Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Mẫu báo cáo thí nghiệm Lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.08 KB, 26 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1.
TÊN THÍ NGHIỆM: ĐO CHIỀU DÀI BÀN HỌC VÀ BỀ DÀY CUỐN SÁCH VẬT
LÍ 6
TIẾT 01 - BÀI 01: ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 1)
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh
(1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi
(2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xét
(2đ)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
Biết đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6.
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả đo độ dài.
2. Học sinh : Một thước kẻ học sinh, một thước dây.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:


Câu 1: Giới hạn đo của thước là gì?
Trả lời:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…….....……..
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Trả lời:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………......
……….
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Đo chiều dài bàn học:
B1: Ước lượng độ dài bàn học
B2: Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
B3: Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, rồi tính giá trị trung bình l =
1 2 3
3
l l l+ +

2. Đo bề dày cuốn sách Vật Lí 6. Tiến hành các bước tương tự như mục 1.
(các kết quả đo được ghi vào bảng kết quả thí nghiệm)
C.Kết quả thí nghiệm:
Bảng kết quả đo độ dài
Độ dài vật
cần đo
Độ dài
ước
lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm)
Tên

thước
GHĐ ĐCNN
Lần 1 Lần 2 Lần 3
l =
1 2 3
3
l l l+ +
Chiều dài
bàn học
…. cm
Bề dày cuốn
sách Vật lí 6
…. mm
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Chiều dài bàn học của nhóm em là: ……………………………………………
Bề dày cuốn sách Vật lí 6 là: ………………......................................................
E . Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân
trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 2: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống:
a) 2m = ............... dm = ............... cm = ................. mm
b) 540cm = ...........dm = .............. m = .................. km
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2.
TÊN THÍ NGHIỆM: ĐO THỂ TÍCH NƯỚC CHỨA TRONG HAI BÌNH

TIẾT 03 - BÀI 03: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh
(1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi
(2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả đo 3.1; một bộ dụng cụ như của nhóm + 1 xô nước.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- Bình 1 (đựng đầy nước) (chưa biết dung tích)
- Bình 2 (đựng một ít nước)
- 1 bình chia độ.
- 1 vài loại ca đong.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Dụng cụ đo thể tích là gì? Đơn vị đo thể tích?
Trả lời:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...…
Câu 2: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng cách chọn từ thích hợp điền vào

chỗ trống trong các câu sau (câu C9):
a) Ước lượng …………. cần đo.
b) Chọn bình chia độ có ……….. và ……….. thích hợp.
c) Đặt bình chia độ …………………..
d) Đặt mắt nhìn ……… với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …………… với mực chất lỏng.
B. Các bước tiến hành:
B
1
: Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo và điền vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
2
: Ước lượng thể tích của nước chứa trong 2 bình và ghi kết quả ước lượng đó vào
bảng kết quả thí nghiệm.
B
3
: Dùng bình chia độ và dụng cụ cần thiết đo thể tích nước trong bình 1. Đọc và
ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
4
: Dùng bình chia độ và dụng cụ cần thiết đo thể tích nước trong bình 2. Đọc và
ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Vật cần đo
thể tích
Dụng cụ đo Thể tích
ước lượng (lít)
Thể tích
đo được (cm
3

)
GHĐ ĐCNN
Nước trong
bình 1
Nước trong
bình 2
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
1. Thể tích nước trong bình 1 là: ……………..
2. Thể tích nước trong bình 2 là: ………………
3. Đối chiếu thể tích ước lượng và thể tích đo được rồi rút ra nhận xét:
…………………………………………………………..…………………………..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG ĐẨY, KÉO CỦA VẬT NÀY LÊN VẬT KHÁC
TIẾT 06 - BÀI 06: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh
(1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi
(2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xét
(2đ)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng để rút ra được nhận xét về tác dụng
đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 chiếc xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò
xo mềm dài khoảng 10cm, 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có
móc treo, 1 cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Các bước tiến hành:
B
1
: Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 SGK. Đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Nhận xét về tác
dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn. Ghi nhận xét vào bảng kết
quả thí nghiệm.
B
2
: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 SGK. Kéo xe cho lò xo dãn ra. Nhận xét về tác
dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
3
: Bố trí thí nghiệm như hình 6.3 SGK. Đưa từ từ một cực của một thanh nam
châm lại gần một quả nặng bằng sắt. Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả
nặng. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Cách tiến
hành TN
Đẩy xe ép lò xo lá tròn Kéo xe cho lò xo dãn ra
Đưa 1 cực thanh
nam châm lại gần

quả nặng
Nhận xét
kết quả
tác dụng
Lò xo
lên xe
Xe lên
lò xo
Lò xo
lên xe
Xe lên
lò xo
Nam châm lên
quả nặng
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ………….
Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá
tròn một (2)…………… làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) …………
Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo
một (4)…………. làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)……………
- lực hút
- lực đẩy
- lực kéo
- lực ép
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4.

