Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty thép việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.14 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .....................................Error! Bookmark not defined.
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiError! Bookmark
not defined.
1.3 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......Error! Bookmark not defined.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Các câu hỏi nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ............................Error! Bookmark not defined.
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ............................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO
CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆPError! Bookmark not defined.
2.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệpError!
Bookmark
not defined.
2.1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp . Error!
Bookmark not defined.
2.2 Tài liệu dùng cho phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN) . Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN) ............ Error!
Bookmark not defined.


2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN)Error! Bookmark not
defined.
2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)Error! Bookmark not
defined.
2.3 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
2.3.1 Kỹ thuật so sánh ..................................... Error! Bookmark not defined.


ii

2.3.2 Kỹ thuật chi tiết chỉ tiêu phân tích ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Kỹ thuật loại trừ ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Kỹ thuật liên hệ cân đối .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Mô hình Dupont ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
2.5.1. Phân tích giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ......... Error!
Bookmark not defined.
2.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.
2.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp ..... Error!
Bookmark not defined.
2.5.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh ................ Error! Bookmark not defined.


i

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM...................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về Tổng Công ty Thép Việt Nam ....Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt
Nam ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Thép
Việt Nam........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của Tổng công ty
Thép Việt Nam ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Thực trạng phương pháp phân tích sử dụng tại Tổng công ty thép Việt Nam
................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3 Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu ..............Error! Bookmark not defined.
3.4 Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép Việt
Nam ........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Đánh giá khái quát thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty
Thép Việt Nam ........................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Đánh giá về công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính .............. Error!
Bookmark not defined.
3.5.2. Đánh giá về nội dung phân tích báo cáo tài chínhError! Bookmark not
defined.
3.5.3. Đánh giá về phương pháp phân tích báo cáo tài chínhError! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY
THÉP VIỆT NAM ..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Phương hướng hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép
Việt Nam .................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép Việt
Nam ........................................................................Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty
Thép Việt Nam ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty
Thép Việt Nam ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép
Việt Nam........................................................ Error! Bookmark not defined.


ii

4.3. Những điều kiện cơ bản để thực hiện các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo
tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam ...............Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Về phía Nhà nước .................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Về phía Tổng công ty Thép Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
4.4 Chiến lược phát triển và tầm nhìn đến năm 2025Error!
Bookmark
not
defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân
doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế. Để nắm được tình hình tài chính của doanh
nghiệp mình cũng như tình hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân
tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính là rất quan trọng. Thông qua

việc phân tích hệ thống báo cáo tài chính, người ta có thể sử dụng thông tin đánh giá
tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, triển vọng cũng như rủi ro trong tương lai của
doanh nghiệp
Cũng như các Tổng công ty lớn khác, Tổng Công ty Thép Việt Nam trong
những năm qua đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ trong mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Công tác phân tích Báo cáo tài chính đã được coi
trọng, từng bước phát triển và đã đạt được một số kết quả nhất định. Xuất phát từ
nhận thức về tầm quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chính và thực trạng
phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài
nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại
Tổng công ty Thép Việt Nam”.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính thì đã có nhiều
tác giả đã thực hiện. Về cơ bản các tác giả đã đóng góp đáng kể vào lý luận chung
về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các tác giả với các kiến
nghị đã góp phần hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp
nghiên cứu. Tôi xin vắn tắt lại một số công trình nghiên cứu nổi bật mà tôi đã tham
khảo.


iii

Ví dụ, tác giả Nguyễn Mạnh Quân với đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Công
ty Giang thép Thái Nguyên”
Đề tài : “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần tập đoàn Hoà
Phát” – Tác giả Hoàng Kim Ngân cũng là một ví dụ

Một ví dụ tiếp theo là luận văn với đề tài “Lập và trình bày báo cáo tài chính
tại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Sông Hồng” của tác giả : Nguyễn Thùy

Linh
Để hoàn thiện bài nghiên cứu của bản thân một cách tốt nhất , tôi đã đọc và
tham khảobài nghiên cứu của những tác giả trên. khắc phục được những điểm yếu
phát huy những điểm mạnh của các tác giả để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Bài nghiên cứu phân tích được thực trạng báo cáo tài chính của Tổng Công ty Thép
Việt Nam trong năm 2010, và so sánh với hai năm 2008, 2009 mà cho đến nay chưa
có tác giả nào phân tích. Số liệu hoàn toàn chính xác và khách quan.

