Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.39 KB, 26 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp, trong đó có DNNVV cho thấy đất nước đang
chuyển biến nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với số lượng đông đảo, các
DNNVV đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của đất nước. Theo
số liệu công bố của các cơ quan chức năng, DNNVV đóng góp trên 40% GDP, thu hút trên
50% tổng số lao động, chiếm 17,26% tổng nguồn thu ngân sách nhà nước. Sự ổn định, phát

uế

triển của các DNNVV sẽ ảnh hưởng và quyết định đến sự ổn định và phát triển chung của
đất nước. Do đó, khi đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện vào khu vực và quốc

H

tế thì các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đầy

tế

đủ cho quá trình này.

h

Tuy nhiên, DNNVV cũng gặp phải không ít những khó khăn, nhất là trong vấn đề tiếp

in

cận các nguồn vốn. Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn cho vay ngân hàng đầu tư cho

cK


phát triển DNNVV còn rất hạn chế vì các DNNVV khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn
ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn vay thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý

họ

và hiệu quả. Vì thế việc nâng cao chất lượng cho vay nhằm phát triển DNNVVđang là một
vấn đề bức xúc hiện nay của các ngân hàng thương mại.

ại

Không nằm ngoài xu thế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã xác định định

Đ

hướng chiến lược trung và dài hạn là trở thành Ngân hàng Top 1 về bán lẻ và Top 2 về bán

g

buôn tại thị trường Việt Nam, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và thẻ, thực

ườ
n

hiện mục tiêu chiến lược đến năm 2018 dẫn đầu thị trường về bán lẻ. Trong sản phẩm dịch
vụ ngân hàng bán lẻ, việc phát triển tín dụng DNNVV được Ban Lãnh đạo Ngân hàng

Tr

TMCP Ngoại thương Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế rủi ro trong đầu tư tín
dụng, mở rộng thị phần tín dụng, bán chéo các sản phẩm dịch vụ và góp phần gia tăng lợi

nhuận hoạt động kinh doanh.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển cho vay doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi
nhánh Huế” để làm luận văn thạc sĩ.
2.Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu đặt ra của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận về phát triển cho vay DNNVV của
NHTM; đánh giá đúng thực trạng cho vay DNNVV của Vietcombank Huế; trên cơ sở đó,
1


đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục phát triển cho vay DNNVV của Vietcombank
Huế trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể mà đề tài cần đạt được khi nghiên cứu là:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cho vay và cho vay DNNVV.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay DNNVV tại Vietcombank Huế hiện nay.
- Đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát triển cho vay DNNVV tại
Vietcombank Huế.
3. Đối tượng khảo sát và phương pháp nghiên cứu

uế

- Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay DNNVV và

H

phát triển cho vay DNNVV của Vietcombank Huế .

tế

- Phạm vi nghiên cứu:


Phạm vi về thời gian: nghiên cứu hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Huế

h

thực hiện trong khoảng thời gian 2015-2016 với chuỗi số liệu phân tích từ năm 2013 đến

in

năm 2015.

cK

Phạm vi về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại Vietcombank Huế.
- Phương phái nghiên cứu: phương pháp thu thập tài liệu; nghiên cứu tổng quan;

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

nghiên cứu định tính; quy nạp, dự báo; diễn dịch, nội suy và ngoại suy,


2


Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.Khái niệm, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong phạm vi của luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa DNNVV trong Nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ làm cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài.
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển
DNNVV Việt Nam, DNNVV được định nghĩa: “DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh

uế

doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp; siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng

H

nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán

tế

của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên).

Số lao động

in
Số lao động


từ trên 10 người
đến 200 người

từ trên 20 tỷ từ trên 200
đồng đến
người đến
100 tỷ đồng 300 người

20 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10 người
đến 200 người

từ trên 20 tỷ từ trên 200
đồng đến
người đến
100 tỷ đồng 300 người

10 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10 người
đến 50 người

từ trên 10 tỷ từ trên 50
đồng đến 50 người đến
tỷ đồng
100 người


20 tỷ đồng
trở xuống

g

Đ

II. Công nghiệp và
10 người trở
xây dựng
xuống

Tr

ườ
n

III. Thương mại và
10 người trở
dịch vụ
xuống

Doanh nghiệp vừa

Tổng
nguồn vốn

ại

I.

Nông,
lâm
nghiệp và thủy sản 10 người trở
xuống

Doanh nghiệp nhỏ

cK

Khu vực

Doanh
nghiệp siêu
nhỏ

họ

Quy mô

h

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp

Tổng
nguồn vốn

Số lao
động

Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP


1.1.2. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, DNNVV tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giảm thất nghiệp.
Thứ hai, DNNVV giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
Thứ ba, DNNVV khai thác và phát huy các nguồn lực địa phương, góp phần chuyền
dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ tư, DNNVV thúc đẩy nền kinh tế năng động.
3


1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ngoài những đặc trưng vốn có của một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế,
DNNVV còn có những đặc điểm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạt động như sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và
tiềm lực tài chính nhỏ.
Thứ hai, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phong phú
DNNVV hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp như hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác,
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… trên nhiều lĩnh vực,

uế

ngành nghề khác nhau.

