Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tại sao nước lại có vai trò quan trọng trong cơ thể
con người?
- Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
- Là môi trường chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
- Điều hoà thân nhiệt.

2. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức
ăn ra làm mấy nhóm? Kể tên? Ý nghĩa của việc phân
nhóm thức ăn.
* Có 4 nhóm: nhóm giàu chất đạm, giàu chất đường bột,
giàu chất béo, giàu chất khoáng và vitamin.
*Ý nghĩa:
Giúp cho người tổ chức bữa ăn có đủ các loại thực phẩm
cần thiết và thay đổi món ăn cho hợp khẩu vị mà vẫn bảo
đảm đủ chất dinh dưỡng.


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
I. VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
1. Chất đạm
2. Chất đường bột
3. Chất béo
4. Sinh tố
5. Chất khoáng
6. Nước
7. Chất xơ
II. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN
III. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ



TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Cơ thể con người nếu thiếu hoặc thừa chất đạm, chất đường bột,
chất béo thì sẽ như thế nào?

Chất dinh
dưỡng

Thiếu chất

Thừa chất

1. Chất đạm


- Trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh
dưỡng
- Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn
và trí tuệ kém phát triển.

2. Chất đường
bột

Thiếu chất đường bột dễ bị đói, Tăng trọng lượng cơ thể
mệt, cơ thể ốm yếu.
và gây béo phì.

3. Chất béo

Thiếu chất béo sẽ thiếu năng
lượng và vitamin, cơ thể ốm
yếu, dễ bị mệt, đói.

Có thể gây nên bệnh béo
phì, bệnh huyết áp, bệnh
tim mạch... 

Thừa chất béo làm cơ thể
béo phệ, ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe.


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


Hình 3.12


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
1. Chất đạm
* Thiếu chất đạm: - Trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng
- Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.
* Thừa chất đạm: Có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch... 

2. Chất đường bột
* Thiếu chất đường bột: Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
* Thừa chất đường bột: Tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì.

3. Chất béo
* Thiếu chất béo: Sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
* Thừa chất béo: Làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Vậy nhu cầu dinh dưỡng cho một người bao nhiêu là đầy đủ?


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Nhu cầu dinh dưỡng cho một người nặng 50 kg
Protein (g)

Gluxit(g)

Lipit (g)


Kcal

Loại chế độ ǎn
ăn rất nhẹ

40 (0.8g/kg)

200

28

1212

ǎn nhẹ

50 (1g/kg)

250

35

1515

ǎn bình
thường

60 (1.2g/kg)
70 (1.4g/kg)


300
350

42
49

1818
2121

ǎn bồi dưỡng

80 (1.6g/kg)
90 (1.8g/kg)
100 (2g/kg)

400
450
500

56
63
70

2424
2727
3030


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Nhu cầu dinh dưỡng cho một người nặng 50 kg
Protein (g)

Lipit (g)

Gluxit(g)

Kcal

Loại chế độ
ǎn
ăn rất nhẹ

40 (0.8g/kg)

28

200

1212

ǎn nhẹ

50 (1g/kg)

35

250

1515


ǎn bình
thường

60 (1.2g/kg)
70 (1.4g/kg)

42
49

300
350

1818
2121

ǎn bồi
dưỡng

80 (1.6g/kg)
90 (1.8g/kg)
100 (2g/kg)

56
63
70

400
450
500


2424
2727
3030


TIẾT 42. BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ(tt)
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
CÁCH TÍNH CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CỦA TRẺ EM THEO
CHUẨN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI - WHO
* Với trẻ từ 2 – 12 tuổi:
Cân nặng lý tưởng (kg) = 8 + (số năm tuổi x 2).
Ví dụ: Một em tròn 12 tuổi, số cân nặng cần có là:
8 + (12 x 2) = 32 (kg).

Công thức tính chiều cao như sau:
X = 75 + 5(N-1)
Trong đó: N là số năm.
Ví dụ: Nếu em 12 tuổi: X = 75 + 5(12-1) = 130 cm


Em hãy quan sát hình 3.13a để biết được lượng dinh dưỡng
cần thiết cho một học sinh mỗi ngày.


Em hãy quan sát hình 3.13b để hiểu thêm về tháp dinh dưỡng cân đối.


CÓTHỂ EM CHƯA BIẾT
* 75% khối lượng cơ thể người là nước.

Nếu cơ thể mất nhiều nước, chẳng hạn như bị nôn mửa hay đi
tiêu chảy, sốt cao, sẽ bị rơi vào tình trạng mất nước cấp tính, cần
nhanh chóng tiếp nước vào cơ thể. Tình trạng mất nước có thể
dẫn tới tử vong, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.
* Theo số liệu của Hội nghị Dinh dưỡng Quốc tế họp ở Rôma
tháng 12 năm 1992, ước tính có 20% dân số thuộc các nước đang
phát triển bị thiếu đói; 192 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng, thiếu
protein năng lượng; 40 triệu người thiếu vitamin A gây khô mắt,
có thể dẫn đến mù lòa; 2000 triệu người thiếu sắt gây thiếu máu;
1000 triệu người thiếu iốt, trong đó có 200 triệu người bị bướu
cổ, 26 triệu người có trí tuệ kém phát triển, bị rối loạn thần kinh
và 6 triệu người dân bị đần độn.


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Theo số liệu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia và Tổng cục
Thống kê năm 2001, ở Việt Nam trước đây, tỉ lệ suy dinh
dưỡng khá cao; những năm gần đây, tỉ lệ suy dinh dưỡng
và thiếu vi chất dinh dưỡng đã giảm xuống rất nhiều.
Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng/ tuổi:
Năm 1985: 51,5%; năm 1994: 44,9%; năm 1998: 38%;
năm 1999: 36,7 năm 2000: 36,7%.
Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu chiều cao/ tuổi (thể thấp
còi):
1985: 59,7%;

1995: 46,9%;

2000: 36,5%. 



Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm
Cập nhật ngày: 26/03/2014 08:58:34 |Viện dinh dưỡng quốc gia

Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (2000-2013)


Câu 1:Những dấu hiệu nào sau đây cho biết cơ thể em đang
thiếu chất đạm.
a. dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
b. thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
c. Trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm khuẩn
và trí tuệ kém phát triển.


Câu 2:Những dấu hiệu nào sau đây cho biết cơ thể em đang
thiếu chất béo.
a. Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm khuẩn và
trí tuệ kém phát triển.
b. thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
c. dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.


Câu 3: Ghép nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A
1. Chất đạm

2. Chất đường bột

3. Chất béo


Cột B

Ghép cột A với B

a. Làm cơ thể béo phệ, ảnh
b
1
hưởng xấu đến sức khỏe.
b. Có thể gây nên bệnh
béo phì, bệnh huyết áp,
bệnh tim mạch... 
c. Tăng trọng lượng
cơ thể và gây béo phì.

2 - c
3 - a


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Đọc phần có thể em chưa biết
Xem trước bài 16 : Vệ sinh an toàn thực phẩm
1. Vệ sinh thực phẩm là gì?
2. Thế nào là nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.



Kính chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ.
Chúc các em ngày càng học giỏi.




×