Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
tờ
H
uờ
NGUYN HệNG MINH
c
Ki
nh
HOAèN THIN QUAN LYẽ VN ệU Tặ
XY DặNG C BAN THUĩC NGUệN
VN NGN SAẽCH XAẻ TAI HUYN
QUANG TRACH, TẩNH QUANG BầNH
ai
ho
CHUYN NGAèNH: QUAN LYẽ KINH T
MAẻ S: 60 34 04 10
ng
LUN VN THAC Sẫ KHOA HOĩC KINH
T
Tr
Ngổồỡi hổồùng dỏựn khoa hoỹc: TS. HOAèNG VN LIM
HU, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sỹ " Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại huyện Quảng Trạch, Tỉnh Quảng Bình" do
học viên Nguyễn Hồng Minh thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Hoàng
Văn Liêm.
uê
́
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
tê
́H
trung thực và chính xác. Các số liệu và thông tin trong luận văn này chưa được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
Ki
nh
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
ại
ho
̣c
Tác giả luận văn
Tr
ươ
̀ng
Đ
Nguyễn Hồng Minh
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn " Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã trên
địa bàn huyện Quảng Trạch, Tỉnh Quảng Bình" là sự kết hợp kết quả nghiên cứu
của quá trình học tập ở nhà trường, thực tiễn và sự nổ lực của bản thân.
Để có kết quả như hôm nay, trước hết tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới toàn
uê
́
thể các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ tại trường Đại học Kinh tế -Đại học Huế đã
tê
́H
nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tôi
xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Hoàng Văn Liêm, người trực tiếp
hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
nh
luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và chuyên viên phòng Tài chính Kế
Ki
hoạch huyện Quảng Trạch, Kho bạc nhà nước huyện, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu, cung cấp thông in số liệu để tôi hoàn thành luận văn này.
ho
̣c
Đồng thời cũng xin cảm ơn đến Văn phòng HĐND-UBND huyện Quảng Trạch,
Thanh tra huyện Quảng Trạch, các công chức kế toán các xã trên địa bàn huyện đã
ại
nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ trong việc cung cấp các thông tin tài liệu liên quan đến đề
Đ
tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và
̀ng
người thân đã luôn giúp đỡ, khích lệ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
ươ
hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện chuyên đề một cách hoàn thiện nhất
Tr
nhưng do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp của quý
thầy, quý cô giáo để bài chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Hồng Minh
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên viên: NGUYỄN HỒNG MINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
Niên khoá: 2015-2017
Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN LIÊM
Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
uê
́
THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH,
TỈNH QUẢNG BÌNH
tê
́H
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là một trong những vấn đề then chốt, tạo
động lực phát triển thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và
từng địa phương nói riêng. Trong những năm qua, hoạt động đầu tư xây dựng cơ
nh
bản trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã được đẩy mạnh và đem lại nhiều kết quả
đáng ghi nhận, thúc đẩy phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống
̣c
Ki
cho nhân dân. Tuy nhiên, tình trạng đầu tư thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước
(NSNN) trong công tác xây dựng cơ bản (XDCB), trong đó có các dự án có vốn
ho
ngân sách xã còn diễn ra khá phổ biến, làm cho vốn đầu tư đạt hiệu quả thấp, gánh
nặng về nợ XDCB ngày càng tăng cao. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài "Hoàn
thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại Huyện
ại
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" để thực hiện luận văn của mình.
̀ng
Đ
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn tác giả đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương
pháp thu thập thông tin số liệu: chủ yếu là số liệu thứ cấp; Phương pháp xử lý số
ươ
liệu: thống kê mô tả và bảng biểu, xử lý số liệu trên phần mềm excel.
Tr
3. Kết quả nghiên cứu
Luận văn đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc
nguồn vốn ngân sách xã, phường
Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn
ngân sách xã tại các xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại huyện Quảng Trạch.
