Bộ sách các Bé nên đọc
trong quá tiình truỏng thành
Trong cuộc sống chấc chắn trẻ sẽ gặp rất nhiễu những
câu chuyện buổn vui, từ những việc rất nhỏ cho tói những
sự kiện lỏn, mỗi một bưôc đểu rất quan trọng vởi sự trưởng
thành của trẻ. Một triết gia người Mỹ từng nói; “Số phận của
một người được quyết định bởi những chi tiết rất nhỏ”.
Bộ 3 cuốn sách vỏi nhiéu câu chuyện kết hỢp vđi hình
thức truyện tranh mà trẻ yêu thích, đổng thời sau mỗi câu
chuyện lại có thêm mục “Suy ngẫm", “Làm thử” để trẻ học
cách suy nghĩ và thực hành.
Những câu chuyện
Thiên văn thú vị
%
NHÀ XUÁT BẢN MỸ THUÂT
Vì sao
và lặn
ở
đằng Tây?^
Vì sao Trái đâ't không bị roi?
Sao băng và thiên thạch từ đâu tới?
Sau mỗi chương sẽ có
những truyền thuyết về các chòm sao
DÀNH CHO HỌC SINH
Những câu chuyện
Thiên văn thú vị
------ ------- i-Tái bàn có chỉnh sừa, b'ó sung)
NHA XU AT BAN MY TH U A T
NHÀ XUÂT BẢN MỸ THUẬT
44B Hàm Long - Hà Nội
ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VA PHAT HANH
CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN TM & DV VẢN HÓA MINH LONG
Só 1 Lô A7 * Khu Đô Thi Đám Trẫu - Q. Hai Bà Trưng - Tp. Hà Nội
ĐT: (84*4).6 294 3819 - (84-4).3 984 5996 Fax: (84-4).3 984 5985
VVebsite; www.minhỉon^x>ok.com.vn - Email: minhlongbook@>gmail.com
N/«NHư3Nùbook
Vàn phòng đạỉ diện tại TP.HỔ Chỉ Minh
ĐC: S6 368/24/5 đường Tần Sơn Nhì - p. Tần Sơn Nhi - Q. Tần Phú •T>. H6 Chí Minh.
ĐT: (84-8).6 675 1142-Fax: (84-8).6 267 8342
Email: cnminhlongbook@>gmaỉỉ.com
Thư viện
DÀ N H CHO HỌC SINH
■ Ũ ữ f llD ũ C ẽ D ũ ử M \ í
C h ịu trá c h n h iệ m x u ấ t b ản :
Biên tậ p :
Sửa b ả n in:
T rìn h bày, bìa:
Đ ặng Thị Bích Ngân
Thanh M ai
Thanh Phương
BIAS AC H .C O M
■(t^: vm
Copyright © Han Royal International Culture Co.,Ltd
Vietnamese Copyright © by MINHLONG-TDV CO.,LTD
Bàn quyển tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, sao chụp,
phân phối dưới dạng in ấn hoặc ván bản điện tử mà không có sự cho phép bồng ván bản
của Công ty TNHH Một thành viên TM & DV Văn hóa Minh Long là bất hợp pháp.
ISBN: 978-604-78-1755-9
In 2.000 cuốn khổ 17 X 24cm tại Công ty cổ phẩn in Sao Việt
Số xác nhận ĐKKHXB: 4708/XB-QLXB ngày 14/10/2014
Số đăng ký KHXB: QĐ.2134-2014/CXB/10-74/MT ngày 23/10/2014
Quyết định số: 100115/QĐ-MT ngày 23/10/2014
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2015.
•
A'
•
^
* ỉ^ ờ i> a ó iỊ> Ầ a
Thư viện tri thức giống như một dòng sõng lịch
sử, đưa những câu chuyện quá khứ về với chúng ta. Bước vào
thư viện tri thức, chúng ta như vượt qua mọi trỏ ngại về thời
gian vò không gian, từng bước m ỏ ra tấm mòn bí một của lịch
sử, để được chiêm ngưỡng cóc kì quan trên thế giới, tìm hiểu
về ngọn nguồn của cuộc sống.
