Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia ba vì hà tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.83 KB, 86 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp
----------------------------------

Vũ văn sơn

Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên
cây thuốc của V-ờn quốc gia Ba vì - Hà tây làm cơ sở
cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

Chuyên nghành lâm học
Mã số: 60.62.60

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Hà tây 2006


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp
------------------------------

Vũ văn sơn

Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên


cây thuốc của V-ờn quốc gia Ba vì - Hà tây làm cơ sở
cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

Chuyên nghành lâm học
Mã số: 60.62.60

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn:
GS. TS.Kh Nguyễn Nghĩa Thìn

Hà tây 2006


5

Ch-ơng 1: Tổng quan nghiên cứu cây thuốc
1.1.

Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.

Việc sử dụng các loài thực vật làm thuốc là quá trình đúc rút kinh
nghiệm trải qua nhiều thế hệ xa x-a để lại. Ngay từ khi con ng-ời xuất hiện họ
đã phải đấu tranh và chống chọi với các lực l-ợng thiên nhiên. Trong cuộc đấu
tranh sinh tồn đó con ng-ời đã sử dụng thực vật để phục vụ cho cuộc sống của
mình nh- làm thức ăn, làm chỗ ở. Để chống chọi với bệnh tật, con ng-ời đã
phải mò mẫm và trải nghiệm những tính năng chữa bệnh của thực vật rồi dần
dần đúc rút thành kinh nghiệm. Vấn đề dân tộc thực vật học hình thành từ đó.
Trong quá quá trình hình thành xã hội loài ng-ời, mỗi quốc gia đều có những
dân tộc đại diện rất khác nhau, do đó mỗi n-ớc cũng hình thành những nền Y

học cổ truyền riêng của mình.
Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy ng-ời Neanderthal cổ ở Iraq từ 60.000
năm tr-ớc đã biết sử dụng một số cây cỏ mà ngày nay ng-ời ta đã sử dụng
trong Y học cổ truyền nh- Cỏ thi, Cúc bạc. Ng-ời bản xứ Mêhicô từ nhiều
nghìn năm về tr-ớc đã biết sử dụng các loài X-ơng rồng Mêhicô mà theo khoa
học ngày nay cho biết là có chứa các chất gây ảo giác và kháng khuẩn [91].
Các tài liệu cổ x-a nhất về sử dụng cây thuốc đã đ-ợc ng-ời Ai Cập cổ
đại ghi chép trong thời gian khoảng 3.600 năm tr-ớc đây với 800 bài thuốc và
trên 700 cây thuốc trong đó có cây Lô hội, Kỳ nham, Gai dầu. Ng-ời Trung
Quốc cổ đại ghi chép trong bộ Thần nông bản thảo 365 vị và loài cây thuốc
(khoảng 5.000 năm tr-ớc đây) [77].
Nền y học cổ truyền của Trung Quốc và ấn Độ đều ghi nhận lịch sử sử
dụng các cây cỏ làm thuốc có cách đây 3000 5000 năm [70, 74]. Vào đầu
thế kỷ thứ II ở Trung Quốc, ng-ời ta đã biết dùng các lá của các cây Chè
(Thea sinnensis L.) đặc để rửa các vết th-ơng và tắm ghẻ [32]. Thần Nông là
ng-ời đã sưu tầm và ghi chép nên 365 vị thuốc đông Y trong cuốn sách Mục


6

lục thuốc thảo mộc từ hàng ngàn năm trước đây. Từ thời cổ xưa các chiến
binh La Mã đã dùng cây Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa các vết
th-ơng cho chóng lành sẹo [32] mà ngày nay đã đ-ợc các nhà khoa học trong
và ngoài n-ớc chứng minh [22, 47, 48]. Kinh nghiệm của ng-ời cổ Hy Lạp và
La Mã dùng vỏ quả óc chó (Juglans regia L.) dùng để chữa loét vết th-ơng
lâu ngày [32, 59]. ở các n-ớc Nga, Đức, Trung Quốc ng-ời ta đã dùng cây
Mã đề (Plantago major L.) sắc n-ớc hoặc giã lá t-ơi đắp chữa trị vết th-ơng
[32]. ở Cu Ba ng-ời ta dùng bột papain lấy từ mủ cây Đu đủ (Carica papaya
L.) để kích thích tổ chức các hạt ở vết th-ơng phát triển [32]. Ng-ời Haiti hay
ở Đôminic th-ờng dùng cây cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc

chữa các vết th-ơng bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, vết loét lâu ngày
không liền sẹo ... [32, 73, 88, 97]. Từ lâu đời ng-ời dân Pê Ru ng-ời dân đã
dùng hạt cây Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để điều trị bệnh phổi và đ-ờng
tiết liệu [45, 46, 47].
Nhân dân ấn Độ từ lâu đã dùng lá của cây Ba ché (Desmodium
triangulare (Retz.) Merr.) để chữa kiết lỵ và tiêu chảy [39]. Nhân dân
Phillipin dùng vỏ cây Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f) để làm thuốc
cầm máu, chữa lở loét chóng lành. Ng-ời dân Malaysia dùng cây Húng chanh
(Coleus amboinicus Lour.) dùng cho phụ nữ sau sinh nở, cây H-ơng nhu tía
(Ocimum sanctum L.) chữa bệnh sốt rét và bệnh ngoài da rất tốt [22]. Ng-ời
dân Bun Ga Ri thì dùng cây Hoa hồng là biểu tr-ng của đất n-ớc để chữa
nhiều chứng bệnh. Đông Y Trung Quốc dùng cây Ngải cứu (Artemisia
vulgaris L.) trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết và các bệnh phụ nữ rất có hiệu
quả [90].
Trong sách Cây thuốc Trung Quốc xuất bản năm 1985 đã liệt kê
một loạt các cây cỏ chữa bệnh nh- Gấc (Monordica cochinchinensis (Lour.)
Spreng.) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt chữa s-ng tấy đau khớp, tụ máu