iii
Diễn giải
DA
Dự án
ĐT
Đầu tư
GĐ
Giai đoạn
HĐND
Hội đồng nhân dân
KHV
Kế hoạch vốn
KTXH
Kinh tế xã hội
NS
Ngân sách
NSNN
Ngân sách nhà nước
NSX
Ngân sách xã
nh
Ki
NTM
Nông thôn mới
Uỷ ban nhân dân
ho
̣c
UBND
VD
ại
VĐT
Đ
XD
tê
́H
Chữ viết tắt
Ví dụ
Vốn đầu tư
Xây dựng
Xây dựng cơ bản
Tr
ươ
̀ng
XDCB
iv
uê
́
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 2. 1: DA đầu tư mới huyện Quảng Trạch GĐ 2014-2016 ...............................41
Bảng 2. 2: DA đầu tư XDCB có nguồn vốn ngân sách xã GĐ 2014-2016 ..............42
Bảng 2. 3: Cơ cấu DA đầu tư GĐ 2014-2016 có sử dụng vốn NS xã .....................43
uê
́
Bảng 2. 4: Tình hình nợ đọng vốn XDCB trên địa bàn huyện Quảng Trạch ...........44
Bảng 2. 5: Cơ cấu dự toán XDCB đầu năm nguồn NS xã ........................................47
tê
́H
Bảng 2. 6: Kết quả thực hiện công tác KHV NS xã 2014-2016 ..............................48
Bảng 2. 7 : Phân bổ kế hoạch vốn NSX 2014-2016 .................................................51
Bảng 2. 8: Công tác đấu thầu các DA có vốn NS xã GĐ 2014-2016 .......................58
nh
Bảng 2. 9 : Tình hình thanh toán VĐT XDCB -nguồn NS xã (2014-2016) .............60
Bảng 2. 10: Kết quả thẩm tra, phê duyệt quyết toán 2014-2016 ..............................64
Ki
Bảng 2. 11: Hiệu quả vốn đầu tư 2014-2016 ............................................................77
̣c
Bảng 3. 1: Nhu cầu vốn đầu tư 2016-2020 Huyện Quảng Trạch...........................82
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
Bảng 3. 2: Nhu cầu đầu tư mới giai đoạn 2016-2020 ...............................................83
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ ............................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iv
uê
́
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ...............................................................................v
tê
́H
MỤC LỤC................................................................................................................. vi
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
nh
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
Ki
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3
̣c
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................4
ho
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ PHƯỜNG.............................4
ại
1.1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Đ
THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG............................................4
1.1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ..........4
̀ng
1.1.2. VỐN ĐẦU TƯ XDCB THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ,
ươ
PHƯỜNG, THỊ TRẤN .............................................................................................11
1.1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN..................16
Tr
1.1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN .......................................................................................................27
1.1.5. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN.................................................................29
1.1.6 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN. ............................................................................................32
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB THUỘC
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG.........................................................34
vi
1.2.1 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN .............................................................................................34
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
THUỘC NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH NĂM
2014-2016..................................................................................................................39
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .............................................................39
uê
́
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................39
2.1.2 Đặc điểm kinh tế ..............................................................................................39
tê
́H
2.1.3. Đặc điểm xã hội ..............................................................................................40
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
nh
QUẢNG TRẠCH GIAI ĐOẠN 2014-2016 .............................................................40
2.2.1. Khái quát về tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà
Ki
nước trên địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014-2016....................................40
2.2.2 Công tác quản lý vốn đầu tư thuộc ngân sách xã trên địa bàn Huyện Quảng
̣c
Trạch giai đoạn 2014-2016 .......................................................................................45
ho
2.3 NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ ...........................................70
2.3.1 Do đặc điểm sản phẩm của XDCB ..................................................................70
ại
2.3.2 Nguyên nhân về con người ..............................................................................71
Đ
2.3.3. Quy định của pháp luật về đầu tư và quản lý vốn đầu tư................................72
̀ng
2.3.4 Các biện pháp, chế tài chưa đủ mạnh...............................................................73
2.3.5 Trách nhiệm của cơ quan quan lý ....................................................................74
ươ
2.3.6. Nguồn ngân sách hạn hẹp tiến độ giải ngân chậm..........................................76
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU VỐN ĐẦU TƯ XCB TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH GIAI
Tr
ĐOẠN 2014-2016 .....................................................................................................77
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN
QUẢNG TRẠCH ĐẾN NĂM 2020 .........................................................................79
3.1 MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KTXH HUYỆN QUẢNG
TRẠCH ĐẾN NĂM 2020.........................................................................................79
3.1.1 Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................79
vii
3.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu .........................................................................................79
3.1.2.1. Kinh tế ..........................................................................................................79
3.1.2.2 Văn hoá xã hội ..............................................................................................81
3.1.2.3. Các chỉ tiêu môi trường...............................................................................81
3.2. NHU CẦU ĐẦU TƯ XDCB TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH TỈNH QUẢNG
BÌNH GIAI ĐOẠN 2016-2020.................................................................................81
uê
́
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN
tê
́H
QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ................................................................84
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch vốn đầu tư...................................84
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyêt dự án đầu tư.............................85
nh
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý lựa chọn nhà thầu..............................................87
3.2.4. Nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB......................87
Ki
3.2.5. Đẩy nhanh công tác Quyết toán dự án hoàn thành .........................................89
3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát ........................................................90
̣c
3.2.7. Các giải pháp khác ..........................................................................................90
ho
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................93
3.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................93
ại
3.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................94
Đ
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................97
̀ng
PHỤ LỤC..................................................................................................................99
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
ươ
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
Tr
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN
viii
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là một trong những vấn đề then chốt, tạo
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và từng địa
phương nói riêng. Cũng như các địa phương khác trên cả nước, trong những năm
uê
́
qua với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trên địa
tê
́H
bàn huyện Quảng Trạch đã được đẩy mạnh và đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận,
thúc đẩy phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân
dân.Qua thực tiễn quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) trên địa bàn huyện
nh
Quảng Trạch vẫn còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện để công tác quản lý được tốt
hơn trong thời gian tới như: việc đầu tư dàn trải, thất thoát lãng phí trong đầu tư,
̣c
XDCB ngày càng tăng cao.
