khảo sát,
đánh giá mà còn là phƣơng tiện hiệu quả để cƣ dân bày tỏ tâm tƣ, nguyện vọng, đóng
góp tiếng nói của họ để giữ con kênh mãi xanh, sạch, đẹp. Qua đó, các nhà quản lý có
thể xem xét, áp dụng vì những ý kiến này đều xuất phát trên cơ sở thực tiễn.[8]
1.4.2.2. Dự án cải tạo kênh Tân Hóa – Lò Gốm
Kênh Tân Hóa – Lò Gốm (chảy qua 4 quận: Tân Bình, Tân Phú, 11 và 6) là một
trong những dòng kênh ô nhiễm nặng nề nhất nằm phía Tây thành phố, ƣớc tính gần 1
triệu dân chịu ảnh hƣởng trực tiếp (chủ yếu là cƣ dân nghèo). Sau hàng chục năm bị bỏ
quên, bị lấn chiếm trái phép, kênh Tân Hóa - Lò Gốm nhỏ hẹp vì ngƣời dân lấn chiếm
và ô nhiễm nghiêm trọng. Từ cầu Lò Gốm thuộc quận 6 chạy ngƣợc lên thƣợng nguồn
về phía quận Tân Phú, Tân Bình dòng kênh càng nhỏ lại, nƣớc đen mùi hôi khó chịu.
Đến địa bàn quận Tân Phú, dòng kênh chỉ còn là con lạch nhỏ. Ô nhiễm đã trở thành nỗi
ám ảnh đối với hàng ngàn gia đình sống ven kênh.
Theo Ban Quản lý Dự án nâng cấp đô thị TP.HCM, chủ đầu tƣ dự án, công trình
tập trung vào hai hạng mục chính là đặt cống hộp đoạn từ đƣờng Âu Cơ (Tân Phú) đến
cầu Hòa Bình (quận 11) dài 3km và cải tạo 7,4km tuyến kênh Tân Hóa - Lò Gốm, 12km
đƣờng đƣợc làm mới.Ngoài ra, mục tiêu của dự án là mở rộng kênh, nắn dòng chảy (xây
cống hộp kín), nạo vét bùn, đắp bờ kênh, xây tƣờng ngăn lũ, cải tạo đƣờng rộng từ 6 đến


14

20m, xây mới 10 cầu qua kênh, chỉnh trang 4 khu cảnh quan dọc tuyến với tổng mức
đầu tƣ gần 2.000 tỷ đồng.
Theo đơn vị đầu tƣ, việc đặt cống hộp thay cho kênh mở có nhiều ƣu điểm nhƣ giải
quyết ngay nạn ô nhiễm, số hộ dân bị giải tỏa ít, số tiền đầu tƣ cũng ít hơn và thành phố
có thêm một con đƣờng đẹp. Cụ thể nhƣ đƣờng Đồng Đen quận Tân Bình, đoạn từ
đƣờng Âu Cơ đến đƣờng Đồng Đen dài 700m thay vì đầu tƣ nạo vét, mở rộng tuyến