7

... Cải soong (Nasturtium officinale R. Br.) giải nhiệt, chữa lở mồm chảy máu
chân răng.
Đời nhà Hán năm 168 tr-ớc công nguyên tại Trung Quốc trong cuốn
sách Thủ hậu bị cấp phương tác giả đã kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ các
loài cây cỏ. Vào giữa thế kỷ XVI đời Lý, Lý Thời Trân đã thống kê đ-ợc
12000 vị thuốc trong tập Bản thảo cương mục được nhà xuất bản Y học trích
dẫn năm 1963 [61]. Trong ch-ơng trình biểu diễn điều tra cơ bản nguồn tài
nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam á, Perry đã nghiên cứu hơn 1000 tài
liệu khoa học về thực vật và d-ợc liệu đã đ-ợc công bố và đã đ-ợc các nhà

khoa học kiểm chứng và tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông
và Đông Nam á Medicinal Plants of East and Sontheast Asia 1985 [86].
Theo thống kê của tổ chức Y học thế giới (WHO) thì đến năm 1985 đã
có gần 20.000 loài thực vật (Trong tổng số 250.000 loài đã biết) đ-ợc sử dụng
làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc [74]. ở ấn độ có
khoảng 6.000 loài [70, 74], Trung Quốc có khoảng 5.000 loài [75], vùng nhiệt
đới Châu Mỹ có hơn 1.900 loài [74]. Cũng theo WHO thì mức độ sử dụng
thuốc Y học cổ truyền ngày càng cao, ở Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết
khoảng 700.000 tấn d-ợc liệu [75]. Sản phẩm Y học dân tộc đạt giá trị hơn
1,7 tỷ USD vào năm 1986 [51]. Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm
1980 tăng lên 22.640 tấn d-ợc liệu tuơng đ-ơng 50 triệu USD [70, 74]. Điều
này chứng tỏ đối với các n-ớc công nghiệp phát triển thì việc sử dụng cây
thuốc phục vụ cho nền Y học cũng phát triển mạnh.
Ngày nay, -ớc l-ợng có khoảng 35.000 70.000 loài trong số hơn
250.000 loài thực vật bậc cao đ-ợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh [93], [95]
. Trung Quốc -ớc tính có trên 10.000 loài [89], ấn độ có khoảng 7.500
8.000 loài [72], [83], Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có khoảng
2.000 loài [65], Nê pan có hơn 700 loài [84], Srilanka có khoảng 550 -700 loài


8

[82], Hàn quốc có khoảng 1.000 loài thực vật có thể đ-ợc sử dụng trong y học
truyền thống [81]. Châu Mỹ la tinh nơi có hơn 1/3 tổng số loài thực vật trên
thế giới cũng có truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc. Ng-ời dân bản địa
Schule đã phát hiện gần 2.000 loài cây thuốc đang đ-ợc sử dụng ở vùng
Amazon thuộc Colombia [79]. Các quốc gia Châu Phi có số loài cây thuốc ít
hơn nh- Somalia có khoảng 200 loài [84], Botswana có khoảng 314 loài [77].
Các hoạt động m-u cầu cuộc sống của con ng-ời ngày nay đã và đang
gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trên thế giới. Nhiều loài

thuốc quý hiếm bị khai thác bừa bãi nên đang đứng tr-ớc nguy cơ bị tuyệt
chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Theo Raven (1987) và Ole Harmann (1988)
trong vòng hơn một trăm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 loài thực vật đã bị
tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại bị đe dọa vào thế
kỷ sau. Trong số những thực vật bị đe dọa có một tỷ lệ không nhỏ của thực vật
có khả năng làm thuốc, hoặc khả năng này con ng-ời ch-a phát hiện mà đã bị
tuyệt chủng. Loài Tylophora indica (Burm.f.) Merr. dùng để chữa bệnh hen,
loài Zanonia indica L. dùng để tẩy xổ tr-ớc kia có khá nhiều ỏ Bănglađét nay
đứng tr-ớc nguy cơ bị tuyệt chủng (Theo Islam A.S. 1991) [76]. Loài Ba gạc
(Rauvolfia serpentina (L.) Benth. Ex Kurz) bị khai thác mạnh ở các n-ớc ấn
Độ, Srilanka, Bănglađét ... hiện nay đã trở nên cạn kiệt.
Theo WB, tri thức truyền thống về Y học ở Châu Phi, Châu á, Châu
Mỹ la tinh rất dễ bị đe dọa. Tri thức này đang bị mất với tốc độ nhanh hơn các
di sản trí tuệ bản địa khác [80]. Trên thế giới -ớc tính có khoảng 1.000 loài
cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Trong số đó có khoảng 120
loài ở ấn Độ [80], 77 loài ở Trung Quốc, 75 loài ở Maroco [79], 61 loài ở Thái
Lan [87], 35 loài ở Bănglađét [78] ...
Tr-ớc tình hình suy thoái các nguồn gen động thực vật nói chung, trên
thế giới đã quan tâm đến vấn đề ngăn chặn sự tuyệt chủng, bảo vệ các nguồn


9

gen quí hiếm từ rất sớm. Công -ớc CITES (Ngày 03 tháng 03 năm 1973 tại
Washington) với mục tiêu về Buôn bán Quốc tế các loài động thực vật hoang
dã nguy cấp. Đây chính là công cụ hỗ trợ các quốc gia ngăn chặn buôn bán
Quốc tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã, nâng cao nhận
thức về bảo tồn loài.
Tại Hội nghị Quốc tế về bảo tồn quỹ gen cây thuốc họp từ ngày 21 27
tháng 03 năm 1983 tại Chiềng Mai Thái Lan, hàng loạt các công trình

nghiên cứu về tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc đã đ-ợc đặt ra [51].
Công -ớc ĐDSH của hội nghị th-ợng đỉnh về Môi tr-ờng tại Rio de
Janiero năm 1992 có các mục tiêu về bảo tồn ĐDSH, sử dụng các thành phần
của ĐDSH, chia xẻ công bằng lợi ích thu đ-ợc từ việc sử dụng nguồn gen.
Công -ớc nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo tồn trong các điều kiện
tự nhiên với các hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn các khu tự nhiên, giải quyết các
nhu cầu xác định và giám sát các thành phần ĐDSH quan trọng ... Công -ớc là
chìa khóa quan trọng để ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài động thực vật
hoang dã nói chung và thực vật làm thuốc nói riêng trong thế kỷ 21.
1.2.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam

Nền Y học cổ truyền Việt Nam đã có từ lâu đời. Qua quá trình xây
dựng và phát triển của đất n-ớc, các kinh nghiệm dân gian quí báu đã đ-ợc
đúc kết và ghi chép trong những cuốn sách l-u truyền trong nhân dân.
Từ thời Hùng V-ơng (2900 năm tr-ớc CN) qua các văn tự Hán Nôm
còn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh nam chích quái liệt truyện, Long
uy bí th- ...), qua các truyền thuyết, Tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm gia vị
trong ẩm thực và chữa bệnh [23, 24, 25, 26]. Theo Long úy chép lại vào đầu
thế kỷ thứ II tr-ớc Công nguyên, có hàng trăm vị thuốc từ đất Giao Chỉ đ-ợc
ng-ời Trung Quốc đ-a về giới thiệu và sử dụng nh- ý dĩ (Coix lachryma jobi L.), Hoắc h-ơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) [26] ...