H

Thứ ba, chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cạnh

tế


tranh hạn chế

Thứ tư, hoạt động của DNNVVphụ thuộc vào biến động của môi trường kinh doanh.

h

Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiến lược

in

kinh doanh dài hạn, nguồn vốn thiếu đa dạng dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh

cK

doanh và tính ổn định của DNNVV tương đối thấp.

Thứ năm, bộ máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao nhưng năng lực quản trị

họ

chưa cao.

ại

1.2. Cho vay ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đ

1.2.1. Khái niệm, bản chất của cho vay ngân hàng và phát triển cho vay ngân hàng đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa


ườ
n

g

Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV có thể được hiểu là việc thỏa thuận giữa ngân
hàng và DNNVV, theo đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho DNNVV sử dụng theo nguyên
tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng

Tr

và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Từ cơ sở lý luận về DNNVV và tín dụng ngân hàng, tác giả đưa ra khái niệm về phát
triển tín dụng ngân hàng đối với DNNVV được dùng trong luận án như sau:
Phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNNVV là những hoạt động gia tăng tín dụng
của ngân hàng dành cho các DNNVV nhằm thỏa mãn hơn nữa những nhu cầu của đối
tượng khách hàng này.
1.2.2. Các hình thức tín dụng
- Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng
a. Cho vay:
4


b. Chiết khấu:
c. Tái chiết khấu:
d. Bảo lãnh ngân hàng:
e. Bao thanh toán:
f. Cho thuê tài chính:
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng

a. Tín dụng ngắn hạn
b. Tín dụng trung và dài hạn

uế

- Căn cứ vào đảm bảo tín dụng

H

a.Cho vay có đảm bảo

tế

b.Cho vay không có bảo đảm

1.2.3. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

h

Qua nghiên cứu, có thể thấy, khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của khu vực

in

DNNVV còn thấp do những đặc điểm vốn có về quy mô, phương thức hoạt động của

cK

những doanh nghiệp này. Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với DNNVV cần
có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, đồng thời có những chính sách


họ

hỗ trợ phù hợp từ phía chính phủ như các chương trình bảo lãnh tín dụng cho DNNVV.

ại

1.2.4. Phát triển cho vay và ý nghĩa của việc phát triển cho vay đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa

Đ

Khái niệm phát triển cho vay đối với DNNVV

ườ
n

g

‘Phát triển cho vay đối với DNNVV được hiểu là NHTM cần có biện pháp để cải thiện
và đổi mới cách thức cấp tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nhiều DNNVV có thể tiếp cận với
tín dụng ngân hàng, tăng doanh số cho vay cũng nhu thu nhập cho ngân hàng, đồng thời

Tr

cũng nâng cao hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng”.
Ý nghĩa của việc phát triển cho vay đối với DNNVV
- Góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất
- Giúp DNNVV nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Tín dụng ngân hàng giúp hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNNVV
- Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh

của các DNNVV

5


1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan
*Chính sách tín dụng của ngân hàng
*Năng lực huy động vốn
*Nhân tố con người
*Thông tin tín dụng
*Quy trình tín dụng
*Năng lực quản trị rủi ro tín dụng

uế

*Hoạt động Marketing của ngân hàng

H

*Mạng lưới của ngân hàng

tế

1.2.5.2 Các nhân tố khách quan
* Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

h

+Nhu cầu vốn của doanh nghiệp


in

+Năng lực tài chính của doanh nghiệp

cK

+Năng lực quản trị điều hành của doanh nghiệp
+Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

họ

+Kiến thức và thông tin của doanh nghiệp về tín dụng ngân hàng

ại

*Nhân tố kinh tế

*Nhân tố pháp lý

Đ

*Nhân tố xã hội

ườ
n

g

*Sự phát triển của khoa học công nghệ


Tr

* Đối thủ cạnh tranh

6


Chương 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.1. Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963,

uế

với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân
hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần

H

hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày

tế

02/6/2008 sau khi thực hiện Huế kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu

h


lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB)

in

chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

cK

2.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

họ

Ra đời ngày 10/8/1993 theo quyết định số 65/TCCB của Tổng Giám đốc Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 2/11/1993, Ngân hàng

ại

Ngoại thương Huế là một trong những ngân hàng đầu tiên của tỉnh TT Huế. Với nhiệm vụ

Đ

ban đầu là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập

g

khẩu, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ, tín dụng ngân hàng,

ườ

n

góp phần bảo đảm cho dòng chảy tiền tệ được thông suốt, đồng thời gắn liền với nhiệm vụ
thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, suốt 23 năm qua, Vietcombank Huế đã không ngừng

Tr

phát triển, trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu có nhiều đóng góp cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh TT Huế.