TÊN THÍ NGHIỆM: LÀM THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU NHỮNG KẾT QUẢ
TÁC DỤNG CỦA LỰC
TIẾT 07 - BÀI 07: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh
(1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi
(2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm được các thí nghiệm và rút ra được nhận xét về kết quả tác dụng của lực.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo,
1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
....…

Câu 2: Nêu 1 ví dụ về lực đẩy (hoặc lực kéo), chỉ ra phương và chiều của lực đó.
Trả lời:
………………………………………………………………………...............………
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...…………
B. Các bước tiến hành:
B
1
: Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 SGK. Đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không
giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó. Ghi nhận
xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
2
: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1 SGK. Giữ dây, thả xe chạy xuống sao cho xe chỉ
chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác
dụng lên xe thông qua sợi dây. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
3
: Bố trí thí nghiệm như hình 7.2 SGK. Thả hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho
nó va chạm vào thành bên của lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng
lên hòn bi khi va chạm. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
4
: Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên
lò xo. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thực hành:
Cách tiến
hành TN
Đang giữ xe

đột nhiên
buông tay
Giữ dây, thả xe
chạy đến lưng
chừng dốc
Thả hòn bi va
chạm vào lò xo
Lấy tay ép hai
đầu lò xo
Nhận xét
kết quả
tác dụng
Lò xo lá tròn
lên xe
Tay ta lên xe Lò xo lên hòn bi Tay lên lò xo
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) …………………… xe.
b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn
khi đang chạy đã làm (2) ……………………….. xe.
c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm
đã làm (3) ………………… ………… hòn bi.
d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) ………………………….. lò xo.
e) Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (5) ………………………………..
vật B hoặc làm (6) ……………………………………. vật B. Hai kết quả này có thể
cùng xảy ra.
E . Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

………………….………………………………………………………………...………
Câu 2. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........……
Câu 3. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết
quả: làm vật biến đổi chuyển động, làm vật biến dạng.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..…..
- biến dạng
- biến đổi chuyển động
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5.
TÊN THÍ NGHIỆM: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
TIẾT 10 - BÀI 09: LỰC ĐÀN HỒI
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh
(1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi
(2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xét

(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. Xác
định được độ biến dạng của lò xo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng 9.1; Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 cái giá treo.
- 1 chiếc lò xo.
- 1 cái thước chia độ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
- 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Trình bày những kết quả tác dụng của lực?
Trả lời:
..............………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
……...............................................................................................................................
...
Câu 2: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời:
……………………………………………………………………………............…
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
B. Các bước tiến hành:
B
1
: Bố trí thí nghiệm như hình 9.1. Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng
(l
0

). Ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
2
: Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo.
+ Đo chiều dài lò xo lúc đó và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
+ Tính trọng lượng của quả nặng và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
3
: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên
của lò xo (l
0
).
B
4
: Móc thêm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo (2 quả nặng) và làm thí
nghiệm như trên (B
2
, B
3
). Ghi các giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
5
: Móc thêm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo (3 quả nặng) và làm thí
nghiệm như trên (B
2
, B
3
). Ghi các giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B
6

: Tính độ biến dạng của lò xo (l – l
0
) khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào
ô thích hợp trong bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Số quả nặng 50g
móc vào lò xo
Tổng trọng lượng
của các quả nặng
Chiều dài của lò xo
Độ biến dạng của
lò xo
0 0 (N) l
0
= ………… (cm) 0 (cm)
1 quả nặng ………………(N) l
1
= ………… (cm) l
1
– l
0
=…… (cm)
2 quả nặng ………………(N) l
2
= ………… (cm) l
2
– l
0
=….. (cm)
3 quả nặng ………………(N) l

3
= ………… (cm) l
3
– l
0
=….. (cm)
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị
(1) ..................., chiều dài của nó (2)..................
Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại
(3)................. chiều dài tự nhiên của lò xo.
Lò xo có hình dạng ban đầu.
E . Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Trong thí nghiệm trên, khi làm thí nghiệm có thể móc vào đầu dưới của lò xo
thật nhiều quả nặng không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không có
tính chất đàn hồi?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- bằng
- tăng lên
- dãn ra

×