10

Vào thời nhà Lý (1010 1224) nhà s- Nguyễn Minh Không tức
Nguyễn Chí Thành đã dùng nhiều cây cỏ chữa bệnh cho nhân dân và cho nhà
Vua, đã được phong Quốc Sư.
Vào đời nhà Trần (1225 1399), Phạm Ngũ Lão thừa lệnh H-ng Đạo

V-ơng Trần Quốc Tuấn thu thập và trông một v-ờn thuốc lớn để chữa bệnh
cho quân sỹ, trên núi Sơn Dược hiện vẫn còn di tích để lại tại một qủa đồi
thuộc xã H-ng Đạo huyện Chí Linh tỉnh Hải D-ơng. Chu Tiên biên soạn cuốn
sách Bản thảo cương mục toàn yếu là cuốn sách thuốc đầu tiên được xuất
bản tại n-ớc ta năm 1429 [26].
Hai danh y nổi tiếng cùng thời đó là Phạm Công Bân (thế kỷ XIII) và
thầy thuốc nổi tiếng đó là Tuệ Tĩnh. Tên thực của ông là Nguyễn Bá Tĩnh (thế
kỷ XIV) đã biên soạn bộ Nam dược thần hiệu gồm 11 quyển với 496 vị
thuốc nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật và 3.932 ph-ơng
thuốc đơn giản để chữa trị 184 chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. Ông còn
viết cuốn Hồng nghĩa giác tư y thư gồm hai bài Hán nôm phú tóm tắt công
dụng của 130 loài cây thuốc. Ông đã khẳng định vai trò của thuốc nam trong
đời sống. Trong Nam dược thần hiệu có ghi rõ Tô mộc (Caesalpinia sapan
L.) vị mặn, tính bình trừ huyết xấu, trị đau bụng, th-ơng phong s-ng lở [60],
Thanh hao (Artemisia apiacea Hance ex Walp.) chữa sốt, lỵ [28, 38]. Sử quân
tử (Quisqualis indica L.) có vị ngọt, tính ôn, không độc vào hai kinh tỳ và vị
chữa 5 chứng bệnh cam trẻ em, tiểu tiện, sát khuẩn, tả lỵ, mạnh tỳ vị [42].
Danh y Tuệ Tĩnh đ-ợc coi là một bậc kỳ tài trong lịch sử Y học n-ớc ta, đ-ợc
coi là Vị Thánh thuốc nam. Trong các bộ sách quý của Ông l-u truyền cho
đời sau (do bị quân Minh thu gần hết) chỉ còn lại các tập Nam dược thần
hiệu, Tuệ tĩnh y thư, Thập tam phương gia giảm, Thương hàn tam thập
thất trùng pháp.
Đến thời Lê Dụ Tông có Danh y Hải Th-ợng Lãn Ông tên thực Lê Hữu
Trác (1721-1792). Ông là ng-ời am hiểu nhiều về y học, sinh lý học. Trong 10


11

năm tìm tòi nghiên cứu Ông viết bộ Lãn Ông tâm lĩnh hay Y tôn tâm lĩnh
gồm 66 quyển đề cập tới nhiều vấn đề y dược như Y huấn cách ngôn, Y lý

thân nhân, Lý ngôn phụ chính, Y nghiệp thần chương xuất bản năm
1772. Ngoài sự kế thừa Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, Ông còn bổ sung
329 vị thuốc mới. Trong quyển Lĩnh nam bản thảo Ông đã tổng hợp được
2854 bài thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian. Ông mở tr-ờng đào tạo
Y sinh, truyền bá t- t-ởng và hiểu biết của mình về y học. Lãn Ông đ-ợc
mệnh danh là ông tổ sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam. Cùng thời còn có hai
trạng nguyên là Nguyễn Nho và Ngô Văn Tĩnh đã biên soạn bộ Vạn phương
tập nghiêm gồm 8 quyển xuất bản năm 1763 [23].
Nguyễn Quang Tuân thời Tây Sơn Nguyễn Huệ có tập Nam dược,
Nam dược danh truyền, La Khê phương dược... của Nguyễn Quang Tuấn
ghi chép 500 vị thuốc nam trong dân gian dùng chữa bệnh [25], Nam dược
tập nghiệm quốc âm của Nguyễn Quang L-ợng về các bài thuốc nam đơn
giản th-ờng dùng [26], Ngư tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu
[24]. Nam Thiên Đức Bảo toàn thư của Lê Đức Huệ gồm 511 vị thuốc nam
và bệnh học [24, 26]. Năm 1858 Trần Nguyên Ph-ơng kể tên và mô tả công
dụng của trên 100 loài cây thuốc trong cuốn Nam bang thảo mộc [26].
Các nhà d-ợc học nổi tiếng của Pháp nh- Crevost., Pêtêlốt, đã xuất bản
bộ Catalougue des produits de lindochine (1928 1935), trong đó tập V
(Produits medicinaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc là các loài
thực vật có hoa [98]. Năm 1952 Pêtêlốt bổ xung và xây dựng thành bộ Les
plantes medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam gồm 4 tập đã
thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc trên ba n-ớc Đông d-ơng [99].
Năm 1937, Vũ Nh- Lâm đã đề cập tới d-ợc tính, công dụng, cách bào
chế, sự kiêng kỵ của một số vị thuốc Bắc, thuốc Nam [26].
Khi Việt Nam độc lập, Chính phủ đã quan tâm rất nhiều đến công tác
điều tra nghiên cứu nguồn cây thuốc ở Việt Nam, phục vụ cho vấn đề sức