đƣờng hai bên kênh, quận Tân Bình đã chọn giải pháp đặt cống hộp, biến đoạn kênh
thành đƣờng Đồng Đen. Ngƣời dân ở hai bên con đƣờng mới từ khi quận đầu tƣ cải tạo
con kênh, ngƣời dân không những có con đƣờng lớn mà tình trạng ô nhiễm, hôi hám
cũng không còn. Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ, của các cơ sở sản xuất vốn gây
ô nhiễm cho dòng kênh nay đƣợc chảy ngầm trong lòng cống.[16]
1.4.2.3. Mô hình bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng
Với mong muốn của ngƣời dân phƣờng 3 quận 11 về cải thiện điều kiện vệ sinh
môi trƣờng, cụ thể gắn bó mật thiết tới tình hình vệ sinh môi trƣờng khu vực sinh sống.
Đề tài ”Nghiên cứu trình diễn mô hình quản lý môi trường với sự tham gia của cộng
đồng – trường hợp cụ thể Phường 3, Quận 11, Tp.HCM” (2005) do Viện Môi trƣờng và
Tài nguyên – ĐH Quốc Gia Tp.HCM đƣợc thực hiện với các vấn đề chính nhƣ sau
- Thành lập đội công tác xã hội “Môi trƣờng xanh” cùng với các hoạt động cụ thể
của đội trong việc bảo vệ và quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng. Từ khi thành lập, đội
công tác môi trƣờng đã thực hiện một số các hoạt động nhƣ: tổ chức Chủ nhật xanh 2
tuần/1 lần; phát 523 phiếu bƣớm có nội dung tuyên truyền về việc không xả rác gây ô
nhiễm dòng chảy của kênh rạch, gây mất vệ sinh đƣờng phố; dọn dẹp lòng lề đƣờng và
vận động các hộ dân buôn bán trên tuyến đƣờng văn minh Lạc Long Quân không gây
mất vệ sinh môi trƣờng; vận động nhân dân trồng cây kiểng tạo cảnh quan môi trƣờng;
tổ chức các cuộc thi thời trang môi trƣờng, tặng sách về khoa học, môi trƣờng dƣới dạng
hình ảnh vui nhộn cho thiếu nhi.
- Triển khai mô hình “Phân loại rác tại nguồn” tại một số tổ dân phố, thực hiện
kiểm toán chất thải với mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng, phổ biến khái niệm


15

phân loại rác cho ngƣời dân đồng thời đánh giá thái độ của họ đối với vấn đề này, tạo cơ
sở khi tiến hành nhân rộng.
- Thực hiện khẩu hiệu “Sạch từ trong nhà ra ngoài ngõ”, mô hình “Tuyến đƣờng
không có rác” đƣợc tiến hành song song với mô hình “Phân loại rác tại nguồn”. Chọn

đƣờng Lạc Long Quân (một trong 2 tuyến đƣờng chính trong quận 11, đƣợc nhà nƣớc
đầu tƣ xây dựng vỉa hè) trong địa bàn phƣờng 3 thực hiện mô hình “Tuyến đƣờng không
có rác”. Ngày 22/4/2005 triển khai lắp đặt 8 thùng rác công cộng trên đƣờng, mỗi thùng
đều có khóa (tránh tình trạng mất cắp thùng rác) đồng thời phát 50 thùng rác cho các
hàng quán buôn bán trên tuyến đƣờng này. Ngày 30/7/2005 triển khai lắp đặt thêm 06
thùng rác công cộng trƣớc cổng trƣờng Nguyễn Văn Phú và hẻm 207 – Lạc Long Quân.
Ngày 11/10/2005 triển khai lắp đặt tiếp tục 4 thùng rác tại hẻm 152.[6]
1.4.2.4. Công tác tuyên truyền
Chi cục BVMT TP.HCM cũng đã có nhiều chƣơng trình nâng cao nhận thức bảo
vệ môi trƣờng trong TP.HCM nhƣ
- Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi
trường của doanh nghiệp. đã tổ chức tập huấn SXSH (sản xuất sạch hơn) cho khoảng
900 lƣợt doanh nghiệp với hơn 2000 ngƣời tham dự; hƣớng dẫn triển khai áp dụng sản
xuất sạch hơn cho 56 doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn thành phố; Tiến hành biên
soạn và phát hành 06 sổ tay hƣớng dẫn đánh giá SXSH và kiểm toán năng lƣợng; tổ
chức giải thƣởng “Doanh nghiệp xanh” nhằm tôn vinh những doanh nghiệp có quan tâm
và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng, cụ thể trong giai đoạn 2011- 2012 đã có 50
doanh nghiệp đƣợc công nhận là “Doanh nghiệp xanh”. Ngoài ra còn tổ chức các hội
thảo đóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm về SXSH giữa các doanh nghiệp, nhà khoa
học và nhà quản lý; thiết kế và in ấn 500 tờ rơi và 4000 túi giấy tuyên truyền về sản xuất
sạch hơn cho doanh nghiệp và công nhân lao động.[1]
- Xây dựng lực lượng tuyên truyền viên nòng cốt
+ Lực lƣợng tuyên truyền viên nòng cốt đóng một vị trí quan trọng trong hoạt động
nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT. Việc bồi dƣỡng kiến thức về môi trƣờng và các