7


2.1.2.2 Bộ máy nhân sự và cơ cấu tổ chức

P Ngân quỹ
Phó Giám
đốc

P Dịch vụ khách hàng

Phó Giám
đốc

H

P Khách hàng bán lẻ

uế


P Kế toán

P Khách hàng Doanh nghiệp

h

tế

GIÁM
ĐỐC

cK

in

P Hành chính Nhân sự

ại

Phó Giám đốc

họ

P Quản lý nợ

P Giao dịch số 1

g

Đ


P Giao dịch số 2

ườ
n

P Giao dịch Bến Ngự

Tr

P Giao dịch Mai Thúc Loan

P Giao dịch Phạm Văn Đồng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietcombank Huế
Trong đó:Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng
Hiện nay, bộ máy nhân sự của Vietcombank Huế có 187 người (121 nữ và 66 nam),
trong đó 31 người có trình độ thạc sỹ, 149 người có trình độ đại học và 07 người có trình độ
dưới đại học. Cơ cấu tổ chức gồm: Ban Giám đốc và 12 phòng, tổ trực thuộc.
8


2.1.3 . Tình hình hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
– chi nhánh Huế qua 03 năm 2013-2015
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn
ĐVT: tỷ đồng

2013


Nguồn vốn

2015

Số tiền

246.00

3,110.00 3,356.00 3,980.00

huy động
Theo loại tiền

in

- VND

2,708.00 2,973.00 3,474.00

- Ngoại tệ (quy

402.00

VND )

382.00

506.00


>12

-

(20.00)

-4.98%

124.00 32.46%

-

g

1,979.00 2,336.00 2,873.00

ườ
n

Tr

<=12

624.00 18.59%

501.00 16.85%

357.00

-9.81%


87.00

18.04%

537.00 22.99%

525.00

670.00

825.00

2,273.00 2,428.00 2,695.00
312.00

8.53%

-

Theo kỳ hạn
KKH

Tỷ lệ

9.79%

-Tổ chức kinh tế 1,131.00 1,020.00 1,107.00 (111.00)

3


tiền

265.00

Đ

(tỷ đồng )



Số

ại

tiền gửi

- Tiền gửi dân

7.91%

họ

Theo tính chất

2

Tỷ lệ

h


(tỷ đồng )

cK

1

2014/2015

tế

I./

2014

2013/2014

uế

CHỈ TIÊU

Tăng giảm

H

STT

Tăng giảm

258.00


460.00

145.00

27.62%

155.00 23.13%

155.00

6.82%

267.00 11.00%

(54.00)

-17.31% 202.00 78.29%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013-2015)

9


Thực trạng huy động vốn của Vietcombank Huế trên địa bàn giai đoạn
2013-2015
120.00%

100.00%


80.00%
Địa bàn

60.00%

85.22%

85.71%

85.35%

14.71%

14.29%

14.87 %

2013

2014

2015

Chi nhánh

uế

40.00%

H


20.00%

tế

0.00%

h

Năm

in

(Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Thừa Thiên Huế)

cK

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng huy động vốn
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

họ

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng

Đ

Trung dài hạn

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

95.00

.94%

396.00

19.62%

-

838.00

790.00

937.00

147.00

18.61%

1,085.00 1,226.00 1,477.00 141.00 13.00% 251.00

20.47%


Tr

Ngoại tệ (quy VND)

(48.00) -5.73%

-

Theo ngoại tệ
VND

3

2015

Theo thời gian (tỷ đồng )
Ngắn hạn

2

2014

1,923.00 2,018.00 2,414.00

g

1

Cho vay


ườ
n

II./

2013

ại

STT CHỈ TIÊU

ĐVT: tỷ đồng

1,241.00 1,320.00 1,761.00
682.00

697.00

653.00

79.00

6.37%

441.00

33.41%

15.00


2.20%

(44.00)

-6.31%

-

Nợ quá hạn (tỷ đồng )
% Nợ qh/ Tổng dư nợ (%)

-

0.03

0.88

0.30

0.85

(0.58)

-65.91%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015)

10



2.1.3.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
Bảng 2.3: Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
ĐVT: triệu USD
Năm

Năm

Năm

2013

2014

2015

Tổng Xuất Nhập Khẩu

103

116

Xuất Khẩu

54

Nhập Khẩu

49

Chỉ tiêu


Tăng giảm

Tăng giảm

2014/2013

2015/2014

Số

Tỷ

tiền

lệ(%)

134,30

13

12,62

18.30

15,78

72

85,9


18

33,33

13.90

19,31

44

48,4

(5)

-10,20

4.40

10,00

Tỷ
lệ(%)

H

uế

Số tiền


tế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015)

h

2.1.3.4. Hoạt động thanh toán thẻ

2013

2014

20,568

g

hành thẻ

17,454

ườ
n

Thẻ ATM

2015

ĐVT: cái

Tăng giảm


Tăng giảm

2014/2013

2015/2014

Năm

họ

Năm

Số
lượng

Tỷ lệ(%)

Số
lượng

Tỷ lệ(%)

23,632

25,165

3,064

14.90%


1533

6.49%

19,702

20,721

2,248

12.88%

1019

5.17%

Đ

1.Số lượng phát

Năm

ại

Chỉ tiêu

cK

in


Bảng 2.4: Hoạt động phát hành thẻ

1,213

1,065

1,883

(148)

-12.20%

818

76.81%

Thẻ Tín dụng

1,901

2,865

2,561

964

50.71%

-304


-10.61%

150

169

174

19

12.67%

5

2.96%

Tr

Thẻ Ghi nợ quốc tế

Số lượng ĐVCNT

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015)

11


Bảng 2.5: Doanh sốthanh toán thẻ
Tăng giảm

2011/2010
Tỷ
Số luợng
lệ(%)