Ki
những hạn chế trong khâu quản lý và điều hành của nhà nước hay tình trạng nợ
ho
Trong thời gian tới, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của các xã là lớn, đặc
biệt là trong bối cảnh các xã đang hoàn thiện các tiêu chí để về đích nông thôn mới.
ại
Nên việc hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB trong đó có nguồn vốn
Đ
XDCB thuộc ngân sách xã phải được chú trọng hơn nữa.
Tính đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu đi sâu vào vốn
̀ng
đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách xã trên địa bàn huyên Quảng
ươ
Trạch, tỉnh Quảng Bình. Để có một cái nhìn tổng quan về công tác quản lý XDCB
trên địa bàn huyện Quảng Trạch nói chung và công tác quản lý vốn XDCB thuộc
Tr
nguồn vốn ngân sách xã nói riêng, cũng như nhằm nâng cao hiệu quả công tác đầu
tư từ nguồn vốn ngân sách xã giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn huyện Quảng
Trạch, tác giả xin chọn đề tài "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" để
thực hiện luận văn của mình.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách xã
tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn
quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại huyện Quảng Trạch
2.2. Mục tiêu cụ thể
uê
́
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc
nguồn vốn ngân sách xã, phường
tê
́H
Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn
ngân sách xã tại các xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây
nh
dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách xã tại huyện Quảng Trạch.
Ki
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
̣c
Công tác quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã đối với các dự
ho
án do xã làm chủ đầu tư tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Tập trung nghiên
cứu khâu lập kế hoạch vốn; lập, thẩm định phê duyệt dự án; đấu thầu, lựa chọn nhà
ại
thầu; kiểm soát thanh toán vốn; quyết toán vốn đầu tư; thanh tra, kiểm tra.
Đ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi huỵên Quảng Trach ( gồm 18 xã
̀ng
sau khi chia tách huyện)
ươ
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn
vốn ngân sách xã tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016, từ
Tr
đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân
sách xã giai đoạn 2017-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo trình, thu thập số liệu
- Phương pháp tài liệu và giáo trình: được áp dung để tìm hiểu, phân tích các tài
liệu, giáo trình và số liệu liên quan đến tài liệu nghiên cứu. Tập trung vào tài liệu về
quản lý dự án đầu tư và về quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách xã.
2
- Thu thập số liệu: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp đã được công bố để làm
sáng tỏ cho đề tài nghiên cứu. Nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ: Phòng Tài chính
Kế hoạch, Chi cục thuế, KBNN Quảng Trạch, các báo cáo ngân sách, báo cáo
KTXH và các báo cáo khác có liên quan của huyện Quảng Trạch.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích số liệu thông qua việc thống kê mô tả, dùng các chỉ số tương đối,
uê
́
tuyệt đối, bình quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng như các mối quan hệ
giữa các hiện tượng.
tê
́H
Từ nguồn số liệu thu thập được ở các báo cáo liên quan, tác giả tiến hành
phân loại, các dữ liệu cần thiết và xử lý bằng phần mềm excel, từ đó đưa ra các
nh
nhận định đánh giá trên số liệu có được.
