Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 20 lớp 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 26 trang )


TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI – CÀ MAU
Bài 20 – Lớp 10
GV: Võ Thanh Tùng


1. Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
2. Em hãy trình bày sơ lược về cuộc kháng
chiến chống Tống thời Lý và cho biết nét
đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý là gì?

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập
vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.
* Nho giáo
Thời Lý – Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư
tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội
dung giáo dục, thi cử nhưng không phổ biến trong
nhân dân.
Nho giáo có nguồn gốc từ
đâu? Do ai sáng lập? Giáo lí
cơ bản của Nho giáo là gì?


Tại sao Nho giáo sớm trở
thành hệ tư tưởng chính
thống của giai cấp thống trị
nhưng lại không phổ biến
trong nhân dân?

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập
vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.
* Nho giáo
* Phật giáo
Thời Lý – Trần phật giáo phổ biến rộng rãi, chùa
chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông đúc.
Phật giáo có nguồn gốc từ
đâu? Do ai sáng lập? Giáo lí
cơ bản của Phật giáo là gì?
Trong thế kỉ X – XV, Phật
giáo có bước phát triển
như thế nào?
Em có nhận xét gì về
vị trí của Phật giáo thời
Lý - Trần?

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập
vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.
* Nho giáo
* Phật giáo
* Đạo giáo
Không phổ cập nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân

gian.

Từ cuối Thế kỉ XIV, phật giáo và đạo giáo suy yếu,
thời Lê Sơ thì Nho giáo chiẽm vị trí độc tôn.

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
- Năm 1070

vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
-
Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh
thành.
-
Từ thế kỉ X – XV giáo dục Đại Việt từng bước được
hoàn thiện và phát triển.
-
Năm 1484 nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên
Tiến sĩ.
Việc lập Văn Miếu của
Lý Thánh Tông có ý
nghĩa gì?
Thi cử được tổ chức
như thế nào?
Việc dựng bia Tiến sĩ
có ý nghĩa gì?
Việc phát triển giáo
dục thời kì này có tác
dụng gì?

Đào tạo quan chức và người
tài giỏi cho đất nước, nâng cao
dân trí góp phần quan trọng
vào việc xây dựng và bảo vệ
đất nước.

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
Từ thời Trần văn học dân tộc ngày càng phát triển,
xuất hiện hàng loạt những áng thơ văn yêu nước như:
Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình Ngô Đại Cáo…
* Đặc điểm
-
Phong phú về thể loại
-
Thể hiện tài năng sáng tác, đồng thời toát lên niềm tự
hào dân tộc và lòng yêu nước căm thù giặc của nhân
dân ta…
Văn học thời kì
này phát triển
như thế nào?
Thơ văn trong thời
kì này có những
đặc điểm gì?

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục

2. Văn học
3. Nghệ thuật
TK X – XV nghệ thuật có những bước phát triển mới
trong các lĩnh vực:
kiến trúc, điêu khắc, sân khấu …
* Kiến trúc
-
Các công trình nghệ thuật phật giáo được XD khắp
nơi như chùa , tháp, đền.
- Bên cạnh đó các công trình KT chịu ảnh hưởng của
Nho giáo cũng được XD như cung điện, thành quách…
Kiến trúc có
bước phát triển
như thế nào?
Chùa-tháp, thành quách

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×