12


khỏe toàn dân. Ngày 27 tháng 02 năm 1955 chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thcho hội nghị ngành Y tế, Ng-ời đã đề ra đ-ờng lối xây dựng nền Y học Việt
Nam khoa học, dân tộc và đại chúng, dựa trên sự kết hợp giữa Y học cổ truyền
của dân tộc với Y học hiện đại. GS TS Đỗ Tất Lợi ng-ời dày công nghiên
cứu trong nhiều năm đã xuất bản nhiều tài liệu trong việc sử dụng của đồng
bào dân tộc về vấn đề cây con dùng làm thuốc. Năm 1957, ông đã biên soạn
bộ Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam gồm 3 tập. Năm 1961 tái bản in
thành 2 tập, trong đó tác giả đã mô tả và nêu công dụng của hơn 100 cây
thuốc nam [51]. Năm 1963 Phó Đức Thành và một số tác giả cho xuất bản
450 cây thuốc có trong bảng dược thảo Trung Quốc [53].
Từ năm 1962 1965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản bộ Những cây thuốc
và vị thuốc Việt Nam gồm 6 tập. Đến năm 1969 tái bản thành 2 tập, trong đó
giới thiệu trên 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật, khoáng vật. Các
công trình của ông đ-ợc tái bản nhiều lần vào các năm 1970, 1977, 1981,
1986, 1995, 1999, 2001, 2003. Ông đã mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố,
công dụng, thành phần hóa học, chia tất cả các cây thuốc đó theo các nhóm
bệnh khác nhau [39], [40], [41].
Năm 1966, Dược sỹ Vũ Văn Chuyên cho ra đời cuốn Tóm tắt đặc
điểm các họ cây thuốc, in lần thứ 2 năm 1976 [21]. Năm 1979, Vũ Văn Kính
cho xuất bản cuốn Sổ tay y học gồm 500 bài thuốc gia truyền và tái bản lần
thứ ba vào năm 1997 [37]. Năm 1980, Đỗ Huy Bích và Bùi Xuân Ch-ơng đã
giới thiệu 519 loài cây thuốc, trong đó có 150 loài mới phát hiện trong Sổ tay
cây thuốc Việt Nam [5]. Tập thể các nhà khoa học Viện d-ợc liệu đã xuất
bản cuốn Dược liệu Việt Nam tập I, II tổng kết các công trình nghiên cứu
về cây thuốc trong những năm qua [10]. Viện D-ợc liệu cùng cùng với hệ
thống trạm nghiên cứu trên toàn quốc, đến năm 1985 đã thống kê n-ớc ta có
1.863 loài và d-ới loài, phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11
ngành đ-ợc xếp theo hệ thống của nhà thực vật học Takhtajan [4, 5, 22, 68].


13


Võ Văn Chi là ng-ời có nhiều tâm huyết với thực vật học làm thuốc [13], [14],
[16], [17]. Năm 1976, trong luận văn PTS. của mình, Ông đã thống kê có
1.360 loài cây thuốc trong 192 họ trong ngành hạt kín Miền Bắc. Đến năm
1991, trong một báo cáo tham gia hội thảo về cây thuốc Việt Nam có 2.280
loài cây thuốc bậc cao có mạch thuộc 254 họ trong 8 ngành.
Năm 1973, Phan Kế Lộc đã công bố Danh mục những loài thực vật
chứa tanin ở Miền Bắc Việt Nam [43].
Lê Trần Đức với nhiều công trình nghiên cứu Y d-ợc học Dân tộc, năm
1985 1988 đã xuất bản 4 tập về Trồng và thu hái cây thuốc.
Năm 1978, 1992, 1998, Trần Công Khánh và cộng sự đã xuất bản các
cuốn Những cây thuốc bổ thường dùng, Cây độc ở Việt Nam, và Nghiên
cứu bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam [33],
[34], [35].
Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Ch-ơng và một số ng-ời khác đã
cho ra cuốn Sổ tay cây thuốc Việt Nam [5] và năm 1993 với Tài nguyên
cây thuốc Việt Nam cho biết hàng năm có khoảng 300 loài cây thuốc đ-ợc
khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong toàn quốc [4].
Năm 1994, Lê Nguyên Khanh và Trần Thiện Quyền đã xuất bản
Những bài thuốc kinh nghiệm bí truyền của các ông lang bà mế miền núi
[36].
Năm 1995, Trần Đình Lý và cộng sự cho xuất bản cuốn 1900 loài cây
có ích [44] cho biết trong số các loài thực vật bậc cao có mạch đã biết có 76
loài cho nhựa thơm, 160 loài có tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 loài chứa
tanin, 50 loài cây gỗ có giá trị cao, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây.
Năm 1995, Vương Thừa Ân cho ra đời cuốn Thuốc quý quanh ta năm
1995 [1].


14


Năm 1994, trong công trình nghiên cứu cây thuốc Lâm Sơn L-ơng
Sơn Hà Sơn Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn đã giới thiệu 112 loài thuộc 50 họ
[92]. Năm 1990 1995 trong hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về Dân tộc sinh học
tại Côn Minh Trung Quốc, tác giả cũng đã giới thiệu lịch sử nghiên cứu về
vấn đề Dân tộc d-ợc học, giới thiệu 2.300 loài thuộc 1.136 chi, 234 họ thuộc 6
ngành thực vật bậc cao có mạch Việt Nam đ-ợc sử dụng làm thuốc và giới
thiệu hơn 1.000 bài thuốc đ-ợc thu thập ở Việt Nam cũng nh- một số loài
đ-ợc sử dụng.
Ngoài ra còn có rất nhiều bài báo đăng trong các tạp chí Trung -ơng và
địa ph-ơng đều giới thiệu về cây đ-ợc sử dụng làm thuốc rất phong phú. Theo
Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Lê Tùng Châu ... hàng năm n-ớc ta đã khai thác
và sử dụng tới 300 loài cây thuốc ở các mức độ khác nhau [4]. Theo công bố
của Trần Ngọc Ninh (1994) và Lê Trần Đức (1995), các nhà khoa học Việt
Nam b-ớc đầu đã thiết lập đ-ợc hợp chất Taxol từ các loài Thông đỏ (Taxus
spp.) có tác dụng chống ung th-.
Năm 1996, Võ Văn Chi cho ra đời quyển Từ điển cây thuốc Việt
Nam đã mô tả kỹ 3200 cây thuốc Việt Nam [14]. Đây là một công trình có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn phục vụ cho ngành d-ợc và các nhà thực
vật học.
Đề cập tới cây thuốc đồng bào dân tộc không thể không kể đến tập
Thực vật học dân tộc Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An
của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (năm 1999) đã
đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu hệ, vấn đề
sử dụng cây thuốc, và đặc biệt là đã đánh giá mức độ và tính hiệu quả của các
cây thuốc mà dân tộc Thái đã sử dụng [55].
Nh- vậy kinh nghiệm dùng các loài cây cỏ làm thuốc của đồng bào ta là
rất phong phú và đa dạng. Đây là một quá trình lâu dài đúc rút kinh nghiệm từ
thế hệ này sang thế hệ khác của cả dân tộc. Để phát huy truyền thống tốt đẹp