5. Nội dung nghiên cứu
Ki
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
bao gồm 03 chương:
ho
̣c
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách
xã, phường.
ại
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã trên
địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Đ
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư thuôc nguồn vốn ngân
Tr
ươ
̀ng
sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ PHƯỜNG
1.1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG
tê
́H
1.1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư và vốn đầu tư XDCB
uê
́
1.1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
* Dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
nh
- Theo Luật đầu tư : Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc
dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong
Ki
khoảng thời gian xác định (Khoản 2- Điều 3 - Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày
26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
ho
̣c
- Về mặt hình thức: dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được
ại
những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Đ
- Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời
̀ng
gian dài.
ươ
- Trên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi
tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề
Tr
cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Xét theo góc độ này dự án đầu tư là một hoạt động
kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung (một đơn
vị sản xuất kinh doanh cùng một thời kỳ có thể thực hiện nhiều dự án).
- Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần
thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
4
* Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Theo Luật Đầu tư(2014) của Việt Nam: "Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác
để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh" (Khoản 18- Điều 3).
Hoạt động đầu tư có đặc điểm cơ bản là:
- Khi thực hiện công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu.
- Mục tiêu của đầu tư là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả kinh
uê
́
tế - xã hội. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất là loại đầu tư điển hình thể hiện sự gắn
kết giữa hiệu quả kinh tế và xã hội khi xác định mục tiêu đầu tư.
tê
́H
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích
đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm , lắp đặt
máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán [9]
nh
1.1.1.2. Khái niệm quản lý và mục tiêu quản lý dự án đầu tư
Ki
* Quản lý dự án: là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng
̣c
thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về
ho
kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt
nhất cho phép. [6]
ại
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều
Đ
phối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực
hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.
̀ng
- Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự
ươ
tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch
hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ truyền
Tr
thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống. [7]
- Điều phối thực hiện dự án. Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm
tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ
theo thời gian. Gian đoạn này chi tiết hoá thời gian, lập lịch trình cho từng công
việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền
vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp. [7]
5
- Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc
trong quá trình thực hiện. Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án
giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị
các phần sau của dự án.[7]
* Mục tiêu của quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công việc dự án
theo tiến độ thời gian cho phép. [7]
tê
́H
1.1.1.3. Khái niệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
uê
́
theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và
Theo Phan Huy Đường (2012), trong Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB ĐH
Quốc gia HN,[8] Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ
nh
thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
Ki
các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật..[8]. Vì
thế nói đến quản lý là phải nói đến cơ chế vận hành, tức là cơ chế quản lý như chế
̣c
độ, chính sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội...
ho
Từ nội hàm của quản lý nhà nước về kinh tế nói trên, chúng ta có thể
ại
hiểu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quá trình quản lý vốn giữa cơ quan nhà
nước với chủ đầu tư, đồng thời thanh toán cho các nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung
Đ
ứng thiết bị và chi tiêu cho chủ đầu tư. Đó là sự tác động liên tục, có tổ chức, định
̀ng
hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện
đầu tư và vận hành kết quả đầu tư) và các yếu tố đầu tư, bằng một hệ thống đồng bộ
ươ
các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được
kết quả và hiệu quả đầu tư cao nhất, trong điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở
Tr
vận dụng sáng tạo những qui luật khách quan và qui luật đặc thù của đầu tư.
Một số khái niệm liên quan đến hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB [25]:
- Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây
dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng
công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có
liên quan đến xây dựng công trình.
6
- Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm
công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
năng lượng và các công trình khác.
uê
́
- Thiết bị lắp đặt vào công trình bao gồm thiết bị công trình và thiết bị công
nghệ. Thiết bị công trình là các thiết bị được lắp đặt vào công trình xây dựng theo
tê
́H
thiết kế xây dựng. Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dây chuyền công
nghệ được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ.
nh
- Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với
các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công
Ki
trình; bảo hành, bảo trì công trình.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
ho
̣c
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,
ại
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm
Đ
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình là dự án đầu tư xây dựng
̀ng
công trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định.
ươ
- Tổng mức đầu tư là chi phí để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình,
được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù
Tr
hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế
kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình được xác định
phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Tổng
mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn
phương án đầu tư; là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện
đầu tư xây dựng công trình.
