Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 25. Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 27 trang )

BÀI 25: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ
PHÂN BỐ DÂN CƯ
TRÊN THẾ GiỚI


NỘI DUNG THỰC HÀNH
Các em quan sát bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22


Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc.



Tại sao lại có sự phân bố không đồng đều như vậy?


Các em chia lớp thành 4 nhóm và
tiến hành làm việc theo nhóm.
• Nhóm 1: Xác định khu vực đông dân(mật
độ, số dân của một quốc gia đông dân tiêu
biểu)
• Nhóm 2: Xác định khu vực thưa dân(mật
độ số dân của một quốc gia thưa dân tiêu
biểu)
• Nhóm 3: Giải thích tại sao dân cư phân bố
không đồng đều?
• Nhóm 4: Tìm các đô thị lớn trên thế giới?
• Các em có 5 phút để chuẩn bị



KV thưa dân

KV đông dân


Các khu vực đông dân trên thế giới


Khu vực Đông Á(MĐ: 131 người/km2)



Khu vực Đông Nam(MĐ: 124 người/km2)



Khu vực Nam Á(MĐ: 143 người/km2)



Khu vực Tây Âu(MĐ:169 người/km2



Phần lớn dân cư thế giới tập trung ở lục địa Á-Âu.


Khu vực thưa dân trên thế
giới









Khu
Khu
Khu
Khu
Khu
Khu
Khu

vực
vực
vực
vực
vực
vực
vực

Bắc Mỹ (MĐ: 17 người/km2)
Châu Đại Dương(MĐ: 4 người/km2)
Bắc Á( MĐ: 55 người/km2)
Nam Mỹ (MĐ: 21 người/km2)
Bắc Phi (MĐ: 23 người/km2)
Trung phi (MĐ: 17 người/km2)
Nam Phi (MĐ:20 người/km2)



Nguyên nhân làm cho dân cư phân bố
không đồng đều


Sông
Hoàng



Sông
Sông
Ấn
Hằng


Sông Nin


Hoang mạc Gôbi


Xa mạc Xahara


Atacama


Patagônia



Hoang mạc
Ôxtrâylia


Hoang mạc
Kalahari


Lưu vực
Amazôn


Nhân tố tự nhiên
+ Dân cư tập trung ở nhựng vùng khí hậu ôn
hòa, ấm áp (vùng ôn đới, nhiệt đới). Ngược lại,
những nơi có khí hậu khắc nghiệt (quá nóng ở
những vùng sa mạc, quá lạnh ở những vùng cực
hay quá ẩm ướt như vùng rừng rậm xích đạo)
thì dân cư tập trung thưa thớt.
+ Nguồn nước dồi dào cũng là nơi thu hút
đông dân cư: đồng bằng sông Hồng, sông Mê
Kông, sông Trường Giang, sông Nin…
+ Vùng đòng bằng có địa hình bằng phẳng,
dất đai màu mở thì dân cư đông đúc, ngược lại ở
các vùng núi điều kiện sản xuất và giao thôngđi
lại khó khăn nên dân cư thưa thớt
+ Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa
nhất định đối với sự phân bố dân cư.



2. Nhân tố kinh tế - xã hội
• Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Sự
phân bố dân cư trên thế giới thay đổi cùng với sự
phát triển của lực lượng sản xuất (nhiều điểm dân
cư xuất hiện trên những vùng quanh năm băng
giá, vùng núi cao hay hoang mạc nóng bỏng)
• Tính chất của nền kinh tế: Những khu dân cư
đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp
hơn so với nông nghiệp.
• Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai
thác lâu đời như các đồng bằng châu thổ Đông
Nam Á, Tây Âu hay ĐBSH ở Việt Nam có dân cư
đông đúc hơn những khu vực mới khai thác ở
Canađa, Ôxtrâylia hay ĐBSCL
• Dòng di cư cũng tác động mạnh mẽ đến sự phân
bố dân cư trên thế giới


Các đô thị lớn trên thế giới
1. Bắc Kinh
2. Buênôt Airét
3. Côncata
4. Cairô
5. Đêli
6. Giacacta
7. Kôbê
8. Lôt Angiơlet
9. Mumbai

10.Manila

11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

Mêhicôxiti
Matxcơva
Niu Iooc
Ôxaca
Riô de Jannêrô
Xau pao-lô
Xêun
Thượng Hải
Têhêran
Tô-ky-ô


Matxcơva
Lôt Agiơlet Niu Ooc
Mêhicôxiti

Têhêran

Cairô

Mumbai

Xơ-unTôkyô

Thượng
Hải

Manila
Riô de Janêrô
Buênôt Airet

Giacacta


TP. Mêhicôxiti



TP. Seoul


TP. Tôkyô


×