16

kỹ năng truyền thông là điều rất cần thiết. Từ năm 2004 đến nay, đã phối hợp tổ chức 572
đợt tập huấn với 52.706 lƣợt ngƣời tham dự là hội viên của Ủy ban Mặt trận tổ Quốc, hội

Liên hiệp Phụ nữ, hội Nông dân, hội Cựu Chiến binh, Đoàn viên thanh niên, Liên đoàn
lao động, Ban điều hành Khu phố, Tổ dân phố. Các hội viên đƣợc trang bị kiến thức cơ
bản về môi trƣờng, Ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng; Ô nhiễm
trong nhà; Tác hại của rác thải và phân loại rác tại nguồn; Sống thân thiện môi trƣờng;
Kỹ năng truyền thông môi trƣờng; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, Khai thác, bảo vệ và
sử dụng nƣớc ngầm; Luật Bảo vệ môi trƣờng; Kỹ năng điều hành câu lạc bộ và chƣơng
trình Hƣởng ứng năm văn minh đô thị & đƣờng phố không rác. Hƣớng dẫn xây dựng
Khu phố không rác theo mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng. Riêng các hội
viên Hội Nông dân đƣợc trang bị thêm kiến thức về Sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực
vật; Giới thiệu mô hình ủ biogas, làm phân compost từ phân gia súc và rác thải nông
nghiệp…
+ Phối hợp với Liên đoàn lao động thành phố tổ chức tập huấn cho 745 cán bộ công
đoàn, cán bộ bảo hộ lao động, cán bộ môi trƣờng của các doanh nghiệp với kiến thức cơ
bản về môi trƣờng; Ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe công nhân lao
động, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp; Phân loại rác tại nguồn, Kiến thức
cơ bản về sản xuất sạch hơn, Kỹ năng truyền thông về môi trƣờng; Luật Bảo vệ môi
trƣờng và các quy định về môi trƣờng.
+ Tổ chức 15 đợt tập huấn cho 1.105 công nhân vệ sinh của Tổ Rác dân lập về phân
loại chất thải rắn tại nguồn và giới thiệu mô hình hợp tác xã thu gom rác thải sinh hoạt.
+ Tập huấn cho 388 hiệu phó, giáo viên các trƣờng Trung học cơ sở, Tiểu học,
Mầm non, giáo viên phụ trách phong trào đội của các trƣờng về Kiến thức cơ bản về môi
trƣờng, thực hành kỹ năng truyền đạt kiến thức cơ bản về môi trƣờng cho học sinh; Ô
nhiễm nƣớc, thực hành kỹ năng truyền đạt kiến thức về ô nhiễm nƣớc; Rác thải, thực
hành kỹ năng truyền đạt kiến thức về rác thải; Giới thiệu một số công cụ giảng dạy về


17

môi trƣờng cho học sinh tiểu học; Tham quan thực tế và các kỹ năng hƣớng dẫn nhóm
học sinh tham quan.