7
- Dự toán công trình là chi phí được tính toán và xác định theo công trình
xây dựng cụ thể, trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế
bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công
trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình. Dự toán công trình
là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng công trình, là căn cứ để đàm phán,
ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu.
uê
́
- Tổng dự toán của dự án là tổng cộng các dự toán chi phí của các công trình
tê
́H
và các chi phí có liên quan thuộc dự án. Tổng dự toán không được vượt tổng mức
đầu tư được duyệt (hoặc điều chỉnh) theo quyết định của cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Trường hợp dự án đầu tư chỉ có một hạng mục công trình thì dự toán công
nh
trình là tổng dự toán của dự án.
- Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn, người quản lý, sử
Ki
dụng công trình hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây
dựng công trình.
ho
̣c
- Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt
động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong
ại
hoạt động xây dựng.
Đ
- Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công
̀ng
bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
ươ
- Trình tự thực hiện đấu thầu gồm các bước chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu
thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu, thông báo
Tr
kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.
- Người có thẩm quyền là người được quyền quyết định dự án theo quy định
của pháp luật.
- Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và
kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của
pháp luật về đấu thầu.
8
- Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu
là toàn bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc
nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thường xuyên.
- Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu
thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để nhà thầu
chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn
uê
́
nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.
- Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ
tê
́H
mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu.
- Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở
tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy định hiện hành.
nh
- Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu.
Ki
Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.
- Giá đề nghị trúng thầu là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự
ho
̣c
thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo
yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
ại
- Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm
Đ
cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.
- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (sau đây viết tắt là hợp đồng xây dựng) là
̀ng
hợp đồng dân sự được thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu về
ươ
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên để thực
hiện một, một số hay toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng. Hợp đồng xây dựng
Tr
phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
- Bảo đảm dự thầu là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt
cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu
trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Bảo đảm thực hiện hợp đồng là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện
pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp
đồng của nhà thầu trúng thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
9
- Thanh toán là việc cơ quan thanh toán thực hiện việc kiểm soát thanh toán
(hoặc tạm ứng) vốn cho Chủ đầu tư và theo đề nghị của Chủ đầu tư thanh toán hoặc tạm
ứng) cho các nhà thầu, các đơn vị liên quan; đồng thời thu hồi vốn tạm ứng (nếu có).
- Quyết toán hợp đồng là việc xác định tổng giá trị cuối cùng của hợp đồng
xây dựng mà bên giao thầu có trách nhiệm thanh toán cho bên nhận thầu khi bên
nhận thầu hoàn thành tất cả các công việc theo thoả thuận trong hợp đồng.
uê
́
- Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong
tê
́H
quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí
được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã phê duyệt kể cả phần điều chỉnh,
bổ sung, đúng với hợp đồng đã ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật.
nh
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì vốn đầu tư được quyết toán
phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được duyệt (hoặc được điều chỉnh) theo
Ki
quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt.
̣c
1.1.1.4. Mục tiêu quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
ứng những mục tiêu sau:
ho
* Mục tiêu của quản lý đầu tư trên góc độ vĩ mô: Quản lý đầu tư nhằm đáp
ại
- Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Đ
trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành và từng địa phương. Đối với nước ta
̀ng
trong thời kỳ hiện nay, đầu tư nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
ươ
nghiệp hoá hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của người lao động như Đại hội đảng XI đã chỉ ra.
Tr
- Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn đầu tư, các nguồn tài
lực, vật lực của ngành, địa phương và toàn xã hội. Đầu tư sử dụng nhiều loại nguồn
vốn trong và ngoài nước, vốn nhà nước và vốn tư nhân, vốn bằng tiền và bằng hiện
vật…Quản lý đầu tư nhằm sử dựng hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quả từng
loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác.
Đồng thời, quản lý đầu tư gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái, chống mọi hành
10
vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả đầu tư.
- Thực hiện đúng những qui định pháp luật và yêu cầu kinh tế kỹ thuật trong
lĩnh vực đầu tư. Quản lý vĩ mô đối với hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo cho quá
trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo đúng quy hoạch và thiết kế được
duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp dựng công nghệ xây dựng tiến, đảm
bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.
uê
́
* Mục tiêu của quản lý đầu tư của từng cơ sở: Là nhằm thực hiện thắng lợi
tê
́H
mục tiêu hoạt động, chiến lược phát triển của đơn vị, địa phương. nâng cao hiệu quả
kinh tế xã hội .