Năm
2015

259.81

288.67

302.357

28.86

11.11%

13.687

4.74%

226.347

231.55

248.9

5.20


2.30%

17.35

7.49%

33.46

57.12

53.457

23.66

70.71%

-3.663

-6.41%

295.66

383.05

482.58

87.39

29.56%


99.53

25.98%

- Dsố sử dụng thẻ TD

49.16

60.14

60.6

10.98

22.34%

0.46

0.76%

- Dsố sử dụng thẻ
GNQT

246.5

322.91

421.98

76.41


31.00%

99.07

30.68%

2. Doanh số thanh
toán (tỷ đồng)
- Dsố TT thẻ quốc tế tại
POS
- Dsố TT thẻ nội địa tại
POS
3.Doanh số sử dụng
thẻ (tỷ đồng)

tế

Chỉ tiêu

uế

Năm
2014

H

Tăng giảm
2014/2013
Số

Tỷ lệ(%)
lượng

Năm
2013

in

2.1.3.5. Hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ

h

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015)

Năm

2013

2014

2015

Đ

ại

Năm

Tăng giảm


Tăng giảm

2014/2013

2015/2014

Số
lượng

Tỷ lệ(%)

Số

Tỷ

lượng

lệ(%)

16,451

17,842

19,083

1,391

8.46%

1,241


6.96%

- Internet banking

5,993

7,138

10,890

1,145

19.11%

3,752

52.56%

- Mobile banking

1,768

3,091

4,780

1,323

74.83%


1,689

54.64%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015)

Tr

ườ
n

- Sms banking

Năm

ĐVT: khách hàng

g

Chỉ tiêu

họ

cK

Bảng 2.6: Dịch vụ ngân hàng điện tử

12



2.1.3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế trong 3 năm 2013, 2014, 2015
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế qua 3 năm 2013- 2015

uế

Đvt: triệu đồng
Tăng giảm 2014/2013

Tr

ườ

họ
13

H

Số tiền
20,047.72
7,704.42
11,832.39
510.90
24,655.27
23,790.64
864.62
(4,607.55)
(17,350.44)
481.00
995.62

157.17
(778.52)
262.39
(19,492.10)
(24,409.81)
3,385.43
418.01
82.36

in

h

tế

2015
394,920.56
160,327.00
229,844.19
4,749.37
242,563.58
234,308.77
8,254.81
152,356.98
25,670.24
1,674.40
11,131.99
1,757.33
4,583.75
2,933.77

3,589.00
104,794.24
13,251.00
1,083.73
908.77

cK

2014
401,399.51
147,784.85
248,480.20
5,134.45
247,779.85
239,090.58
8,689.27
153,619.65
32,203.24
1,505.00
10,005.74
1,579.54
4,120.00
2,636.96
12,356.00
89,005.55
15,216.00
987.00
827.66

ại


Đ

ng

I - Thu tu lãi
1- Thu lãi cho vay
2- Thu lãi tiền gửi
3. Thu khác về hoạt động tín dụng
II - Chi trả lãi
1- Chi trả lãi tiền gửi
2- Chi trả lãi tiền vay
III - Thu nhập từ lãi (Thu nhập lãi ròng)(I-II)
IV - Thu ngoài lãi
1- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
2- Thu phí dịch vụ thanh toán
3- Thu phí dịch vụ ngân quỹ
5- Lãitừ kinh doanh ngoại hối
7- Thu từ các dịch vụ khác
8- Cáckhoản thu nhập bất thường
V - Chi phí ngoài lãi
1- Chi khác về hoạt động huy động vốn
2- Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
5- Chi về hoạt động khác

2013
381,351.79
140,080.43
236,647.81
4,623.55

223,124.59
215,299.94
7,824.65
158,227.20
49,553.67
1,024.00
9,010.12
1,422.37
4,898.52
2,374.57
31,848.10
113,415.36
11,830.57
568.99
745.30

Tăng giảm 2015/2014

Tỷ lệ
Số tiền
5.26%
(6,478.95)
5.50%
12,542.15
5.00%
(18,636.02)
11.05%
(385.08)
11.05%
(5,216.28)

11.05%
(4,781.81)
11.05%
(434.46)
-2.91%
(1,262.67)
-35.01%
(6,533.00)
46.97%
169.40
11.05%
1,126.25
11.05%
177.79
-15.89%
463.75
11.05%
296.82
-61.20%
(8,767.00)
-21.52%
15,788.68
28.62%
(1,965.00)
73.47%
96.73
11.05%
81.11

Tỷ lệ

-1.61%
8.49%
-7.50%
-7.50%
-2.11%
-2.00%
-5.00%
-0.82%
-20.29%
11.26%
11.26%
11.26%
11.26%
11.26%
-70.95%
17.74%
-12.91%
9.80%
9.80%


Tăng giảm 2014/2013

11- Chi khác về tài sản

3,878.11

4,306.64

15,251.00


h

in

2,946.82

cK

2,683.80
3,589.00
(56,802.32)
96,817.33
96,817.33

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

13- Chi nộp phí bảo hiểm,BHTG, bồi thường
2,416.75
BHTG

14- Chi bất thường khác
38,689.32
(63,861.69)
VI - Thu nhập ngoài lãi (IV-V)
94,365.51
VII - Thu nhập trước thuế (III+VI)
94,365.51
IX –Thu nhập sau thuế (VII-VIII)