- Ngoài ra, Chi cục BVMT TP.HCM còn biên soạn và phát hành các tài liệu tuyên
truyền
+ Biên soạn chuyên đề: Để phục vụ cho công tác tập huấn về bảo vệ môi trƣờng
trên địa bàn thành phố, hằng năm đã mời cộng tác viên là các chuyên gia trong lĩnh vực
truyền thông môi trƣờng, các giảng viên khoa môi trƣờng của các trƣờng đại học tham
gia biên soạn các chuyên đề phục vụ tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng. Đến nay,
chƣơng trình đã nghiệm thu đƣợc 25 chuyên đề về môi trƣờng với những thông tin đa
dạng và thiết thực.
+ Phát hành tờ bƣớm, áp-phích, panô tuyên truyền: Việc biên soạn và phát hành tờ
rơi, áp-phích, panô tuyên truyền nhằm cô đọng các thông tin về bảo vệ môi trƣờng cho
cộng đồng, và gây sự chú ý tại các khu vực công cộng qua các chiến dịch, phong trào môi
trƣờng. Từ đó nhắc nhở cộng đồng cùng tham gia Bảo vệ môi trƣờng. Qua 6 năm tuyên
truyền, Chi cục đã biên soạn 35 mẫu tờ bƣớm, áp-phích, panô với số lƣợng phát hành bao
gồm: 2.384.000 tờ bƣớm, 41.540 áp-phích và 61 panô với nội dung súc tích, dễ nhớ và dễ
hiểu nhằm tuyên truyền về các biện pháp giảm thiểu rác thải, hƣớng dẫn xử lý rác tại hộ
gia đình, Vì đƣờng phố không rác- Vì đô thị văn minh, tuyên truyền giao rác đúng giờ,
lời khuyên về sử dụng nƣớc sạch, 21 điều bạn có thể làm để tránh lãng phí nƣớc, sử dụng
và bảo vệ nƣớc ngầm, hãy cứu lấy kênh rạch TP.HCM, bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất
công nghiệp, BVMT trong sản xuất nông nghiệp, học sinh tham gia BVMT, bảo vệ đa
dạng sinh học, biến đổi khí hậu, lịch sử ngày môi trƣờng thế giới và chiến dịch làm cho
thế giới sạch hơn…
+ Phát hành phim tuyên truyền về môi trƣờng: phối hợp với các đạo diễn, nhà xuất
bản phim dàn dựng 4 phim tuyên truyền ngắn về môi trƣờng với thời lƣợng trung bình
khoảng 30 phút, phát hành tổng cộng 670 đĩa phim các loại và cung cấp về cho các đơn
vị triển khai tuyên truyền. Ngoài các phim tự xuất bản, Chi cục BVMT TP.HCM mua 50


18

phim phóng sự, tuyên truyền về môi trƣờng từ Tổng cục môi trƣờng để đáp ứng yêu cầu

tuyên truyền của các đơn vị khi cần thiết.
Thu thập sách, truyện tranh về môi trường: Tính cho tới thời điểm này, đã thu thập
khoảng 400 đầu mục sách, truyện tranh, tạp chí các loại về môi trƣờng. Do kinh phí mua
sách, truyện tranh, tạp chí khá lớn nên không thể mua với số lƣợng nhiều để phục vụ
mọi đối tƣợng, các đầu sách trên đƣợc sử dụng cho mục đích triển lãm, cung cấp cho các
bạn đọc mƣợn về tham khảo. [11]
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP, TỔNG HỢP THÔNG TIN SỐ LIỆU, TÀI
LIỆU
Phƣơng pháp thu thập thông tin, tƣ liệu đƣợc sử dụng để tìm kiếm, thu thập và
chọn lọc những tài liệu liên quan đến kênh TL – BC, UBND phƣờng 14, quận Gò Vấp
và UBND Phƣờng Đông Hƣng Thuận, Quận 12. Từ đó tiến hành bổ túc, chỉnh sửa tài
liệu cho phù hợp với mục đích của đề tài.
Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng kênh TL – BC từ Chi cục BVMT TP.HCM,
từ Sở tài nguyên môi trƣờng Tp. HCM và các trung tâm khoa học công nghệ và viện
nghiên cứu liên quan khác. Số liệu, tài liệu thu thập bao gồm:
+ Kết quả quan trắc định kỳ chất lượng môi trường nước TL – BC.
+ Các chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc BVMT tại các kênh
rạch trong nƣớc, công tác quản lý môi trƣờng tại các kênh rạch hiện nay...
Thu thập thông tin về các điều kiện trong khu vực kênh nghiên cứu từ Chi cục
BVMT TP.HCM bao gồm
+ Thông tin về điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, chế độ thủy văn…
+ Thông tin về điều kiện kinh tế - xã hội: cơ cấu kinh tế, dân số, …
Ngoài ra, còn thu thập tƣ liệu từ các giáo trình, báo cáo, dự án môi trƣờng… để bổ
sung một số thông tin cần thiết trong xây dựng các luận cứ cho đề tài.