1.3 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép Việt
Nam
Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện việc phân tích Báo cáo tài chính tại
Tổng công ty Thép Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống báo cáo tài chính của Tổng Công ty Thép Việt
Nam và việc sử dụng hệ thống thông tin từ những báo cáo này để phân tích tình
hình tài chính của Công ty
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hệ thống báo cáo tài chính của
Tổng Công Ty Thép Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2010. Luận văn này chỉ
tập trung vào hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của công ty mẹ mà
không phân tích báo cáo tài chính của các công ty con

1.4 Câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Các câu hỏi nghiên cứu
1) Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và vận dụng
tại các doanh nghiệp Việt nam hiện nay?
- Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
đang được thực hiện như thế nào?



iv

- Các giải pháp cần thực hiện nhằm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại
Tổng Công Ty Thép Việt Nam.

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với các kỹ thuật như
so sánh, phân tích dọc, phân tích ngang, phân tích tỷ suất, phân tích theo dãy số thời
gian....để từ đó đánh giá được hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cũng như đánh
giá xu hướng phát triển của công ty

1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
- Về lý luận
- Về thực tiễn
- Đối với bản thân: việc nghiên cứu đề tài này trước hết giúp cho bản thân tôi
được hiểu sâu và cặn kẽ hơn về kiến thức đã được học. Nâng cao trình độ, nâng cao
hiểu biết cho bản thân về vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, đề tài giúp cho bản thân
tôi có thể hoàn thành tốt hơn nữa công việc hiện tại của mình.

1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục kèm theo, luận văn gồm 4
chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính trong
các doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Thép
Việt Nam.
Chương 4: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài

chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam.


v

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
2.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phân tích Báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá
tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt
động nhất định. Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các
quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh.

2.1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
Quan tâm tới Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường bao gồm rất nhiều
các đối tượng khác nhau. Mỗi đối tượng đều sử dụng thông tin về tình hình tài chính
của doanh nghiệp dưới các góc độ khác nhau và cho nhiều mục đích khác nhau. Bởi
vậy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các đối
tượng quan tâm thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định
đầy đủ và đúng đắn hơn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó họ đưa ra các quyết định đúng đắn
hơn

2.2 Tài liệu dùng cho phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Hệ thống Báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-TC bao
gồm các mẫu biểu báo cáo sau:

 Báo cáo tài chính năm: gồm 4 mẫu biểu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số B02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B03 - DN
Mẫu số B09 - DN

2.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN)
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách
phân loại là kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.


vi

2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN)
Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một báo cáo tài chính kế toán
tổng hợp phản ánh tổng quát doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong một kỳ
kế toán.

2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin
về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ
sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã
tạo ra đó trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp.


2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát
nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo,
mà chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác.

2.3 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
2.3.1 Kỹ thuật so sánh
So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức
độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến
trong phân tích Báo cáo tài chính

2.3.2 Kỹ thuật chi tiết chỉ tiêu phân tích
Các chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh
thường đa dạng và phong phú. Do vậy, việc chi tiết các chỉ tiêu phân tích theo các
khía cạnh khác nhau sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác
hơn. Các chỉ tiêu phân tích có thể được chi tiết theo bộ phận cấu thành, theo thời
gian và không gian

2.3.3 Kỹ thuật loại trừ
Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh
hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác

2.3.4 Kỹ thuật liên hệ cân đối
Phương pháp liên hệ cân đối dựa trên sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của
các yếu tố và quá trình kinh doanh



vii

2.3.5 Mô hình Dupont
Phân tích Dupont là kỹ thuật nhằm phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
tài chính, thông qua đó người ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng
đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ
2.4. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Tổ chức phân tich báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:
Thứ nhất : Xác định mục tiêu phân tích
Thứ hai : Chọn nguồn tài liệu phân tích và phương pháp phân tích
Thứ ba: Thực hiện việc phân tích theo các mục tiêu
Thứ tư: Tổng kết phân tích, lập báo cáo kết quả phân tích

2.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giá trị về xu thế phát triển của
doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động tài chính sẽ tiến hành phân
tích các nội dung chủ yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp sau đây:
- Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh
- Phân tích rủi ro tài chính
- Dự báo các chỉ tiêu tài chính

2.5.1. Phân tích giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính được thực hiện bằng cách tính ra và so
sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ, so sánh kỳ này với kỳ trước… các chỉ tiêu sau:
- Hệ số tài trợ:

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và
mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.
- Hệ số tự tài trợ:
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu vào
tài sản dài hạn của doanh nghiệp
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn(hiện thời)
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là thước đo khả năng thanh toán các


viii

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với tổng số tài sản ngắn hiện có.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền, các khoản tương
đương tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Chỉ tiêu này cho biết doanh
nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không.
- Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm trong
tổng số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất ngày cao hay
thấp phụ thuộc lớn vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