14

Số tiền
499.46
3.26
4,054.53
1,096.63
455.26

Tỷ lệ
11.05%
11.05%
11.05%
11.05%
11.05%

Số tiền
491.91
3.21
3,993.21
1,080.05

448.37

428.53

11.05%

10,944.36

267.05

11.05%

263.01

9.80%

(35,100.32)
7,059.37
2,451.82
2,451.82

-90.72%
-11.05%
2.60%
2.60%

351.72
(22,321.68)
(23,584.35)
(23,584.35)


9.80%
39.30%
-24.36%
-24.36%

uế

2015
5,511.37
35.98
44,740.30
12,100.96
5,023.59

H

2014
5,019.46
32.77
40,747.09
11,020.91
4,575.22

tế

6- Chi nộp thuế
7- Chi nộp các khoản phí, lệ phí
8- Chi phi cho nhan vien
9- Chi hoạt động quản lý và công cụ

10- Chi khấu hao cơ bản TSCĐ

2013
4,520.00
29.51
36,692.56
9,924.28
4,119.96

3,940.72
(79,124.00)
73,232.98
73,232.98

Tăng giảm 2015/2014
Tỷ lệ
9.80%
9.80%
9.80%
9.80%
9.80%
254.13
%


2.2. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế
2.2.1. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng dư nợ cho vay tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay các DNVVN tại Vietcombank Huế

%
100
72.2
11.2
16.6

tế

H

Tổng dư nợ
DN lớn
DNNVV
KH thể nhân

Năm 2014
Năm 2015
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
2.018
100
2.416
100
1.305
64.6
1.396
57.8
288

14.3
342
14.1
425
21.1
678
28.1
Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế

uế

Năm 2013
Tỷ đồng
1.923
1.389
215
319

Chỉ tiêu

2416

h

2500

in

2018


1923

cK

2000
1389

1500

1305

họ

1000
215 319

288

425

678
342

ại

500

Tổng dư
nợ
DN Lớn


1396

Đ

0

2014

2015

g

2013

ườ
n

Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo phân loại khách hàng

2.2.2. Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo thời hạn vay và mục

Tr

đích vay vốn

* Về cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn các DNNVV
Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn DNNVV

Chỉtiêu


Năm 2013
Tỷ đồng
%

Năm 2014
Tỷ đồng
%

Năm 2015
Tỷ đồng
%

Dư nợ cho vay DNNVV

215

100

288

100

342

100

Cho vay ngắn hạn DNNVV

160


74.4

226

78.5

277

81.0

Cho vay trung và dài hạn
DNNVV

55

25.6

62

21.5

65

19.0

Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế
15



350

65
300

Cho vay trung
dài hạn
DNNVV

62
250

55

200

Cho vay ngắn
hạn DNNVV

uế

277

150

226
100

H


160

tế

50

2015

in

2014

cK

2013

h

0

Biểu đồ 2.3: Cho vay DNNVV phân theo thời hạn vay

họ

* Về cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn các DNNVV

Chỉ tiêu

Đ


ại

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích DNNVV
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

160

100

226

100

277

00


Cho vay phục vụ SXKD

100.2

62.6

149

66.0

216.7

8.2

Cho vay phục vụ xuất khẩu

21.8

13.6

58

25.6

43

5.5

38.0


23.8

19

8.4

17.3

.3

g

Tỷ đồng

Tr

ườ
n

Cho vay ngắn hạn DNNVV

Cho vay phục vụ nhập khẩu

Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế

16


300


17.3
43

250

19
200

Cho vay NK

58

Cho vay XK

38
21.8

150

216.7

100

149

50

uế


100.2

0

2015

H

2014

tế

2013

Biểu đồ 2.4: Cho vay ngắn hạn DNNVV phân theo mục đích

h

2.2.3. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại tiền

in

Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền
Năm 2015

%

Tỷ đồng

%


Tỷ đồng

%

00

288

00

342

00

215

Cho vay VND

154

1.6

220

6.4

304

8.9


Cho vay USD

8.4

68

3.6

38

1.1

họ

Dư nợ cho vay DNNVV

ại

Tỷ đồng

Năm 2014

cK

Năm 2013

Chỉ tiêu

Đ


61

ườ
n

g

Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế

350

38

Tr

300

68

250
200

Cho vay USD
61
304

150
100


220
154

50
0

2013

2014

2015

Biểu đồ 2.5: Cho vay DNNVV phân theo loại tiền
17

Cho vay VND


2.2.4. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Năm 2013

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Tỷ đồng


%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

215

00

288

00

342

100

208

6.7

259

0


292

85.4

7

.3

29

0

50

14.6

Dư nợ cho vay DNNVV
Cho vay DNNVV TNHH,
cổ phần
Cho vay DNNVV DNTN

tế

H

uế

Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế

350


h

50

300

7

200
150

259

100

292

ại

50
0

Đ

2013

Công ty
TNHH, Cổ phần


họ

208

Doanh nghiệp tư
nhân

cK

250

in

29

2014

2015

ườ
n

g

Biểu đồ 2.6: Cho vay theo loại hình DNNVV

2.2.5. Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành nghề

Tr


Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

215

100

288

100


342

100

0

0

0

0

0.56

0.16

Công nghiệp và xây dựng

153

1.1

223

7.4

220.3

64.4


Thương mại và dịch vụ

62

8.9

65

2.6

121.1

35.4

Dư nợ cho vay DNNVV
Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế

18


400

0.56

300

Nông, lâm
nghiệp và thủy

sản

220.3
200

223

153

100

62

65

2013

2014

121.1

0

2015

uế

Biểu đồ 2.7: Cho vay theo ngành nghề DNNVV
2.3. Chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2013-2015