* Mục tiêu của quản lý đầu tư đối với từng dự án: Đối với từng dự án đầu
nh
tư, quản lý đầu tư là nhằm thực hiện đúng mục tiêu của dự án , nâng cao hiệu quả
kinh tế- xã hội của đầu tư trên cơ sở thực hiện đúng tiến độ thời gian đã định, trong
Ki
phạm vi chi phí được duyệt và với tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất.
1.1.2. VỐN ĐẦU TƯ XDCB THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH XÃ,
ho
̣c
PHƯỜNG, THỊ TRẤN
1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân sách xã, phường, thị trấn
ại
Ngân sách xã là toàn bộ các khoản thu chi trong dự toán đã được Hội đồng
Đ
nhân dân (HĐND) xã quyết định và được thực hiện trong 1 năm nhằm đảm bảo
nguồn tài chính cho chính quyền cấp xã trong quá trình thực hịên các chức năng,
̀ng
nhiệm vụ về quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn.
ươ
Là một bộ phận trong hệ thống NSNN nên ngân sách xã cũng mang những
đặc trưng chung, như: [25]
Tr
Về bản chất, ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với
các chủ thể khác, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ
của chính quyền nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công,
phân cấp quản lý.
Về hình thức, quá trình vận động của quỹ ngân sách xã cũng được nhìn nhận
trên hai giác độ: quá trình huy động nguồn thu; và quá trình phân phối, sử dụng
11
ngân sách xã (thường gọi tắt là chi). Sự nhìn nhận về hình thức của ngân sách xã
còn được thể hiện thông qua chu trình với các khâu: Lập, chấp hành, quyết toán
ngân sách xã mà chính quyền cơ sở ở mọi nơi đều phải tuân thủ.
Một điểm khác biệt giữa ngân sách xã với các cấp ngân sách khác trong hệ
thống NSNN, đó là: Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống NSNN, lại vừa là
đơn vị sử dụng ngân sách. Đóng vai một cấp ngân sách, vì ngân sách xã cũng được
uê
́
phân cấp quản lý nguồn thu và thực hiện các nhiệm vụ chi như một cấp ngân sách
thực thụ. Đóng vai như một đơn vị sử dụng ngân sách, bởi xã cũng có nhiệm vụ trực
tê
́H
tiếp chi tiêu các nguồn kinh phí theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định. Chính
yếu tố “lưỡng tính” này của ngân sách xã lại tạo lên những trở ngại không nhỏ cho
nh
quá trình quản lý ngân sách xã ở nước ta thời gian qua.
1.1.2.2. Đặc điểm và nguyên tắc quản lý dự án do xã làm chủ đầu tư
Ki
* Đặc điểm dự án do xã làm chủ đầu tư [25]
Theo quy định tại Luật ngân sách nhà nước, hệ thống Ngân sách nhà nước
ho
̣c
gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao
gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban
ại
nhân dân gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
cấp tỉnh); ngân sách cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là
Đ
cấp huyện) và ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã). Tuy nhiên, hiện
̀ng
nay thực hiện cải cách hành chính có một số địa phương đang thực hiện không tổ
chức Hội đồng nhân dân; tuy nhiên, đơn vị hành chính và ngân sách cấp xã ở các
ươ
địa phương thí điểm này vẫn tồn tại.
Tr
Ngân sách cấp xã có một vai trò quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà
nước ở nước ta. Ngân sách cấp xã là một bộ phận của hệ thống ngân sách nhà nước.
Các khoản thu, chi của ngân sách cấp xã là những khoản thu, chi của ngân sách nhà
nước giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng, tổ chức quản lý sau khi thông qua
Hội đồng nhân dân quyết định và giám sát thực hiện theo nhiệm vụ quyền hạn của
Luật Ngân sách nhà nước quy định; chỉ giới hạn trên địa bàn của cấp xã.
12
Cũng như ngân sách các cấp, ngân sách cấp xã cũng thực hiện các khoản chi
đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Việc chi đầu tư phát triển thực hiện theo quy
định liên quan của Nhà nước về quản lý vốn đầu tư và xây dựng.
Cấp xã là cấp được giao quản lý các dự án, công trình trên địa bàn xã. Như
vậy, về nguyên tắc đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thì Ủy ban nhân dân xã đồng thời
uê
́
làm chủ đầu tư các dự án này. Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, nguồn vốn
hỗ trợ của ngân sách cấp trên (Trung ương, tỉnh, huyện), cấp quyết định hỗ trợ vốn
tê
́H
có thể giao cho Ủy ban nhân dân xã làm chủ đầu tư một số dự án, công trình cụ thể
(do các cấp thẩm quyền trên quyết định phê duyệt dự án đầu tư).
nh
Như vậy, ở cấp xã là nơi không có điều kiện tổ chức các đơn vị quản lý, sử
dụng, khai thác thì Ủy ban nhân dân xã vừa đóng vai trò là người quyết định đầu tư
quyền giao làm chủ đầu tư).