Bộ sách này sắp xếp theo chủ đề về những câu chuyện
thú vị, độc đáo, bổ sung thêm rốt nhiều cóc kiến thức trong
cóc câu chuyện, giúp cóc em học sinh m ỏ
rộng vốn kiến thức của mình. Bây giò,
chúng ta hãy cùng m ỏ cuốn sách ra,
bước vào từng cỡu chuyện lịch sử vò
tham quan thư viện nhé!
/\
t
\
Mục lục
Chường 1. M ặt tròi và các hành tinh
1. Nguồn gốc tên gọi các hành tinh
7
2. Vết đen M ặt trời
3. Hoạt động của M ột trời ảnh hưởng tới sự thay đổi của khí hậu
Í7
4. Sao Thủy có giống M ặt trăng không?
22
5. Vĩ sao M ặt trời mọc ở đằng Đông và lặn ỏ đằng Tây?
27
32
37
6. Ánh sáng M ặt trời
Truyền thuyết về các chòm sao: Bạch Dưong, Kim Ngưu
Chường 2. Tráỉ đất
1. Trói đất hình thành như thế nào?
2. Độ tuổi của Trái đốt
3. Trung tâm của Trái đốt
4. Trái đốt vò các tiểu hành tinh có thể va chạm vói nhau không?
5. Vì sao trái đất không bị roi?
6. Sự hình thành bầu khí quyển xung quanh Trói đất
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Song Tử, Cự Giải
ưo
u5
50
55
60
65
70
Chường 3. M ặt trãiig
3. Vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy m ột m ặt của M ặt trăng?
73
78
83
4. Nhò du hành vũ trụ lẽn M ặt trăng chứng m inh điều gì?
88
1. Người bạn thôn thiết của Trói đất
2. Sự thay đổi của M ặt trăng
5. Trăng khuyết, trăng tròn
6. Khí hậu trên M ặt trăng
7. Trăng non vò trăng xế có gì khóc nhau?
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Sư Tử, xử Nữ
93
98
103
108
Chưởng 4. Bí mật các vì sao
1. Trẽn trời cỏ bao nhiêu ngôi sao?
2. Nguồn gốc tên gọi của cóc chòm sao
3. Vén tấm m òn bí m ột về tên cóc chòm sao
4. Cóc hành tinh thích choi trò "m èo vòn chuột"
5. Sao Bắc Cực nằm ở đâu?
6. Tinh đồ lò tám bàn đồ tìm kiếm cóc vì sao
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Thiên Bình, Bò Cạp
116
UI
U6
131
136
MI
Chường 5. Sự kì dỉệu của thời gian
1. Thòi gian ngày hôm nay dài hon ngày hôm qua
2. Thòi gian
ở cóc noi trẽn thế giói khóc nhau
MU
M9
3. Cách tính năm dưong lịch vò ôm lịch như thế nào?
6U
4. Tháng hai có thể có ngày 30 không?
159
I6U
169
17U
5. Lòm thế nào để quy định m ột giây?
6. M ùa đông đêm dõi, ngày ngổn vò m ùa hè ngày dài, đêm ngổn
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Nhân M õ, M a Kết
''X n L '
Chường 6. Các hiện tường thỉên nhiên kì bí
1. Vầng trăng khuyết luôn nhìn lẽn bầu tròi
2. M ột năm xuất hiện m đy lần nhật thực vò nguyệt thực?
3. Trên mỗi hành tinh, trọng lượng của con người sẽ thay đổi
4. Các hành tinh có vầng hào quang
5. Sao bỗng vò thiên thạch từ đâu tói?
177
182
187
192
197
6. Vì sao cóc ngôi sao có m àu sắc khóc nhau?
202
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Bào Bình, Song Ngư
207
1. Nguồn gốc tên gọi các hành tinh
2. Vết đen Mặt tròi
3. Hoạt động của Mặt tròi ảnh hưởng tối sự thay đổi
khí hậu
4. Sao Thủy cỏ giống Mặt trăng không?
5. Vì sao Mặt tròi mọc ở đằng Dông vò lặn ồ đằng Tây?
6. Ánh sáng Mặt trời
Truyền thuyết về cóc chòm sao: Bạch Dường, Kim Ngưu
Mặt trời và các hành tinh I íjO ỊlỉiT^ii.