H

* Về tình hình nợ xấu

tế

Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu cho vay DNNVV
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
215
00
288
00
342
00
0
0
0
0
4.7
.37
(Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Huế)


in

h

Chỉ tiêu

cK

Dư nợ cho vay DNNVV
Nợ quá hạn

họ

2.4.Thị phần cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Vietcombank Huế so với các
NHTM trên địa bàn Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015

2
2
3
4
4
5
6

g
ườ
n

1


Tên ngân hàng

2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Doanh số cho vay
2014

Tỷ trọng (%)
2015

2013

2014

2015

NH TMCP Công
348
464
518
8,33
8,44
8,06
thương TT Huế
NH Công thương
186
264
269

4,45
4,80
4,19
Nam TT Huế
NH TMCP Đầu tư
326
616
836
7,80
11,21
13,01
& PT TT Huế
NH TMCP Ngoại
215
288
342
5,15
5,24
5,32
thương Huế
NH Nông nghiệp
961
1.050
1.164
23,00
19,10
18,11
và PTNT TT Huế
Khối các Ngân
2.142

2.814
3.298
51,27
51,20
51,31
hàng TMCP khác
Tổng cộng
4.178
5.496
6.427
100
100
100
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế)

Tr

SS
TT

Đ

ại

Bảng 2.15: Thị phần ngân hàng TT Huế

19


Sales

Vietinbank TT Huế

8.06
4.19

Vietinbank Nam TT Huế
13.01

51.31

BIDV TT Huế
Vietcombank Huế

uế

5.32

H

Agribank TT Huế
18.11

in

h

tế

Các Ngân hàng TMCP
khác


Biểu đồ 2.8. Thị phần cho vay DNNVV của Vietcombank Huế so với một số Ngân

cK

hàng khác trên địa bàn tỉnh TT Huế năm 2015
2.5. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

ại

2.5.1. Những kết quả đạt được

họ

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế

Đ

Qua số liệu ở trên cho thấy quy mô cho vay qua các năm của Vietcombank Huế đối với
các DNNVV ngày càng tăng. Chi nhánh cũng đã có những sự thay đổi trong cơ chế cho vay

ườ
n

g

với DNNVV: mở rộng cho vay trung và dài hạn, điều hành linh hoạt lãi suất, tích cực tìm
kiếm khách hàng, đa dạng hóa danh mục đầu tư. Qua sự phân tích, theo dõi chặt chẽ của cán
bộ khách hàng, sự quản lý của các cấp lãnh đạo, chi nhánh luôn tìm ra được những đối


Tr

tượng DNNVV thoả mãn yêu cầu vay vốn dù đó là nhu cầu vay trung và dài hạn hoặc là
DNNVV ngoài quốc doanh, không có sự phân biệt như trước nữa. Việc làm này đã góp
phần vào sự phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế nói chung và của
DNNVV nói riêng.
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù quy mô cho vay các DNNVV đang ngày càng được mở rộng và tăng lên qua
các năm nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVVvẫn chưa lớn trong tỷ trọng dư nợ cho vay
của chi nhánh. Tốc độ tăng trưởng cho vay DNNVV chưa tương xứng với lĩnh vực cho vay
bán lẻ tại Vietcombank Huế.
20


Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là:
 Mặc dù đã có những thay đổi nhận thức trong vấn đề DNNVV nhưng Vietcombak
Huế vẫn có tâm lý thận trọng khi các DNNVV đến trình hồ sơ vay vốn bởi trước đây cũng
có những trường hợp doanh nghiệp loại này cũng đã gây cho ngân hàng những tổn thất.
 Tại Vietcobank Huế chưa quan tâm nhiều đến khách hàng DNNVV biểu hiện là chưa
có một phòng ban riêng cho khách hàng DNNVV.
 Ngân hàng chưa có những biện pháp giới thiệu, tiếp cận với khách hàng DNNVV,
hướng dẫn họ về thủ tục, quy trình cho vay.

uế

 Về cán bộ tín dụng: Vẫn còn thiếu cán bộ cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đặc thù

H

số lượng khách hàng DNNVV đông, qui mô nhỏ, việc bố trí đủ cán bộ phục vụ nhóm khách


tế

hàng này là một khó khăn chung của VietcombankHuế, đồng thời chi nhánh cũng chưa có
một bộ phận chuyên trách về cho vay DNNVV, thiếu một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp về

h

tài trợ cho DNNVV.

in

 Khi cho vay với các DNNVV, ngân hàng luôn yêu cầu có tài sản bảo đảm thay vì các

cK

dự án khả thi và đây cũng chính là khó khăn lớn nhất của các DNNVV bởi tài sản của họ
thường là tài sản đi thuê, hoặc thường không có sự phân biệt rạch ròi giữa tài sản thuộc sở

họ

hữu của cá nhân chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp nên gây khó khăn cho việc
nhận tài sản bảo đảm của ngân hàng.