15

đó, cũng nh- góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, giữ gìn
những tri thức quý báu của ông cha ta, chúng ta có nhiệm vụ phải kiểm kê, bổ
xung và hệ thống hóa các loài cây thuốc, mã hóa các tri thức sử dụng một
cách khoa học giúp cho việc lựa chọn nghiên cứu và phát triển nguồn tài
nguyên này một cách tốt đẹp.
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở khu vực V-ờn Quốc gia Ba Vì

Năm 1971, Vũ Văn Chuyên trong các đợt nghiên cứu thực địa đã lập
danh mục 150 loài cây thuốc ở khu vực VQGBV [20].
Năm 1993, Lê Trần Chấn và cộng sự đã công bố số l-ợng cây thuốc của
hệ thực vật Ba Vì là 280 loài [11], [12].
Theo kết quả điều tra năm 1990 về tình hình cây thuốc từ độ cao 400m
trở lên của Học viện Quân y đã phát hiện có 169 loài cây thuốc đ-ợc có khả
năng chữa 28 nhóm bệnh khác nhau [63], [64] .
Năm 1992, Tr-ờng Đại học D-ợc Hà Nội phối hợp với hiệp hội AREA
(Australia) và Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi tr-ờng Tr-ờng Đại học
Tổng hợp (CRES) kết quả điều tra cho thấy VQGBV có 250 loài cây đ-ợc
dùng làm thuốc chữa 33 loại bệnh và chứng bệnh khác nhau trong đó có nhiều
loài thuốc quý nh-: Hoa tiên (Asarum glabrum), Huyết đằng (Sargentodoxa
cuneata), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense), Râu hùm (Tacca
chantrieri), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Củ dòm (Stephania
dielsiana)....
Năm 1998 và 1999, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã thực hiện đề tài
Điều tra thành phần cây thuốc và bài thuốc của đồng bào Dao ở huyện Ba Vì
tỉnh Hà Tây đã xác định 274 loài, thuộc 214 chi, 83 họ đ-ợc ng-ời Dao ở
huyện Ba Vì sử dụng để chữa 15 nhóm bệnh về x-ơng, tiêu hóa, thận, ngoài
da, phụ nữ, trẻ em, hô hấp, gan, thần kinh, bổ, tai mũi họng, phù, đau đầu cảm

sốt, u lành, chó và rắn cắn. Tác giả đã phân loại các loài cây thuốc thành 4


16

dạng sống là cây cỏ (35,77%), gỗ (30,65%), cây leo (16,79%), cây bụi
(16,79%). Phân tích các bộ phận đ-ợc sử dụng theo thứ tự là: lá (46,8), thân
(45,5%), rễ (25,2%), vỏ (8%), toàn cây (7,3%) hoa (1,1%). Môi tr-ờng sống
của chúng đã đ-ợc chỉ ra có 4 nhóm là: từ rừng (46,4%), từ v-ờn (44,5%), từ
đồi (20,8%), và các loài mọc khắp nơi (1,8%). Để định h-ớng cho công tác
bảo tồn có 7 loài đã đ-ợc thống kê là Bát giác liên (Podophyllum tonkinense),
Hoa tiên (Asarum glabrum), Râu hùm (Tacca chantrieri), Ba gạc (Rauvolfia
verticillata), Bình vôi, Ngũ gia bì (Schefflera octophylla) và Sa nhân
(Amomum villosum) [56], [57], [58].
Năm 2003, Trần Văn ơn trong luận án tiến sỹ dược học Góp phần
nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vườn Quốc gia Ba Vì đã điều tra đ-ợc 503
loài cây đ-ợc ng-ời Dao sử dụng làm thuốc thuộc 321 chi, 118 họ của 5 ngành
thực vật và 8 dạng sống khác nhau. Trong đó có 56 loài và phân loài ch-a
đ-ợc ghi chép trong các sách về cây thuốc đã đ-ợc bổ sung vào danh sách cây
thuốc ở Việt Nam. Có 131 bệnh và chứng bệnh khác nhau đ-ợc chữa trị bằng
cây thuốc nam thuộc 29 nhóm bệnh khác nhau. Tác giả cũng đề cập tới tình
trạng khai thác và sử dụng cây thuốc của ng-ời Dao, và có 30 loài cây thuốc
đ-ợc ng-ời Dao sử dụng đ-ợc xếp hạng -u tiên bảo tồn, trong đó có 2 loài cao
nhất là Hoa tiên (Asarum grabrum Merr.) và Rù rì bãi (Homonoia riparia
Lour.). Trong số đó có 18 loài thuốc -u tiên bảo tồn đã đ-ợc nhân giống bằng
hom thành công [49].
Nghiên cứu đầy đủ về tính đa dạng cây thuốc của cả khu hệ V-ờn quốc
gia Ba Vì (bao gồm 3 đồng bào dân tộc Kinh, M-ờng, Dao) còn thiếu.



17

Ch-ơng 2: Mục tiêu, đối t-ợng, nội dung và ph-ơng
pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Điều tra những loài thực vật làm thuốc ở khu vực VQGBV và các bài
thuốc đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng sử dụng.
- Đánh giá tính đa dạng các loài cây làm thuốc ở VQGBV về các mặt:
Thành phần, dạng sống, các bộ phận sử dụng, phân bố và các nhóm bệnh chữa
trị.
2.2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: Các loài thực vật có thể dùng làm thuốc chữa trị
cho ng-ời và động vật.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực vật bậc cao có mạch trong phạm vi V-ờn
quốc gia Ba Vì và vùng đệm (Phần diện tích cũ ch-a mở rộng).
2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Thu thập và hệ thống các thông tin nguồn tài nguyên cây thuốc ở
khu vực V-ờn quốc gia Ba Vì của các tác giả từ tr-ớc đến nay.
Thông tin đ-ợc thu thập trong các công trình khoa học đã công bố nhluận án, luận văn, đề tài, tạp chí ... có liên quan đến nguồn tài nguyên cây
thuốc ở khu vực VQGBV.
2.3.2. Điều tra phỏng vấn kinh nghiệm nhân dân sống trong V-ờn quốc
gia Ba Vì
Đối t-ợng đ-ợc phỏng vấn là ng-ời dân địa ph-ơng trên các thành phần
dân tộc Kinh, M-ờng, Dao ở các xã Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Minh Quang,
Khánh th-ợng, Vân Hòa, Yên Bài (ng-ời dân, các ông lang, bà mế).