2.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp không những phản ánh thực trạng
tài chính của doanh nghiệp mà còn phản ánh mối quan hệ giữa tình hình huy động
vốn với tình hình sử dụng vốn.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm
trong tổng số nguồn vốn cũng như xem xu hướng biến động của từng nguồn vốn qua
các thời kỳ.
- Hệ số nợ so với tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của

doanh nghiệp bằng các khoản nợ.
- Hệ số tài sản so với nguồn vốn chủ sở hữu
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh tổng số tài sản hiện có so với tổng
số nợ phải trả, phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong thời
kỳ báo cáo.
Nếu trị số chỉ tiêu này của doanh nghiệp lớn hơn 01 thì doanh nghiệp bảo
đảm khả năng thanh toán và ngược lại, trị số này càng nhỏ hơn 01 thì doanh nghiệp
càng mất dần khả năng thanh toán.

2.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh
nghiệp
.Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp hay không, cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
Tổng số nợ phải thu
Tỷ lệ các khoản phải thu so
=
x 100
với phải trả
Tổng số nợ phải trả
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân


ix

Nợ phải trả
= 1 - Tỷ suất tài trợ
Tổng nguồn vốn
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Tổng số nợ phải trả

Tỷ suất các khoản phải trả
=
x 100
so với phải thu
Tổng số nợ phải thu
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Tổng số tiền hàng mua chịu
Số vòng luân chuyển các
=
khoản phải trả
Số dư bình quân các khoản phải trả
Tỷ suất nợ

=

Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Thời gian của kỳ phân tích
Thời gian quay vòng các
=
khoản phải trả
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Phân tích các chỉ tiêu trên tương tự như tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên
quan đến các khoản phải thu.


Hệ số thanh toán hiện hành




Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn



Hệ số thanh toán tức thời



Hệ số thanh toán tài sản ngắn hạn

Đồng thời, trên cơ sở bảng phân tích trên, cần tính ra chỉ tiêu “hệ số khả năng
thanh toán”
Khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán
=
(Hk)
Nhu cầu thanh toán
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Hk  1: thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hình tài chính ổn định
và khả quan.
Hk < 1: thì doanh nghiệp không có khả năng trang trải hết công nợ, tình hình
tài chính gặp khó khăn.

2.5.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây
dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp khái quát và các chỉ
tiêu cụ thể
Kết quả đầu ra
Yếu tố đầu vào
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân

Hiệu quả kinh doanh

=


x



Sức sinh lợi của tài sản cố định

Lợi nhuận trước thuế
Sức sản lợi của tài
=
sản cố định
Nguyên giá bình quân TSCĐ hay GTCL của TSCĐ
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân


Suất hao phí của tài sản cố định
Nguyên giá bình quân TSCĐ hay GTCL của TSCĐ
Suất hao phí của
=
tài sản cố định
Doanh thu thuần hoặc lợi nhuận trước thuế
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Trong các chỉ tiêu trên thì:
Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + cuối kỳ
Nguyên giá bình quân
=

tài sản cố định
2
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Để đánh giá hiệu quả tài sản ngắn hạn, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau:


Phân tích chung
Sức sản xuất của tài
sản ngắn hạn

=

Tổng doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân

Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Lợi nhuận trước thuế
Sức sinh lợi
=
của tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn bình quân
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận
Hệ số doanh lợi của doanh
=
thu thuần
Doanh thu thuần
Nguồn : Giáo trình phân tích báo cáo tài chính năm 2009- ĐHKT Quốc Dân
Tóm tắt cuối chương 2

Những vấn đề được nêu trên đây đã tóm tắt phần nào lý luận chung về phân
tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Trong chương hai này, tôi đã khái quát
khái niệm, ý nghĩa , mục tiêu cũng như tài liệu được sử dụng cho phân tích báo cáo
tài chính. Bên cạnh đó, phương pháp phân tích và nội dung phân tích báo cáo tài
chính doanh nghiệp cũng là một vẫn đề không thể thiếu trong phần này.
Những lý luận chung có thể chưa chi tiết những cũng đầy đủ để tôi có thể vẫn
dụng chúng cho việc hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty thép
Việt Nam.


xi

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về Tổng Công ty Thép Việt Nam
3.1.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty
Thép Việt Nam
Tên tiếng Việt

:

Tổng công ty Thép Việt Nam

Tên viết tắt

:

VNSTEEL


Địa chỉ

:

Số 91 Láng Hạ, quận Đống Đa, TP Hà Nội

Điện thoại

:

(84.4) 3856 1767

Fax

:

(84.4) 3856 1815

Website

:

www.vnsteel.vn

Tổng công ty được hình thành qua các thời kỳ, gắn liền với sự phát triển của
đất nước nói chung và ngành công nghiệp luyện kim nói riêng. Đó là sự kết hợp,
sáng lập hợp nhát nhiều doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị trong ngành sản xuất thép và
kinh doanh kim khí của Nhà nước trong những thập kỷ qua.
Nhiệm vụ chính của Tổng công ty là xây dựng và phát triển mô hình kinh
doanh đa ngành với hoạt động cốt lõi là sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép

Ngành nghề kinh doanh
Tổng Công ty Thép Việt Nam có đăng ký các ngành nghề kinh doanh sau đây:
- Sản xuất thép và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị phụ tùng luyện
kim và sản phẩm thép sau cán;
- Khai thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu phụ trợ dùng cho công
nghiệp sản xuất thép;
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thép và các nguyên liệu luyện,
cán thép; phế liệu kim loại; cao su, xăng, dầu, mỡ, ga và các loại vật tư phụ tùng,
thiết bị phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, giao thông, cơ khí và các ngành công
nghiệp khác;


xii

- Thiết kế, tư vấn thiết kế, chế tạo, thu công xây lắp các công trình sản xuất
thép, công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông, cơ khí và các ngành công
nghiệp khác;
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo nghề cho
ngành sản xuất thép và sản xuất vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà
văn phòng, nhà ở; đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và
bất động sản khác;
- Kinh doanh khí oxy, nitơ, argon (kể cả dạng lỏng); cung cấp lắp đặt hệ thống
thiết bị dẫn khí;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, dịch vụ du lịch, lữ hành (không
bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar);
- Xuất khẩu lao động.

3.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty
Thép Việt Nam



xiii

Hội đồng quản trị
Ban Kiểm soát
Ban Tổng Giám đốc
Cơ quan văn
phòng Tổng
Công ty

Các Công ty. Chi
nhánh. Đơn vị sự
nghiệp trực thuộc

Các Công ty con

Văn phòng

Công ty Thép
Miền Nam

CTCP Gang thép
Thái Nguyên

Kế hoạch và
HTQT

Công ty thép tấm
là Phú Mỹ


CTCP Kim Khí
Hà Nội

Vật tư
xuất nhập khẩu

Công ty TV và
TK luyện kim

CTCP Kim Khí
TP. Hồ Chí Minh

Thị trường

Chi nhánh
TP Hồ Chí Minh

CTCP Kim Khí
Miền Trung

Đầu tư
phát triển

Chi nhánh miền
Tây

CTCP Kim Khí
Bắc Thái


Kỹ thuật
ATLĐ

Chi nhánh miền
Trung

CTCP Thép
Biên Hoà

Tổ chức
lao động

Khách sạn
Phương Nam

CTCP Thép
Thủ Đức

Bất động sản

TT Hợp tác
Lao động

CTCP Thép
Nhà Bè

Viện
luyện kim đen

TCTNHH

Sản phẩm mạ
CN Vingal

Tài chính
Kế toán

Trường CĐ nghề
cơ điện luyện kim
Thái Nguyên

CTCP Tôn mạ
VNsteel
Thăng Long

CTCP Thép tấm
Miền Nam
CTCP Bóng đá
Thép Miền Nam Cảng SG
CTCP Giao nhận
Kho Vận Ngoại
Thương VN

Các công ty liên kết

CTCP CĐ luyện
kim Thái Nguyên

CTTNHH Thép
VSC Posco


CTCP
Trúc Thôn
CTCP Thép
Đà Nẵng

CTTNHH
Vinausteel
Vina
CTTNHH
Vinausteel

CTCP Thép
Tân Thuận

CTTNHH
VinaKyoel

CTCP lưới thép
Bình Tây

CTTNHH
Vinapipe

CTCP ĐT&XD
Miền Nam

CTTNHH
IBC

CTCP Cơ khí

luyện kim

CTTNHH Thép
Posvina

CTTNHH
Nipponvina
CTTNHH Tôn
Phương Nam
CTTNHH Thép
Sài Gòn
CTTNHH Thép
Tây Đô
CTTNHH Cơ
khí Việt Nhật
CTTNHHKS&
LK Việt Trung
CTTNHH Ống
thép NPV