19

2.2. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Để nâng cao tính hiệu quả của phƣơng pháp điều tra xã hội học cũng nhƣ để phù
hợp với đặc thù đề tài, ta kết hợp đồng thời 02 phƣơng pháp điều tra bằng trò chuyện và
bằng phiếu khảo sát.
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng trò chuyện
Trong quá trình điều tra, tiến hành việc phỏng vấn các hộ gia đình sinh sống dọc
tuyến kênh hoặc gần kênh TL – BC để thấy đƣợc nhận thức của ngƣời dân về hiện trạng
cũng nhƣ về ý thức bảo vệ môi trƣờng kênh rạch, thu nhận những ý kiến, đề xuất, những
bức xúc của ngƣời dân về tình hình kênh rạch hiện tại, từ đó đƣa ra những vấn đề còn
tồn đọng cùng những những hoạt động phù hợp nhất cho việc thực hiện chƣơng trình
nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trƣờng kênh rạch. Một số hộ dân
rất e dè trong việc trò chuyện về vấn đề môi trƣờng nhạy cảm này, đặc biệt với ngƣời lạ
mặt. Vì vậy, ta cần quan tâm đến tâm lý của ngƣời dân rồi từ từ tiếp cận và trò chuyện
với họ một cách thân thiện, tạo cho họ cảm giác tin tƣởng và thoải mái, tránh đƣa cuộc
nói chuyện thành buổi chất vấn. Trong quá trình nói chuyện ta nên chú ý hạn chế sử
dụng những từ ngữ chuyên ngành, ví dụ nhƣ: kênh Tàu Hủ - Bến Nghé ta có thể linh
hoạt sử dụng từ “mé sông”, trong quá trình tuyên truyền về phân loại rác từ “rác tái chế”
ta có thể thay đổi là “rác ve chai”....
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu
Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sát đƣợc xây dựng trên cơ sở các vấn đề
liên quan đến hiện trạng môi trƣờng kênh. Các câu hỏi trong phiếu đƣợc thiết lập sao
cho đảm bảo thu thập đƣợc các thông tin thiết yếu phục vụ cho đề tài, đánh giá đƣợc
mức độ quan tâm của ngƣời dân tới vấn đề môi trƣờng sống.
Phiếu khảo sát đƣợc trình bày theo dạng trắc nghiệm, ngƣời dân chỉ cần chọn đáp
án có sẵn trên phiếu sao cho phù hợp, với những góp ý trực quan thì có thể ghi vào câu
trả lời khác hoặc kiến nghị phía dƣới của phiếu.
Phiếu khảo sát về hiện trạng môi trƣờng kênh TL – BC đƣợc thực hiện thông qua
tham vấn 200 ý kiến cộng đồng tại các quận 12, Gò Vấp dọc theo tuyến kênh. Xác định


20


số phiếu điều tra và đặc điểm của từng khu vực điều tra dọc theo tuyến kênh TL – BC
đƣợc trình bày trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Phân chia số phiếu điều tra dọc khu vực kênh TL – BC
Quận

Số
phiếu

Đặc điểm đoạn kênh chảy qua địa bàn
- Dân nhập cƣ nhiều, nhà gần kênh ít
- Nƣớc không có rác nhƣng rất đen, nƣớc vẫn có mùi

12

100

tuy nhiên không nặng lắm, cứ 200m là có một đoạn bờ kè
chuẩn bị xây dựng.
- Hai bên bờ kênh cỏ mọc nhiều, chƣa đƣợc đắp cao.
- Hai bên bờ kênh phần lớn nhà dân đã đƣợc giải tỏa,
bờ kênh đã thông thoáng hơn và đƣợc đắp cao để chuẩn bị

Gò Vấp

100

xây bờ kè và đƣờng đi dọc kênh.
- Lục bình dƣới nƣớc còn nhiều, nƣớc vẫn đen nhƣng

dƣờng nhƣ không còn hôi.

2.3. PHƢƠNG PHÁP THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Trong quá trình tiến hành xây dựng các hoạt động cho chƣơng trình nâng cao nhận
thức cộng đồng về môi trƣờng (xây dựng nội dung chƣơng trình tập huấn, tổ chức các
ngày Chủ nhật xanh, thực hiện khu phố không rác…) thì sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của các
cán bộ tại Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng phƣờng 14 quận Gò Vấp và Đông Hƣng
Thuận Q.12, những nhà chuyên môn, những cán bộ trong các tổ chức đoàn hội, lãnh đạo
khu phố tại khu vực nghiên cứu là rất cần thiết.
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ – THỐNG KÊ SỐ LIỆU
Phƣơng pháp xử lý – thống kê số liệu đƣợc sử dụng sau khi đã chọn lọc, thu thập
các thông tin, số liệu cần thiết cho đề tài từ Chi cục BVMT TP.HCM, các trung tâm