18

2.3.3. Công tác điều tra và thu thập mẫu trên thực địa ở khu vực V-ờn
quốc gia Ba Vì.
Trên cơ sở các thông tin phỏng vấn và các tài liệu thu thập, tiến hành
điều tra thực địa để thu mẫu và sự phân bố của chúng để bổ xung cho các tliệu đã có.
2.3.4. Xác định tên khoa học và xây dựng danh lục thực vật làm thuốc ở
khu vực V-ờn quốc gia Ba Vì
- Giám định tên khoa học của tất cả các loài cây thuốc điều tra đ-ợc trên
thực địa, qua phỏng vấn ng-ời dân, qua tra cứu.
- Sắp xếp các loài cây làm thuốc theo hệ thống Brummitt (1992) để xây
dựng danh lục.
2.3.5. Phân tích, đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây
thuốc ở khu vực
- Đa dạng về phân loại: Ngành, lớp, họ, chi, loài.
- Đa dạng về dạng sống: Gỗ, bụi, thảo, dây leo, phụ sinh.
- Đa dạng về môi tr-ờng sống: Núi (nơi có rừng); đồi hoang; v-ờn nhà;
sông suối, ruộng bãi.
- Các bộ phận sử dụng: Thân , lá, hoa, quả, vỏ, rễ củ.
- Đa dạng về các cách sử dụng khác nhau: Khô sắc, t-ơi sắc, đun ống,
ngâm r-ợu, giã, tắm ...
- Các bệnh chữa trị, nhiều nhóm bệnh chữa trị khác nhau: Nhóm thuốc
bổ, thuốc phụ nữ, thuốc độc, thuốc x-ơng, thuốc khớp ...
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu và nội dung mà đề tài đã đề ra, chúng tôi sử
dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây:


19


2.4.1. Ph-ơng pháp kế thừa.
Kế thừa các nguồn tài liệu, các kết quả đã có tr-ớc đây của các công
trình khoa học tr-ớc đây trên nguyên tắc có chọn lọc và phê phán.
2.4.2. Ph-ơng pháp điều tra phỏng vấn nhân dân.
- Dựa theo phiếu điều tra theo xã, thôn bản, các hộ dân có nghề truyền
thống làm thuốc.
- Điều tra phỏng vấn trong những hộ ng-ời dân Kinh, M-ờng, Dao ở địa
ph-ơng về những kinh nghiệm sử dụng cây làm thuốc (có thể là đ-ợc l-u
truyền hoặc đang thực tế sử dụng) nh- thành phần loài cây, dạng sống, bộ
phận sử dụng, cách sử dụng, bệnh chữa trị.
2.4.3. Ph-ơng pháp chuyên gia.
Trên cơ sở kinh nghiệm của các chuyên gia xác định tên khoa học và
phân bố loài cây (có hay không trong khu vực), cũng có thể xác định dạng cây
và môi tr-ờng sống của chúng.
2.4.4. Ph-ơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu vật.
- Thu hái mẫu: Thu hái một cách đầy đủ và đại diện cho các loài theo
danh lục đã phỏng vấn.
- Xử lý và bảo quản mẫu: Mẫu vật thu đ-ợc trên thực địa đ-ợc xử lý theo
ph-ơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn năm 1997 [54].
2.4.5. Ph-ơng pháp xác định tên khoa học và danh lục.
Tên khoa học đ-ợc xác định và xây dựng theo ph-ơng pháp của Nguyễn
Nghĩa Thìn năm 1997 [54].
2.4.6. Ph-ơng pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc.
Các chỉ tiêu đ-ợc đánh giá dựa trên ph-ơng pháp đánh giá của Nguyễn
Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh năm 1999, bao gồm:


20


- §a d¹ng vÒ ph©n lo¹i.
- §a d¹ng vÒ d¹ng sèng.
- §a d¹ng c¸c bé phËn sö dông.
- §a d¹ng vÒ c¸c c¸ch sö dông.
- §a d¹ng vÒ c¸c nhãm bÖnh ch÷a trÞ.
- §¸nh gi¸ møc ®é nguy cÊp: Theo s¸ch ®á ViÖt Nam [6]; theo nghÞ ®Þnh
32/2006/N§ - CP [19]; theo IUCN, CITES [96].


22

Ch-ơng 3: Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực
nghiên cứu
3.1. Lịch sử hình thành V-ờn quốc gia Ba Vì

V-ờn quốc gia Ba Vì đ-ợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 8 đơn vị quản
lý rừng và đất rừng thuộc khu vực núi Ba Vì đó là: Lâm tr-ờng quốc doanh Ba
Vì, Xí nghiệp Canh ki na, Khu vực K9, Trung tâm Giáo dục h-ớng nghiệp lâm
nghiệp Ba Vì, Núi Mơ - Hoóc Cua và một phần đất thuộc xã Ba Vì, Xí nghiệp
trồng rừng thanh niên Yên Bài, Trạm nghiên cứu lâm sinh và rừng cấm Ba Vì
cùng các xã vùng đệm Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Ba Vì, Minh Quang,
Khánh Th-ợng [50]. Các quyết định có liên quan là:
- Quyết định số 17/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng bộ tr-ởng (nay là Thủ
t-ớng Chính phủ ) ngày 16 tháng 01 năm 1991 về việc phê duyệt luận chứng
kinh tế kỹ thuật thành lập V-ờn cấm quốc gia Ba Vì [50].
- Quyết định số 407/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 18
tháng 12 năm 1991 về việc chuyển đổi tên Rừng cấm quốc gia Ba Vì thành
V-ờn quốc gia Ba Vì [31].
Trong quá trình hình thành và phát triển từ năm 1991 2001, một số
đơn vị đã đ-ợc tách ra hoặc sát nhập.