Nguốn gốc tên gọĩ các
hành tính
Trung tâm của hệ M ặt trời chính là M ặt tròi. Có tám hành
tinh lớn chuyển động xung quanh M ặt trời, nhưng do khoảng
cách tói M ột tròi khóc nhau nên phưong vị chuyển động giữa
cóc hành tinh cũng khóc nhau, độ sóng của chúng cũng không
ngừng thay đổi. Người Hi Lạp vò La Mđ cổ
đgi đd quan sót được hiện tượng
này, cho rằng "thiên tượng"
có liên quan
NHƠN^CÃUiCHl^N
THIENĨv ĂN'THŨ^VỊ"
mật thiết tới vạn mệnh của quốc gia,
quốc vương, thậm chí là dân chúng,
do đó đõ liên tưởng cóc hành tinh với
cóc vị "thần" vò lấy tên của cóc vị thần
trong truyện thần thoại đề đặt tên cho
các hành tinh.
Sao Thủy ở gần Một trời nhất, chu
kì quỹ đạo quay quanh Một trời ngắn nhốt, chuyển động nhanh
nhất, do đó người Hi Lạp cổ đại liên tưởng nó với vị thần Hermes
đi nhanh như bay (người chuyên truyền tin vò đưa thư), đồng thời
dùng tên La Mõ của thần Hermes lò Mericurius để đặt tên cho
sao Thủy.
Sao Kim gần Trái đốt nhất. Chúng ta có thể nhìn thđy nó
với ánh sóng màu bạc trên bầu trời phương Đông lúc bình minh
hoặc bầu trời hướng Tây lúc hoàng hôn m(ja hạ. Nữ thần Hi Lạp
Aphrodite lờ hóa thôn của tình yêu vò sắc đẹp, tên La Mõ của
nòng lò Venus đõ trỏ thành tên của sao Kim.
Sao Hỏa có ánh sóng màu đỏ tối, khiến người ta liên tưởng
tới chiến tranh vò máu chày. Do đó người Hi Lạp cổ cảm thấy vị
thần chiến tranh Ares dũng mãnh, cương nghị lờ phù hợp với
ngôi sao này nhất. Ngày nay, người phương Tây gọi sao Hỏa lò
3^ *
ì 8i
Mặt trời và các hành tỉnh I * m
fm
Mars, đó chính là tên La Mã của thân chiến tranh Ares.
Sao Mộc sóng rõ có 13 vệ tinh, đồng thời chuyển động rốt
nhanh. Người Hi Lạp cổ cảm thđy sự uy nghiêm và đoan trang
của sao Mộc rốt xứng với thân Zeus, bởi vậy trong thân thoại La
Mã cổ, Jupiter trả thành tên gọi của sao Mộc.
Sao Thổ lò hành tinh lớn thứ hai trong hệ Mặt trời, nhìn từ xa
có màu vàng kim, nó có 15 vệ tinh xung quanh. Người Hi Lạp cổ
đố khéo léo liên tưởng nó với người cha của Zeus, nên đõ đặt tên
sao Mộc theo tên vị thân quản lí thòi gian vò nông nghiệp Cronus.
Người phưong Tây gọi sao Thổ lò Saturn - tên tiếng La Mõ của
Cronus.