Ki
(thuộc ngân sách cấp xã) và vừa là chủ đầu tư dự án (gồm cả dự án do cấp thẩm
ho
̣c
Tuy nhiên, đối với các xã thực hiện Chương trình nông thôn mới (theo Quyết
định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
ại
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020) thì
Đ
Chủ đầu tư các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã là Ban Quản
lý xây dựng nông thôn mới xã (trừ các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao đòi hỏi
̀ng
chuyên môn mà Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã không đủ năng lực và
ươ
không nhận làm Chủ đầu tư)
* Một số nguyên tắc quản lý dự án do xã làm chủ đầu tư
Tr
(Trích tài liệu đào tạo bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã vùng trung du, miền núi
và dân tộc - Trường BDCB tài chính - Bộ tài chính -2011)
Thứ nhất,thực hiện đầu tư theo chương trình, dự án; phù hợp với chiến lược,
quy hoạch ngành và quy hoạch xây dựng, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của xã.
Thứ hai,việc quyết định đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của
ngân sách cấp xã phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư và xây
13
dựng, đúng theo các văn bản hướng dẫn của Nhà nước; đồng thời phải đảm bảo
nguyên tắc dân chủ, minh bạch và công khai.
Thứ ba,Chủ tịch Ủy ban nhân xã trước khi quyết định phê duyệt dự án đầu
tư, phải đảm bảo cân đối đủ vốn cho dự án đầu tư. Trường hợp quyết định phê duyệt
dự án đầu tư trong đó có nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên thì trước khi phê
duyệt dự án đầu tư phải được cấp quản lý nguồn vốn đó thỏa thuận bằng văn bản về
uê
́
việc hỗ trợ. Nghiêm cấm việc quyết định đầu tư dự án không đúng thẩm quyền,
không xác định rõ nguồn vốn để thực hiện.
tê
́H
Thứ tư, thực hiện đầu tư theo đúng mục tiêu, đúng tiến độ, đảm bảo chất
lượng, tiết kiệm và có hiệu quả. Việc bố trí vốn đầu tư phát triển phải thực hiện theo
tiến độ được duyệt, đảm bảo tập trung, đảm bảo hiệu quả đầu tư, theo đúng cam kết.
nh
1.1.2.3. Nguồn vốn đầu tư XDCB thuộc vốn ngân sách xã
Ki
Đối với vốn đầu tư XDCB nói chung được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB bao gồm các nguồn: Vốn
̣c
ngân sách nhà nước; Vốn tín dụng đầu tư; Vốn đầu tư XDCB tự có của các đơn vị
ho
sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế; Vốn hợp tác liên doanh
với nước ngoài; Vốn vay nước ngoài ; Vốn ODA; Vốn huy động từ nhân dân. Căn
ại
cứ vào quy mô và tính chất của dự án đầu tư, dự án đầu tư xây dựng được phân loại
Đ
thành: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C
̀ng
theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công ( Theo NĐ 59/2015/NĐ-CP
ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng).
ươ
Đối với vốn đầu tư XDCB ngân sách xã, nguồn vốn đầu tư bao gồm:
* Vốn ngân sách nhà nước
Tr
- Vốn ngân sách xã chi cho các dự án đầu tư.
- Vốn hỗ trợ của ngân sách nhà nước cấp trên cho các dự án đầu tư thuộc
thẩm quyền phê duyệt quyết định dự án đầu tư của Uỷ ban nhân dân xã.
- Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho
từng dự án đầu tư cụ thể, do Hội đồng nhân dân xã thông qua và được đưa vào
nguồn thu của ngân sách xã.
14
* Các khoản đóng góp tự nguyện và viện trợ không hoàn lại của các tổ
chức,cá nhân (trong và ngoài nước) để đầu tư cho các dự án đầu tư do xã quản lý .
- Trường hợp đóng góp bằng tiền: Uỷ ban nhân dân xã thực hiện thu và nộp
vào tài khoản Tiền gửi vốn đầu tư thuộc xã quản lý của ngân sách xã mở tại Kho
bạc nhà nước.