Các đơn vị đ-ợc tách ra là: Trung tâm H-ớng nghiệp Lâm nghiệp Ba Vì
hiện do Đại học quốc gia Hà Nội quản lý. Khu K9 do Bộ t- lệnh lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh quản lý. Trạm nghiên cứu giống cây lâm nghiệp Đá Chông do
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam quản lý. Trung tâm chuyển giao Kỹ
thuật lâm nghiệp Ba Vì sát nhập trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu nông lâm
sản quản lý [66].
Năm 2003, VQGBV đ-ợc quy hoạch mở rộng sang tỉnh Hòa Bình trên
địa phận của hai huyện L-ơng Sơn và Kỳ Sơn, trên cơ sở của Quyết định số


23

510/QĐ-TTg ngày 12 tháng 05 năm 2003 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch mở rộng VQGBV thuộc khu vực huyện Kỳ Sơn và
L-ơng Sơn tỉnh Hòa Bình và Quyết định số 921/QĐ-UB ngày 20 tháng 06
năm 2003 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc Giao đất Lâm nghiệp cho
VQGBV.
Hiện nay VQGBV bao gồm các đơn vị trực thuộc là: (1) Văn phòng, (2)
Hạt kiểm lâm, (3) Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi tr-ờng,
(4) Trung tâm khoa học kỹ thuật Nghĩa Đô.
VQGBV là đơn vị sự nghiệp khoa học có thu, trực thuộc Bộ Nông
nghiệp & PTNT quản lý, chức năng nhiệm vụ chính của V-ờn hiện nay là:
1. Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng, các nguồn gen động thực vật
rừng quý hiếm, các đặc sản rừng, các di tích văn hóa lịch sử, cảnh quan thiên
nhiên trong diện tích đ-ợc quản lý.
2. Phát triển rừng trên cơ sở trồng rừng mới, phục hồi rừng và thực hiện
các dự án nông lâm nghiệp để phát triển vùng đệm, ổn định và nâng cao đời
sống nhân dân nơi gần rừng.
3. Thực hiện công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học với mục đích
phục vụ, bảo tồn thiên nhiên và môi sinh.

4. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật, giáo dục h-ớng
nghiệp lâm nghiệp.
5. Tổ chức tham quan nghỉ mát, nghỉ d-ỡng, du lịch sinh thái.
3.2. Điều kiện tự nhiên của V-ờn quốc gia Ba Vì

3.2.1. Vị trí địa lý
V-ờn quốc gia Ba Vì nằm cách thủ đô Hà Nội 45 km theo đ-ờng chim
bay và 60km theo đ-ờng quốc lộ 32, tỉnh lộ 87. Diện tích V-ờn nằm trên địa


24

bàn các huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây (phần diện tích cũ) và các huyện L-ơng Sơn,
Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình (phần diện tích mới mở rộng) [66].
V-ờn quốc gia Ba Vì nằm trong tọa độ địa lý:
Từ 20055 đến 21007 độ Vĩ Bắc.
Từ 105018 đến 105030 độ Kinh Đông.
Phía Bắc là các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh của huyện Ba Vì - tỉnh Hà
Tây.
Phía Nam là các xã Phúc Tiến, Dân Hòa của huyện Kỳ Sơn - Hoà Bình.
Phía Đông là các xã Vân Hòa, Yên Bài của tỉnh Hà Tây và các xã Đông
Xuân, Tiến Xuân của tỉnh Hoà Bình.
Phía Tây là các xã Minh Quang, Khánh Th-ợng của tỉnh Hà Tây và xã
Phú Minh của tỉnh Hoà Bình.
Phạm vi của đề tài tiến hành nghiên cứu ở phần diện tích quy hoạch cũ
thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây (xã Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Ba Vì, Minh
Quang, Ba Trại, Khánh Th-ợng).
3.2.2. Địa hình

Hình 3.1. Núi Ba Vì nhìn tổng thể



25

Ba Vì là một vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng
bán sơn địa, vùng này có thể coi nh- vùng núi dải nổi lên giữa vùng đồng
bằng, chỉ cách hợp l-u của sông Đà và sông Hồng 30 km về phía Nam.
Những đỉnh núi cao nhất là đỉnh Vua (1.270 m), đỉnh Tản Viên
(1.227m), và đỉnh Ngọc Hoa (1.131m), đỉnh Viên Nam (1.028 m). Ngoài ra
còn có các đỉnh nh- đỉnh Hang Hùm (776 m), đỉnh Gia Dễ (714 m).
Đỉnh Viên Nam thuộc phần diện tích mới mở rộng không thuộc phạm
vi nghiên cứu của đề tài.
Khối núi Ba Vì gồm 2 dải dông chính:
- Dải dông theo h-ớng Đông - Tây từ suối ổi đến Cầu Lặt qua đỉnh Tản
Viên và đỉnh Hang Hùm dài 9 km.
- Dải dông theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản
Viên đến núi Quýt dài 11 km và chạy tiếp sang núi Viên Nam về dốc Kẽm.
Nhìn chung Ba Vì là một vùng núi khá dốc, s-ờn phía Tây đổ xuống
sông Đà, dốc hơn so với s-ờn Tây Bắc và Đông Nam, độ dốc trung bình của
khu vực là 250, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400 m trở lên, độ dốc
trung bình là 350 và có vách đá lộ. Việc đi lại trong V-ờn không thuận lợi
[66].
3.2.3. Địa chất, thổ nh-ỡng
Khu vực VQGBV đ-ợc hình thành từ những vận động tạo sơn Indoxini
cách đây 150 triệu năm.
Thành phần đá mẹ phân bố trong khu vực Ba Vì rất phong phú và đa
dạng gồm các loại đá chính sau: Đá biến chất, đá vôi, đá trầm tích - phun trào,
đá trầm tích, đá bở rời.
Về thổ nh-ỡng, nền đất chính của dãy núi Ba Vì là phiến thạch sét và sa
thạch với các loại đất chính là Đất Feralit mầu vàng; Đất Feralit mầu vàng nâu