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam

CTCP Bảo
hiểm PJICO
CTCP sắt
Thạch Khê
CTCP Thép tấm
lá Thống Nhất

CT Tài chính

CP Xi măng
CTCP Vôi Tân
Thành Mỹ
CTTNHH
Cảng Quốc tế
Thị Vải

CTCP Vật liệu
chịu lửa Nam Ưng
CTCP Đô lô mit
Việt Nam


xvii

3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của
Tổng công ty Thép Việt Nam
Phòng kế toán của Tổng Công ty Thép Việt Nam là phòng chuyên môn
nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý
điều hành lĩnh vực tài chính, kế toán của Tổng công ty theo các quy định của pháp
luật hiện hành và của Tổng công ty

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ Bộ máy kế toán tại Văn phòng Tổng Công ty Thép
Việt Nam
Nguồn: Tài liệu phòng kê toán – Tổng công ty Thép Việt Nam
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Văn phòng Tổng Công ty và các đơn vị thành
viên là hình thức Nhật ký chung.
Quy trình ghi sổ kế toán tại Văn phòng Tổng Công ty được tóm tắt qua sơ đồ
sau:



xviii

Sơ đồ 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Văn
phòng Tổng Công ty Thép Việt Nam
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

3.2 Thực trạng phương pháp phân tích sử dụng tại Tổng công ty thép
Việt Nam
Tổng công ty thép Việt Nam sử dụng phương pháp so sánh là chủ yếu với
các kỹ thuật phân tích như: kỹ thuật phân tích dọc, kỹ thuật phân tích ngang và
kỹ thuật phân tích theo tỷ suất.
- So sánh theo chiều ngang
- So sánh theo chiều dọc
- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu (phương
pháp phân tích tỷ suất

3.3 Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
Để phục vụ cho nghiên cứu, luận văn sủ dụng các tài liệu sau :


xix

- Các kết quả phân tích do phòng kế toán thực hiện hàng năm
- Hệ thống báo cáo tài chính của Tổng công ty
+ Bảng cân đối kế toán: bảng cân đối kế toán trong ba năm 2008, 2009, 2010
+Báo cáo kết quả kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Các tài liệu khác liên quan: Sổ kế toán, báo cáo niên độ , báo cáo thường niên
- Các báo cáo chi tiết do Ban Giám Đốc yêu cầu
Tuy nhiên, dữ liệu thu thập giữa các năm được chưa đầy đủ, năm 2008 , 2009
thì có báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất nhưng năm
2010 thì chỉ có báo cáo tài chính của công ty mẹ. Vì vậy, mà trong bài luận văn này,
tôi xin phép được trình bày thực trạng phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty
Thép Việt Nam – công ty mẹ

3.4 Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty
Thép Việt Nam
3.4.1. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép
Việt Nam
Về cơ bản, phân tích tài chính trong công ty gồm các bước sau:
a. Lập kế hoạch phân tích:
b. Tiến hành phân tích:
c. Hoàn thành công việc phân tích:

3.4.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép
Việt Nam
3.4.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Tổng công ty thép
Việt Nam
Để phân tích cân bằng tài chính, Tổng Công ty đã xem xét chỉ tiêu vốn
hoạt động thuần:
Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài hạn
Bảng 3.1: Tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu


Năm 2009

Năm 2010

Tăng/giảm

1. Nguồn tài trợ thường xuyên

6.679.811

9.485.223

2.805.412

2. Tài sản dài hạn

5.601.653

9.805.921

4.204.268

3. Vốn hoạt động thuần

1.078.158

(320.698)

(1.398.856)



xx

Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam
Như vậy, Vốn hoạt động thuần của Tổng Công ty năm 2010 giảm rất nhiều
so với năm 2009, điều này có nghĩa nguồn tài trợ thường xuyên của Tổng Công ty
được sử dụng để trang trải cho tài sản dài hạn là chưa ổn định Cân bằng tài chính
của Tổng công ty là khá bấp bênh.

3.4.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính
-

Phân tích cơ cấu tài sản:

Thông qua bảng kết cấu tài sản (Bảng 3.2) bộ phận phân tích thấy rằng, tổng
tài sản của Tổng công ty số đầu năm là: 11.418.492 triệu đồng, đến cuối năm là:
16.377.334 triệu đồng, tăng 43,43%, tương ứng tăng: 4.958.842 triệu đồng
Qua phân tích cơ cấu tài sản bộ phận phân tích nhận định rằng, nhìn chung
cơ cấu tài sản của Tổng Công ty là hợp lý, phản ánh được lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng Công ty là kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và
kinh doanh thép làm nền tảng.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Để phân tích cơ cấu nguồn vốn, bộ phận phân tích lập bảng 3.3: Kết cấu
nguồn vốn của Tổng Công ty Thép Việt Nam- công ty mẹ, qua đó cho thấy: tổng
-

cộng nguồn vốn của Tổng Công ty tăng 4.958.842 triệu đồng tương ứng tăng
43,43% cuối năm 2010 so với đầu năm. Trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 22,41%, số tuyệt đối tăng 1.762.088 triệu đồng do nợ
ngắn hạn trong năm tăng 45,44%, tương ứng tăng 2.153.430 triệu đồng nhưng nợ

dài hạn lại giảm 12,53% tương ứng giảm 391.342 triệu đống.
+ Vốn chủ sở hữu số đầu năm: 3.556.850 triệu đồng, số cuối năm: 6.753.604
triệu đồng, trong năm đã tăng 3.196.754 triệu đồng, tương ứng tăng 89,88%.
Như vậy nhìn chung tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn so với tốc độ
tăng của nợ phải trả. Điều này cho thấy khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức
độ độc lập về mặt tài chính của Tổng Công ty Thép Việt Nam là khá cao và ổn định.

3.4.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của Tổng Công ty là một nội dung cơ bản của hoạt
động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định
đúng đắn
- Phân tích tình hình công nợ:
Về cơ bản, công nợ phải thu vẫn tăng cuối năm 2010 so với đầu năm. Như


xxi

vậy, tình hình quản lý và thu hồi công nợ, đặc biệt là công nợ ngắn hạn của Tổng
Công ty Thép Việt Nam – Công ty mẹ năm 2010 là chưa ổn định. Tổng công ty cần
có các biện pháp hạn chế gia tăng công nợ khó đòi và giải quyết dứt điểm các khoản
công nợ này (bảng 3.4)
Bên cạnh đó thì các khoản phải trả của Tổng Công ty năm 2010 tăng khá
nhiều với tỷ lệ 22,41% tương ứng 1.762.088 triệu đồng. Cụ thể, qua bảng 3.5 cho
thấy:
Nợ ngắn hạn tăng mạnh 45,44% về tiền tăng 2.153.430 triệu đồng, nợ ngắn
hạn chiếm hơn một nửa trong tổng công nợ (60,28% năm 2009 và 71,62% năm
2010) do vậy ảnh hưởng tương đối lớn tới tổng nợ phải trả. Nợ ngắn hạn tăng chủ
yếu do khoản vay và nợ ngắn hạn tăng. Trong năm 2010, khoản vay ngân hàng của
Tổng Công ty tăng so với cuối năm 2009, thêm vào đó khoản vay này chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng công nợ phải trả nên đã làm cho nợ ngắn hạn tăng lên 45,44%.

Nếu cuối năm 2009 khoản vay và nợ ngắn hạn là 4.210.251 triệu đồng thì đến cuối
năm 2010 là 5.621.621 triệu đồng tăng 33,52% tương ứng 1.411.370 triệu đồng.
Nhìn chung, năm 2010 là một năm khó khăn cho các doanh nghiệp do chịu
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tổng Công ty Thép Việt Nam
duy trì khoản công nợ phải thu là chưa được ổn định, có xu hướng tăng. Tuy nhiên,
tổng công ty tăng các khoản phải trả mà chủ yếu là các khoản vay ngân hàng để
thực hiện kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
- Phân tích khả năng thanh toán:
Bộ phận phân tích Tổng Công ty cũng đã tiến hành phân tích khả năng thanh
toán thông qua cách tính hệ số thanh toán chung và hệ số khả năng thanh toán
nhanh của Tổng Công ty trong năm 2010 và tiến hành so sánh với số liệu của năm
trước đó. (bảng 3.6)
Mặc dù hệ số thanh toán chung của Tổng Công ty thể hiện tình hình tài
chính và khả năng thanh toán công nợ là khá ổn định nhưng hệ số khả năng
thanh toán nhanh lại quá nhỏ, do vậy Tổng Công ty sẽ gặp khó khăn trong
việc thanh toán nhanh các khoản công nợ. Chỉ tiêu này so với năm 2009 lại có
chiều hướng giảm, do đó mức độ khó khăn trong thanh toán nhanh ngày càng
cao. Nguyên nhân là do dự trữ vốn bằng tiền thấp hơn nhu cầu làm cho Tổng
Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản công nợ tức thời, sẽ
ảnh hưởng đến uy tín của Tổng Công ty hoặc sẽ làm cho Tổng Công ty rơi vào


xxii

tình trạng phải bán gấp hàng hóa để trả nợ. Do vậy, Tổng Công ty cần phải
xem xét lại mức dự trữ tiền cần thiết để đảm bảo hoạt động tài chính của Tổng
Công ty luôn thông suốt và ổn định.