21

nghiên cứu liên quan và số phiếu khảo sát đã điều tra từ cộng đồng dân cƣ trong khu vực
nghiên cứu. Ta tiến hành tổng hợp, phân tích dữ liệu nghiên cứu với các phần mềm:
Microsoft Word, Microsoft Excel. Kết quả các số liệu sau khi qua xử lý sẽ đƣợc biểu
diễn bằng biểu đồ, đồ thị hay bảng biểu và đƣợc trình bày trong phần kết quả nghiên
cứu.
2.5. XÂY DỰNG CHƢNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO THIẾU
NHI
Cơ sở lý thuyết
Truyền thông đƣợc hiểu là một quá trình trao đổi thông tin, ý tƣởng, tình cảm, suy
nghĩ, thái độ giữa hai hoặc một nhóm ngƣời với nhau.
"Truyền thông môi trƣờng là một quá trình tƣơng tác xã hội hai chiều nhằm giúp
cho những ngƣời có liên quan hiểu đƣợc các yếu tố môi trƣờng then chốt, mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau của chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách
thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trƣờng".

Truyền thông môi trƣờng không nhằm quá nhiều vào việc phổ biến thông tin mà
nhằm vào việc chia sẻ nhận thức về một phƣơng thức sống bền vững và nhằm khả năng
giải quyết các vấn đề môi trƣờng cho các nhóm ngƣời trong cộng đồng xã hội.
Dựa trên cơ sở lý thuyết của truyền thông môi trƣờng, đề tài nghiên cứu xây dựng
chƣơng trình nâng cao nhận thức gồm hai nội dung chính tổ chức tập huấn nâng cao
nhận thức cộng đồng và tổ chức các hoạt động vận động
Tổ chức các buổi tập huấn theo hai đối tƣợng thanh thiếu nhi, dán poster về
chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng tại bản tin của phƣờng, khu phố …
2.5.1. Tập huấn tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng
Bên cạnh việc làm vệ sinh để giữ đƣờng phố sạch đẹp thì tập huấn, tuyên truyền để
nâng cao ý thức ngƣời dân cũng là một trong những giải pháp tối ƣu nhằm góp phần bảo
vệ môi trƣờng kênh cũng nhƣ của địa phƣơng, vì chỉ khi ngƣời dân có đƣợc ý thức, thấy
đƣợc trách nhiệm, lợi ích của chính bản thân mình từ môi trƣờng sạch mang lại thì mới
có thể đảm bảo đƣợc lợi ích chung của xã hội. Do vậy, các chƣơng trình tập huấn nhằm


22

tuyên truyền, nâng cao vào ý thức ngƣời dân đƣợc diễn ra rộng rãi, thƣờng xuyên với đối
tƣợng thanh thiếu nhi.
2.5.1.1. Cho đối tượng thanh thiếu nhi
Trong chƣơng trình tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ môi
trƣờng kênh rạch, tôi đã thực hiện các buổi tập huấn cho đối tƣợng học sinh phƣờng 14
của quận Gò Vấp về bảo vệ môi trƣờng kênh TL – BC. Kế hoạch cụ thể sẽ đƣợc trình
bày ở phụ lục 4
Với đối tƣợng là học sinh cấp 1, 2 nên việc tập huấn có sự khác biệt nhiều so với
ngƣời lớn. Việc dùng các từ ngữ, hình ảnh gần gủi, dễ hiểu sẽ diễn tả đƣợc cho các em
hiểu về môi trƣờng cũng nhƣ hình thành ý thức bảo vệ chúng nhanh chóng hơn. Để
hƣớng dẫn các em xé vỏ nylon và phân loại rác vô cơ và hữu cơ, các phần bánh có vỏ
nylon bọc ngoài đƣợc chuẩn bị sẵn cho mỗi em cùng làm theo để nhớ lâu và giúp các em