26

phát triển trên đá phiến thạch sét, sa thạch; Đất Feralit mầu vàng đỏ phát triển
trên đá phiến thạch sét, sa thạch, phiến thạch mica và các loại đá trầm tích;
Đất phù sa cổ [66].
3.2.4. Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm khí hậu thủy văn của vùng núi Ba Vì đ-ợc quyết định bởi các
yếu tố vĩ độ, cơ chế gió mùa và địa hình.
Khu vực Ba Vì nằm ở vĩ tuyến 210 Bắc, chịu ảnh h-ởng của cơ chế gió
mùa, chịu tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt
đới ẩm với một mùa đông lạnh và khô, từ độ cao 400m trở lên không có mùa
khô. Địa hình nhô cao đón gió từ nhiều phía nên l-ợng m-a khá phong phú và
phân bố không đều trên khu vực. Đây cũng là điều kiện cho thực vật nói
chung và thực vật cây thuốc nói riêng phát triển.
a. Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm là 23,300 C, tháng lạnh nhất là tháng 1 (16,50
C), tháng nóng nhất là tháng 7 (28,70 C).
Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình mùa nóng là
26,00 C, ngày nóng nhất trong mùa có thể lên tới 38,20 C.
Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa
lạnh là 17,90 C, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống tới 6,50 C.
b. Chế độ ẩm:
Ba Vì có hai mùa rõ rệt đó là mùa nóng ẩm (khoảng từ giữa tháng 3 cho
đến giữa tháng 11), mùa lạnh khô (khoảng từ giữa tháng 11 cho đến giữa
tháng 3 năm sau). Tại độ cao 400 m trở lên ở đây hầu nh- không có mùa khô.
Căn cứ vào cấp phân loại chế độ ẩm nhiệt (Thái Văn Trừng) Ba Vì đ-ợc
xếp vào loại hơi ẩm đến ẩm.
c. Chế độ m-a:



27

L-ợng m-a hàng năm t-ơng đối lớn, phân bố không đều giữa các khu
vực. Vùng núi cao và s-ờn phía đông m-a rất nhiều 2.587,6 mm/năm. Vùng
xung quanh chân núi có l-ợng m-a vừa phải 1.731,4 mm/năm. S-ờn đông
m-a nhiều hơn s-ờn tây. Số ngày m-a tại chân núi Ba Vì t-ơng đối nhiều từ
130 - 150 ngày/năm. Tại coste 400 m, số ngày m-a khá lớn từ 169 - 201
ngày/năm bình quân là 189 ngày/năm.
L-ợng m-a phân phối theo mùa trong năm, diễn ra không đều. Hàng
năm đều diễn ra sự luân phiên của một mùa m-a lớn và một thời kỳ ít m-a.
Trong mùa m-a l-ợng m-a hàng tháng lớn hơn 1.000 mm. Mùa m-a kéo dài 6
tháng từ tháng 5 cho đến tháng 10 tại chân núi và 8 tháng từ tháng 3 cho đến
tháng 10 từ coste 400 m trở lên. L-ợng m-a này chiếm hơn 90% tại chân núi
và 89% tại coste 400 m l-ợng m-a của cả năm. M-a lớn từ 300-400 mm/tháng
tập trung trong các tháng 6, 7, 8 ở chân núi và các tháng 6, 7, 8, 9 tại coste
400 m. Thời kỳ ít m-a kéo dài từ tháng 11 năm tr-ớc đến tháng 4 năm sau ở
chân núi và từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau tại coste 400 m.
d. Khả năng bốc hơi:
Khả năng bốc thoát hơi ở Ba Vì vào khoảng từ 861,9 mm/năm đến
759,5 mm/năm. Khả năng bốc thoát hơi ít biến động trong không gian. Khả
năng bốc thoát hơi tăng lên vào mùa nóng 80 mm/tháng và giảm xuống vào
mùa lạnh 57 mm/tháng.
3.2.5. Chế độ thủy văn:
Vùng núi Ba Vì có Sông Đà chảy dọc theo phía s-ờn tây. Mực n-ớc
sông năm cao nhất nhỏ hơn 20 m và năm thấp nhất là 7,7 m (1971) so với mực
n-ớc biển. Ngoài sông Đà khu vực núi Ba Vì không có sông và suối lớn, hầu
hết các suối đều nhỏ và dốc. Mùa m-a l-ợng n-ớc lớn chảy xiết làm xô đất đá
lấp nhiều thửa ruộng ven chân núi, phá vỡ nhiều phai đập các trạm thuỷ điện

nhỏ. Mùa khô n-ớc rất ít lòng suối th-ờng khô cạn.


28

Trong vùng có 8 hồ nhân tạo nh- Đồng Mô, Ngải Sơn, hồ Hoóc Cua, hồ
Suối Hai, hồ Xuân Khanh, Đá Chuông, Minh Quang, Chẹ và hồ Phú Minh.
3.2.6. Các yếu tố khác cần l-u ý:
a. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí tăng dần theo độ cao. Đặc biệt trên độ cao 1.000 m độ
ẩm không khí hầu nh- ẩm -ớt quanh năm (92,0%) cao nhất vào đầu mùa hè
(tháng 3, 4, 5). Đây là điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển tốt.
b. Gió tây khô và nóng
Hàng năm vào các tháng 5, 6, 7 th-ờng xẩy ra các đợt gió tây khô và
nóng, kèm nắng trảng. Đợt gió này ảnh h-ởng rất lớn đến cây trồng, và là thời
điểm dễ xảy ra cháy rừng. Trong ba tháng nói trên có trung bình từ 15 đến 18
ngày khô nóng với nhiệt độ cao v-ợt quá 350 C và độ ẩm t-ơng đối xuống thấp
hơn 50%.
c. S-ơng muối
Vào mùa đông, nhiệt độ không khí vùng Ba Vì có thể xuống đến 00 C,
Nhiệt độ rất thấp và độ ẩm lớn tạo ra s-ơng muối làm cho sức sống của thực
vật giảm, cây cối có thể bị chết.
Tình hình s-ơng muối ở vùng Ba Vì đ-ợc đánh giá là nhẹ so với vùng
núi và trung du Bắc Bộ.
3.3. Tài nguyên rừng

3.3.1. Hiện trạng các loại đất đai và tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất lâm nghiệp V-ờn quản lý là 10.742,4 ha, trong đó:
- Diện tích có rừng: 7.865,6 ha, chiếm 73,22% tổng diện tích của V-ờn.
- Diện tích rừng tự nhiên là 4.835,2 ha chiếm 61,47% diện tích có rừng.



×