3.4.2.4. Phân tích kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
a. Phân tích kết quả kinh doanh:

Qua bảng 3.7 bộ phận phân tích cho thấy, năm 2009 tổng mức doanh thu
của Tổng Công ty đạt 10.186.304 triệu đồng, năm 2010 đạt 12.178.160 triệu
đồng tức đã tăng 1.991.856 triệu đồng tương ứng tăng 19,55, lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh, năm 2009: -99.147 triệu đồng năm 2010:
894.494 triệu đồng, chênh lệch 993.641 triệu đồng, số tương đối là tăng
1002,19%. Doanh thu hoạt động tài chính giảm 36,44% về tiền giảm 217.590
triệu đồng. Các chi phí của Tổng công ty năm 2010 nhìn chung tăng so với năm
2009 nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ: chi phí tài chính tăng 22,50%, chi phí bán hàng
giảm 9,51%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 23,39%. Vì vậy, tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế của Tổng công ty vẫn tăng 114,48% tương ứng tăng 538.409
triệu đồng. Như vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2010 là tốt hơn so
với năm 2009, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp
b. Phân tích hiệu quả kinh doanh:
Hiện tại, ở Tổng Công ty Thép Việt Nam, việc phân tích hiệu quả kinh doanh
được tiến hành thông qua phân tích các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh và
các chỉ tiêu về suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, suất sinh lời của tài sản, suất sinh
lời của doanh thu như sau:
Bảng 3.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

Năm 2010
Qua bảng phân tích trên cho thấy tất cả các hệ số sinh lời năm 2010 của Tổng
Công ty đều tăng so với năm 2009. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty
năm 2010 là rất tốt so với năm 2009. .
Với các kết quả phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty như trên, bộ
phận phân tích thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu đã phần nào đáp ứng được nhu cầu
kinh doanh của Tổng Công ty nhưng chưa cao, do vậy Tổng Công ty phải huy động
nguồn vốn vay. Tính tự chủ trong tài chính là tương đối thấp do các khoản công nợ
nhiều và khả năng thanh toán nhanh chưa được cao. Các hệ số sinh lời của Tổng
Công ty là vẫn còn thấp mặc dù đã có xu hướng tăng. Tuy vậy, kết quả hoạt động



xxiii

kinh doanh đã tăng trưởng khá tốt so với năm 2009. Tổng Công ty cần có các biện
pháp khắc phục như thúc đấy nhanh việc thanh toán công nợ cũng như thu hồi các
khoản công nợ ngắn hạn, dài hạn, tiết kiệm tối đa chi phí và nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn vốn.

3.5. Đánh giá khái quát thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng
Công ty Thép Việt Nam
3.5.1. Đánh giá về công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính
Tại Tổng Công ty Thép Việt Nam, công tác tổ chức phân tích còn khá đơn
giản và mang nặng tính hình thức
Trong giai đoạn lập kế hoạch phân tích: tại Tổng Công ty công tác lập kế
hoạch gần như không có, chủ yếu được thực hiện khi có yêu cầu của Ban giám đốc.
Trong giai đoạn tiến hành phân tích: khâu tiến hành phân tích tại Tổng Công
ty cũng rất đơn giản. Số liệu phân tích chủ yếu được lấy trên báo cáo tài
Giai đoạn hoàn thành công việc phân tích: tại Tổng Công ty, công tác lập
báo cáo mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra các nhận xét rất chung chung, không có
sự so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành. Đồng thời cũng chưa lột tả
được thực trạng tài chính của doanh nghiệp

3.5.2. Đánh giá về nội dung phân tích báo cáo tài chính
Tổng Công ty đã thực hiện phân tích báo cáo tài chính với một số nội
dung như: phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, phân
tích khả năng thanh toán, phân tích hiệu quả kinh doanh,... Tuy nhiên, do chưa
được đầu tư quan tâm đúng mức nên công tác phân tích báo cáo tài chính vẫn
còn rất hạn chế. Việc phân tích này chỉ sử dụng một số chỉ tiêu đơn giản, chưa
đầy đủ, chưa phản ánh hết tình hình tài chính thực sự của Tổng Công ty.
Bên cạnh đó, việc tính toán các con số cũng chỉ dừng lại ở việc so sánh

đơn giản giữa kết quả cuối năm và đầu năm sau đó đưa ra nhận xét về sự biến
động của các chỉ tiêu là tăng hay giảm