có hứng thú với buổi sinh hoạt; khi nói về kênh Tham Lƣơng, những gợi ý thân thuộc
giúp các em dễ nhận dạng nhƣ tên một món ăn thƣờng có vào những ngày rằm; khi nói
về cây lục bình, bức tranh có sáu cái bình mô tả nó nhằm cho các em dễ hiểu và dễ nhớ.
2.5.2 Các hoạt động vận động
Với mục đích làm trƣớc để tuyên truyền đến ngƣời dân sau, các hoạt động trên địa
bàn phƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục, cụ thể.
2.5.2.1. Ngày Chủ nhật xanh
Đến nay đã tổ chức 2 lần chủ nhật xanh (26/04/2015, 01/01/2015).
Nội dung: ở các lần ra quân, các bạn tình nguyện viên tiến hành quét dọn đƣờng
phố dọc bờ kênh cùng trong khu dân cƣ sinh sống, xóa các bảng quảng cáo dán sai quy
định trên khắp các tƣờng nhà, cột điện, trang trí và dán poster tuyên truyền vào các bảng
tin khu phố Ngoài ra còn thu gom chai nhựa, rác tái chế từ các hộ gia đình để bán gây
quỹ cho Đoàn phƣờng.
Ý nghĩa: giúp cho các em thiếu nhi nhận thức them về môi trƣờng xung quanh và
từ đó tuyên truyền đến gia đình về việc bảo vệ môi trƣờng.


23

2.5.2.2. Xếp túi giấy sử dụng thay túi nilon
Nội dung: Nhằm góp phần giảm thiểu việc sử dụng túi nylon khó phân hủy, hàng
tuần các buổi hƣớng dẫn các em thanh thiếu nhi của phƣờng 14 quận Gò Vấp xếp túi từ
giấy tái chế, lịch cũ để thay thế cho túi nilon khi đựng một số vật dụng trong nhà. Xếp
túi giấy sử dụng thay túi nylon đƣợc triển khai và thực hiện liên tục hàng tuần đối với
đối tƣợng thanh thiếu nhi của phƣờng.
Ý nghĩa: Giúp cho các em thiếu nhi hiểu thêm về tác hại của túi nylon đến môi
trƣờng, bên cạnh đó giúp các em có thể tự tay làm đƣợc những chiếc túi bằng giấy để có
thể đựng vật dụng cũng nhƣ là bảo vệ môi trƣờng.
2.5.2.3. Làm lọ hoa tái chế
Nhóm thực hiện đề tài đã hƣớng dẫn các em thanh thiếu nhi làm các lọ hoa từ vật

liệu tái chế vào các ngày 22/02/2015, 26/04/2015, 19/07/2015. Những vật liệu này là do
chính các em tự thu nhặt gồm các vật liệu nhƣ giấy báo cũ, giấy gói quà, ống hút…
Ý nghĩa: Các em thiếu nhi có thể tự tay làm ra những vật dụng hữu ích từ những
thứ đã qua sử dụng, tạo sự hấp dẫn cho các em trong việc tham gia bảo vệ môi trƣờng.
2.5.2.4. Làm khung hình tái chế
Nhóm thực hiện đề tài đã hƣớng dẫn các em làm khung hình tái chế từ các thùng
giấy carton vào các ngày 28/09/2014, 25/01/2015, 29/03/2015, 24/06/2015
Ý nghĩa: giúp các em có thể tự làm các sản phẩm handmade trang trí ở nhà, từ vật
liệu đã bỏ đi ta có thể sử dụng đƣợc đồng thời góp phần bảo vệ môi trƣờng.
2.5.2.5. Tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
Nội dung: Nhằm góp phần cho các em hiểu biết thêm về việc bảo vệ môi trƣờng
kênh nhóm thực hiện đề tài đã tập huấn tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng thông qua trò
chơi đuổi hình bắt chữ vào ngày 21/09/2014.
Ý nghĩa: thông qua trò chơi sẽ giúp các em thiếu nhi tiếp thu nhanh hơn những vấn
đề về môi trƣờng hiện nay.
2.5.2.6. Tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về môi trƣờng”