Đ

ại

 Nhìn chung các DNNVV chưa tạo được nhiều uy tín được với ngân hàng, luôn là khu
vực gây cảm giác mạo hiểm, rủi ro lớn làm cho ngân hàng không dám cho vay.


ườ
n

g

 Ngoài ra, việc lập các báo cáo tài chính đúng theo chuẩn mực quốc gia, chế độ kiểm
toán, đúng theo yêu cầu của ngân hàng chưa được các DNNVV quan tâm gây khó khăn
trong việc quản lý, giám sát của ngân hàng. DNNVV chưa có khả năng lập dự án khả thi

Tr

hoàn chỉnh thuyết phục được ngân hàng. Mặc dù nhiều khi các DNNVV rõ ràng là có những
ý tưởng kinh doanh khả thi nhưng lại không thể lập thành một dự án hoàn chỉnh để vay vốn
ngân hàng nên kế hoặch vẫn bị bỏ dở.
 Phần lớn đội ngũ lãnh đạo DNNVV chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu quản lý điều
hành dựa vào kinh nghiệm, bộ máy quản lý tài chính thường hay thay đổi, vì vậy khó khăn
trong phối hợp với ngân hàng.
 Công tác quản lý của Nhà nước đối với các DNNVV còn chưa chặt chẽ, hệ thống văn
bản pháp luật đối với các DNNVV chưa cụ thể gây ra tình trạng phát triển tràn lan, không
hiệu quả của các DNNVV. Hơn nữa, hệ thống thông tin của các cơ quan Nhà nước cung cấp
21


cho ngân hàng còn quá ít. Ngoài ra, chính sách của Nhà nước đối với một số ngành không
ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp khi đầu tư dài hạn.
 Bên cạnh đó, hệ thống thông tin của Vietcombank Huế (bao gồm cả thông tin quản lý và
thông tin phục vụ khách hàng) vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, vẫn còn một số vướng mắc
trong việc cung ứng thông tin một cách thống nhất và trong việc quản lý thông tin…
2.6. Những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết trong thời gian tới để phát triển cho

vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Huế

uế

Về công tác khách hàng

H

Về công tác sản phẩm

tế

Chính sách lãi suất
Marketing, mạng lưới

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK


in

h

Con người

22


Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ
3.1. Phương hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế
* Về cho vay DNNVV: Tập trung cho vay các dự án của DNNVV để tăng dư nợ trung
và dài hạn cho các năm sau, đẩy mạnh cho vay DNNVV. Chú trọng công tác thẩm định cho

uế

vay các DNNVV đang có quan hệ làm ăn hiệu qủa, ổn định và sẽ giảm dư nợ đối với một số

H

ngành thiếu tính cạnh tranh, gặp khó khăn thị trường. Vietcombank Huế cũng xác định mở
rộng qui mô cho vay đối với DNNVV cũng như cho vay bán lẻ cùng với việc nâng cao chất

tế

lượng tín dụng.


in

cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế

h

3.2. Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại

cK

3.2.1. Nhóm giải pháp chung

3.2.1.1.Hoàn thiện chính sách khách hàng

họ

Thứ nhất, tiếp tục duy trì, gìn giữ mối quan hệ với DNNVV.
Thứ hai, tăng cường công tác khảo sát, nghiên cứu về thực trạng hoạt động và nhu

ại

cầu vốn của DNNVV trên địa bàn thành phố Huế và các huyện thị xã lân cận.

Đ

Thứ ba, chủ động tìm kiếm khách hàng nhằm mở rộng khách hàng.

g


Thứ tư, công tác thông tin tín dụng, Vietcombank Huế nên chủ động trong việc tìm kiếm

ườ
n

khách hàng có chất lượng thông qua việc tổ chức một bộ phận chuyên có nhiệm vụ khảo
sát và đánh giá tiềm năng thị trường khách hàng DNNVV trên địa bàn; phát hiện và tạo

Tr

dựng các mối quan hệ với các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, ổn định, có
lịch sử quan hệ tốt đối với các ngân hàng.
3.2.1.2. Tăng cường mạng lưới kênh phân phối, marketing
Thứ nhất, dành riêng nhân sự cho bộ phận DNNVV.
Thứ hai, đa dạng hóa các kênh tìm kiếm khách hàng. .
Thứ ba, Vietcombank Huế tiếp xúc trực tiếp với thị trường DNNVV qua các cuộc
hội thảo và hội nghị của hiệp hội các DNVVN.
3.2.1.3. Tăng cường công tác huy động vốn
Mở rộng hoạt động và nâng cao chất lượng thanh toán thẻ
23


Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ gửi tiền:
Phát triển dịch vụ thanh toán trực tuyến đối với khách hàng
3.2.1.4. Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng
- Đối với khách hàng tiềm năng: khảo sát thị trường, đánh giá kết quả kiểm tra, xác định
thị trường mục tiêu cho mỗi sản phẩm dịch vụ trên địa bàn. Tuỳ theo kết quả phân định thị
trường mục tiêu, Vietcombank Huế xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng cáo sản
phẩm dịch vụ, tổ chức hội nghị, hội thảo để giới thiệu sản phẩm… phù hợp hướng đến thị
trường mục tiêu theo định hướng của chi nhánh trong từng thời kỳ.


uế

- Đối với khách hàng ngừng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Vietcombank Huế: phải
thường xuyên theo dõi biến động về khách hàng, tìm hiểu nguyên nhân, lý do khách hàng

H

chấm dứt sử dụng sản phẩm dịch vụ.

tế

- Đối với khách hàng hiện tại: Vietcombank Huế cần quan tâm chăm sóc các khách

h

hàng hiện có nhằm tạo quan hệ tốt với các khách hàng để kích thích, gia tăng nhu cầu, giữ

in

vững và phát triển các sản phẩm dịch vụ, sản phẩm tín dụng mới đối với khách hàng.

cK

3.2.1.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

3.2.1.6. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng

họ


3.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ ngân hàng

3.2.2.1 Điều chỉnh chính sách tín dụng DNNVV

ại

Xây dựng chính sách tín dụng thuộc chính sách khách hàng đối với DNNVV tại địa bàn

Đ

TT Huế.

Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng dành cho DNNVV.

g

Nghiên cứu và ban hành biểu phí và lãi suất cạnh tranh, thay đổi theo từng thời kì.

ườ
n

Lựa chọn các sản phẩm và hình thức tài sản bảo đảm phù hợp với đặc điểm ngành
nghề của DNNVV

Tr

Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm.
Thời gian giao dịch và độ chính xác trong quá trình cung ứng dịch vụ:
Thường xuyên cập nhật sự biến động của thị trường.
3.2.2.2. Các giải pháp về cải thiện quy trình, thủ tục cho vay DNNVV

Thực hiện thời gian thu thập và xử lý hồ sơ vay vốn một cách hiệu quả
Quản lý và thẩm định chặt chẽ các yếu tố ảnh hưởng đến tính lành mạnh trong quan hệ
tín dụng với DNNVV.
Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ và đảm bảo thực hiện đúng qui trình
trước khi giải ngân.
24


3.2.2.3. Kiểm soát rủi ro trong cho vay
3.2.2.4. Giải pháp xử lý nợ xấu
3.2.2.5. Giải pháp về tài sản bảo đảm
3.2.2.6. Xây dựng chính sách giá và phí cho vay cạnh tranh
3.3. Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước
+ NHNN cần ban hành các thông tư hướng dẫn cụ thể các quyết định, chỉ đạo của cơ
quan quản lý nhà nước cho các NHTM, tránh sự nhầm lẫn, xung đột trong việc thực thi.

uế

+ NHNN cần tiếp tục hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng với kỹ thuật cao, thường
xuyên cập nhập kịp thời thông tin khách hàng. Đảm bảo khi khách hàng có vấn đề với bất kỳ

H

một TCTD nào thì các TCTD khác đều nhận biết được. Chấm dứt và xử lý các trường hợp cạnh

tế

tranh không lành mạnh, che giấu thông tin giữa các TCTD.


+ Tiếp tục lộ trình giảm lãi suất một cách tích cực để giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp.

in

h

+ Điều hành tỷ giá linh hoạt góp phần khuyến khích xuất khẩu. Tiếp tục cơ chế cho
vay ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu để hạ thấp chi phí vốn cho các doanh

cK

nghiệp này duy trì sản xuất kinh doanh và giữ vững thị trường xuất khẩu.
+ Mở rộng nguồn vốn ưu đãi đối với DNNVV nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu

họ

tư hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh trong các ngành nghề và lĩnh vực trọng điểm.
+ Hỗ trợ khu vực DNNVV tiếp cận vốn vay với lãi suất hợp lý. Để triển khai việc này

ại

cần có các biện pháp tổng thể, không chỉ liên quan đến mức lãi suất mà cả thủ tục vay vốn,

Đ

bảo lãnh tín dụng, tạo nguồn vốn và đảm bảo nguồn vốn đến đúng đối tượng được vay.

g

+ Có biện pháp khuyến khích các NHTM tăng tỷ lệ dư nợ tín dụng và thực hiện các


ườ
n

chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi cho DNNVV.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
+ Cần đa dạng hóa về phân ngành kinh tế đối với các DNNVV.

Tr

+ Xây dựng nội dung xếp hạng tín dụng theo thời hạn các khoản vay.
+ Thực hiện hợp lý các quy định về bảo đảm tiền vay
Thứ nhất, đa dạng hóa các hình thức tài sản bảo đảm của doanh nghiệp.
Thứ hai, đối với các khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, phương án, dự án
sản xuất kinh doanh hiệu quả thì các ngân hàng có thể xem xét nới nhẹ các tiêu chuẩn về
tài sản bảo đảm.
Thứ ba, để tài sản bảo đảm phát huy được đúng ý nghĩa thì cán bộ thẩm định tài sản
bảo đảm phải được đào tạo chuyên ngành thẩm định giá.

25


×