3.5.3. Đánh giá về phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Về phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
mới chỉ áp dụng một số phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phương
pháp tỷ lệ và phương pháp thống kê, chủ yếu là phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng theo hai cách: so sánh ngang và so sánh
dọc dưới dạng số tuyệt đối và số tương đối. Việc so sánh này hết sức giản đơn và


xxiv

hầu như chưa có sự so sánh liên hệ giữa các chỉ tiêu, do vậy đưa ra nhận xét dựa
trên kết quả so sánh đôi khi mang tính chủ quan, không có tính thuyết phục cao và
chưa thể hiện được bản chất của đối tượng phân tích Công ty, chưa cung cấp thông
tin hữu ích cho các nhà quản trị.
Nhìn chung, công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Thép
Việt Nam chưa thực sự được chú trọng và quan tâm đúng mực. Để việc phân
tích báo cáo tài chính thực sự trở thành một công cụ quan trọng trong việc
giúp các nhà quản lý ra các quyết định quản lý và điều hành thì Tổng Công ty
cần hoàn thiện hơn nữa về nội dung phân tích, phương pháp phân tích cũng
như công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty.


xxv

CHƯƠNG 4
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI

TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
4.1. Phương hướng hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công
ty Thép Việt Nam
Công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty cần được hoàn thiện
những nội dung chủ yếu sau:
- Công tác phân tích báo cáo tài chính cần được tiến hành thường xuyên theo
định kỳ, cần được tổ chức chu đáo, theo một quy trình phân tích nhất định
- Về hệ thống chỉ tiêu phân tích: phải đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với
đặc thù của Tổng Công ty. Các chỉ tiêu phải được tính toán, phân tích cụ thể, chính
xác, đầy đủ và kịp thời

- Về phương pháp phân tích: Tổng Công ty cần đa dạng hóa phương pháp
phân tích, cần sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích khác nhau cả phương
pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.

4.2. Các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty
Thép Việt Nam
4.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại
Tổng công ty Thép Việt Nam
- Xây dựng quy chế cho hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công
ty: quy chế này cần nêu rõ các quy định, quy trình của công tác phân tích báo cáo
tài chính
- Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác phân tích báo cáo tài chính: Tổng Công
ty cần thành lập và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên viên phân tích
riêng biệt

4.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Tổng
công ty Thép Việt Nam
Hiện tại, Tổng Công ty gần như chỉ sử dụng phương pháp so sánh và phương
pháp tỷ lệ để phân tích báo cáo tài chính, do đó các con số tính toán được, đặc biệt

là với các chỉ tiêu phản ánh suất sinh lời, chưa toát lên hết ý nghĩa của nó. Tổng


xxvi

Công ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin sâu
và đa chiều hơn nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin. Cụ thể, Tổng
Công ty có thể sử dụng các phương pháp như: phương pháp Dupont, phương pháp
chi tiết chỉ tiêu phân tích, phương pháp liên hệ cân đối.

4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công
ty Thép Việt Nam
4.2.3.1. Hoàn thiện phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh
doanh
Để phân tích cân bằng tài chính, Tổng Công ty đã xem xét chỉ tiêu vốn hoạt
động thuần. Tuy nhiên, ngoài chỉ tiêu vốn hoạt động thuần, Tổng Công ty nên sử
dụng thêm một số chỉ tiêu khác như: hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm
thời, hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn, hệ số vốn chủ sở hữu so với
nguồn vốn thường xuyên, hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài
hạn.
Để có nhận xét chính xác và toàn diện hơn về tình hình đảm bảo vốn cho
hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty, có thể phân tích các chỉ tiêu về cân bằng
tài chính:
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên thể hiện mức độ tự
chủ về tài chính của doanh

4.2.3.2. Hoàn thiện phân tích cấu trúc tài chính
Tổng Công ty Thép Việt Nam đã tiến hành phân tích cấu trúc tài chính thông
qua việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên để phản ánh rõ hơn
mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, Tổng Công ty nên phân tích thêm các chỉ

tiêu như: hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn),
hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu.

4.2.3.3. Hoàn thiện phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Hiện tại công tác phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của
Tổng công ty cần hoàn thiện các nội dung sau:
a. Phân tích tình hình thanh toán:
Tổng Công ty Thép Việt Nam đã tiến hành phân tích tình hình công nợ thông
qua việc so sánh số liệu cuối năm 2009 và 2010 các chỉ tiêu thuộc công nợ phải thu,
công nợ phải trả để thấy sự tăng giảm, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá. Tuy nhiên


×