24

Hƣởng ứng thực hiện Mô hình Quản lý môi trƣờng kênh rạch dựa vào cộng đồng,
Nhóm thực hiện đề tài đã tổ chức cuộc thi "Môi Trƣờng" vào ngày 16/11/2014 tại
UBND phƣờng 14, quận Gò Vấp. Với sự tham gia của sinh viên Khoa Khoa Học Môi
Trƣờng cùng với thanh niên, thiếu nhi phƣờng 14, Quận Gò Vấp đã làm cho cuộc thi trở
nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Nội dung: cuộc thi đƣợc tổ chức nhằm giúp cho các em thanh thiếu nhi ở địa
phƣơng nắm đƣợc các kiến thức về môi trƣờng. Cuộc thi gồm có 3 vòng thi: Sản
phẩm tái chế, thời trang tái chế và rung chuông vàng. Thông qua hình thức thi
rung chuông vàn nhằm cung cấp thêm kiến thức môi trƣờng cho các em thiếu
nhi, tuyên truyền về tái chế tái sử dụng thông qua hình thức sản phẩm tái chế và

thời trang tái chế.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tại kênh TL – BC là 200 phiếu.
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng kênh
100%
80%
60%
40%
20%
0%

97.50%

85.50%

61.00%
26.50%
1.50%
Không ô nhiễm

Có rác thải

Nƣớc có màu Tắc nghẽn dòng Có mùi hôi thối
đen
chảy

Hình 3.1. Hiện trạng môi trƣờng kênh TL – BC trƣớc cải tạo
Kết quả khảo sát ý kiến cộng đồng về môi trƣờng kênh TL– BC thì màu đen là đặc
trƣng ô nhiễm mà nhiều ngƣời lựa chọn nhất chiếm tỉ lệ 97.5% (với 195/200 ngƣời) và

kèm theo đó cũng là tình trạng mùi hôi thối với tỉ lệ 85.5%, vẫn có ngƣời khảo sát cho
rằng kênh không ô nhiễm với 3/200 ngƣời (chiếm tỉ lệ 1.5%) đây là do ngƣời dân sống
tại đây không lâu chừng 4-5 năm nên chƣa thấy rõ mức độ ô nhiễm kênh trƣớc đó, và


25

trong thời điểm hiện tại kênh cũng đã có một số hoạt động cải tạo nên sự ô nhiễm đã
giảm đi phần nào.
3.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm kênh
100%

91.00%

80%
60%
37.00%

40%
20%

18.50%
1.50%

0%
Chất thải từ các cơ Từ những nhà dân Từ hoạt động buôn
sở sản xuất
lấn chiếm bờ kênh
bán dọc kênh


Khác

Hình 3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm kênh Tham Lƣơng –Bến Cát
Nguyên nhân ô nhiễm tại kênh TL – BC là do chất thải từ các cơ sở sản xuất chiếm
cao nhất với 182/200 ngƣời (chiếm tỉ lệ 91%), ngƣời dân đều thấy rằng việc ô nhiễm
trƣớc đây phần lớn là do việc xả thải của hàng loạt các nhà máy, cơ sở sản xuất (xi
măng, xi mạ, dệt nhuộm, hóa chất…) có thể kể đến nhƣ công ty dệt Thành Công, công
ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn, nhà máy dầu ăn Tân Bình… chƣa qua hệ thống xử lý xả
trực tiếp xuống kênh dẫn đến tình trạng ô nhiễm nƣớc nặng tại kênh, việc lấn chiếm
dòng kênh qua đánh giá không phải là nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm
nặng tại dòng kênh chỉ chiếm tỉ lệ 18.5% (với 37/200 ngƣời lựa chọn) nhƣng cũng phát
sinh lƣợng rác thải đáng kể trên kênh TL – BC. Kết quả khảo sát về nguyên nhân kênh
TL – BC bị ô nhiễm đƣợc thể hiện tại hình 3.2b.
3.1.3. Hoạt động cải tạo tại kênh
Nhận thấy đƣợc hiện trạng ô nhiễm tại kênh TL – BC, dự án cải tạo của TP.HCM
gồm hai giai đoạn với tổng kinh phí đầu tƣ hơn 25.000 tỷ đồng đã đƣợc triển khai để cải
thiện chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ cảnh quan sạch đẹp cho dòng kênh. Với câu hỏi về
những hoạt động cải tạo đã đƣợc thực hiện tại dòng kênh TL – BC thì có 146/200 ngƣời
(chiếm tỉ lệ 73%) cho thấy hoạt động chính trong việc cải tạo đã và đang thực hiện nhiều


×