- Trường hợp đóng góp bằng hiện vật:
uê
́
+ Đối với khoản đóng góp bằng vật tư, công lao động tự nguyện của nhân
tê
́H
dân trong xã: căn cứ vào số lượng vật tư, công lao động do người dân đóng góp, giá
cả vật tư, giá ngày công lao động tại địa phương (tại thời điểm đóng góp), Uỷ ban
nhân dân xã xác định giá trị (bằng tiền Việt Nam) để ghi thu nguồn vốn đầu tư và
nh
ghi chi cho dự án đầu tư.
+ Đối với khoản đóng góp bằng hiện vật của tổ chức, cá nhân khác để đầu tư
Ki
cho xã: Uỷ ban nhân dân xã thành lập Hội đồng xác định giá trị hiện vật (bằng tiền
Việt Nam) để giao cho Chủ đầu tư quản lý; đồng thời ghi thu dự án đầu tư và ghi
ho
̣c
chi cho dự án đầu tư. Hội đồng xác định giá trị hiện vật do Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp xã quyết định thành lập; thành viên gồm đại diện Chính quyền, Đoàn thể
ại
trong đơn vị cấp xã và Ban giám sát đầu tư của cộng đồng.
Đ
1.1.2.4. Những yêu cầu đặt ra trong quản lý vốn đầu tư XDCB
Công tác quản lý vốn đầu tư XDCB phải tuân theo những nguyên tắc nhất định:
̀ng
- Việc giải ngân vốn đầu tư XDCB phải trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh
ươ
trình tự dự án đầu tư và xây dựng, nguyên tắc này đảm bảo tính kế hoạch và hiệu
quả của vốn đầu tư XDCB.
Tr
- Phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch. Tức là chỉ được cấp vốn cho
việc thực hiện đầu tư XDCB các dự án và việc giải ngân đó phải đảm bảo đúng kế
hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.
- Vốn đầu tư XDCB phải được thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn
thành kế hoạch trong phạm vi giá trị dự toán được duyệt. Điều này nhằm đảm bảo
việc giải ngân đúng mục đích, đúng giá trị của công trình.
15
- Việc giải ngân vốn đầu tư XDCB phải thực hiện việc kiểm tra kiểm soát
bằng đồng tiền đối với các hoạt động sử dụng vốn đúng mục đích, cóhiệu quả.Kiểm
tra bằng đồng tiền bao trùm toàn bộ chu kỳ đầu tư bắt đầu từ giai đoạn kế hoạch hoá
đầu tư và kết thúc bằng việc sử dụng Tài sản cố địnhđã được tạo ra và được thực
hiện trên cơ sở các nguyên tắc giải ngân vốn đầutư XDCB. Thực hiện nguyên tắc
này nhằm thúc đẩy việc sử dụng vốn hợp lý, đúng mục đích, hoàn thành kế hoạch
uê
́
và đưa công trình vào sử dụng.
1.1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
tê
́H
Hiện nay, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách xã
được thực hiện theo Thông tư 28/2012/TT-BTC ngày 24/2/2012 về quy định quản
lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn. Theo đó, những nội
nh
dung của công tác quản lý vốn đầu tư XDCB gồm:
* Lập kế hoạch vốn đầu tư
Ki
1.1.3.1. Lập kế hoạch, thông báo kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch vốn hàng năm
ho
̣c
- Việc lập kế hoạch vốn đầu tư của Uỷ ban nhân dân xã được thực hiện theo
quy định của Bộ Tài chính (tại các Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003
ại
quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường,
thị trấn và Thông tư số 63/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 quy định về công tác lập
Đ
dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và quyết toán ngân sách huyện, quận, phường
̀ng
nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân) và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã, Chủ đầu tư lập kế
ươ
hoạch vốn đầu tư, cùng với thời gian lập dự toán ngân sách xã gửi Uỷ ban nhân dân
Tr
xã. Căn cứ vào nguồn thu của ngân sách xã, nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
cấp trên; nguồn vốn huy động đóng góp và khối lượng thực hiện của các dự án đầu
tư, Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp và xem xét trình Hội đồng nhân dân xã thông qua
kế hoạch vốn đầu tư của xã.
- Kế hoạch vốn đầu tư của xã sau khi được Hội đồng nhân dân xã thông qua,
được gửi đến phòng Tài chính - Kế hoạch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là phòng Tài chính - Kế hoạch huyện). Phòng Tài chính -
16