N ăm 1781, nhò th iê n văn học
người Anh, William Herschel đd phát
hiện ra m ột hành tinh mới, vì
sao Mộc vò sao Thổ đõ được
đột bằng tên của thần Zeus
vộ cha của ống là Cronus
nên ngôi sao "Vua cúaf/
cđc vì sao" này đươnq /
nh iê n được đ ặ t b ằ n c
tên õng nội của Zeus
NHỮNGXÂUXHUỴỆN
THIÊN VĂN THÚ VỊ
đó chính là thiên thần Uranus - sao Thiên vương. Nỗnn 2006,
Hiệp hội Thiên võn học quốc tế đd quyết định logi sao Thiên
Vương ra khỏi danh sách cóc hành tinh trong hệ Mặt trời bỏi nó
không đảm bảo đủ điều kiện của một hành tinh.
Ngôi sao được phát hiện cuối cùng trong tám hành tinh của
hệ Mặt trời lò sao Hải vương. Nó có màu xanh lam, khiến người
ta liên tưởng tới mặt biển rộng lớn, vì thế người Hi Lạp cổ đại lấy
tên La Mõ của thân biển Neptune để đặt cho nó.
Tên của tóm hành tinh lớn trong hệ Một trời đều có liên quan
một thiết tới tên của cóc vị thần trong thần thoại cổ đại, đem đến
cho con người nhiều liên tưởng đẹp đẽ vò lãng mạn.
— ( Bài học từ viện bảo tàng Y
Ngân hà
Ngân hà, còn 3Ọ Ì là sông Ngân hay Thiền hà, là một thiên
hà (galaxy) mà hệ M ặ t tròi nằm trong đó. N ó xuất hiện trên
bầu tròi như một dải sáng trắng l<éo dài từ chòm sao Tiền Hậu
(Cassiopeia) ở phía bắc dến chòm sao Nam Thập Tự (Crux) ở
phía nam. Dải Ngân hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân mã
(Sagittarius) là chỗ trung tâm của dải Ngân hà. M ộ t dữ kiện thực
tế là dải Ngân hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ bằng nhau,
chứng tỏ hệ M ặ t trời nằm rất gần với mặt phẳng của Thiên hà.
Tên gọi Ngân hà, sông Ngân hay Thiên hà bắt nguồn từ
quan niệm của người Trung Q uốc cổ dại. Vào những dêm trời
quang, nhìn lên bầu trời, ta có thể thấy một dải màu trắng bạc
kéo dài do rất nhiều ngôi sao tạo thành. N ó dưỢc người xưa hình
tưỢng hóa thành hình ảnh một dòng sông chảy trên trời và gọi là
Ngân hà.
N gân hà là một Thiên hà xoắn ốc chặn ngang có khối
lượng xấp xỉ 10^^ khối lượng của M ặ t tròi, có khoảng từ 2 0 0
dến 4 0 0 tỉ ngôi sao. D ả i N g â n hà có dưồng kính khoảng
1 0 . 0 0 0 năm ánh sáng. Khoảng cách từ M ặ t tròi tới trung tâm
dải Ngân hà khoảng 2 7 . 7 0 0 năm ánh sáng.
0
NHƠNGlGẬUÍGHU^ỆN
thienTv Ằnthũ ^v ị-
V ế t đen M ăt trời
vết đen Mặt trời là các khu vực tối trên bề một của Mặt trời.
Độ sóng của bẻ mặt vết đen bằng 1/4 độ sóng của những vùng
xung quanh. Nhung tại sao trẽn M ột trời lại có vết đen nhỉ? Hãy
chờ xem các nhò khoa học giảng giải cho chúng ta thế nào nhé!
Những ghi chép sớm nhất về vết đen trẽn Một trời lò ở trong
cuốn sách cổ Hán thư - Ngủ hãnh chí của người Trung Quốc. Trong
sách có ghi lại, năm 28 trưóc công nguyên, Mặt trời xuất hiện một
vết đen lớn, hon nữa còn có thể ghi chép lại chính xác hình dạng,
độ lớn vò vị trí của vết đen này.
Măt trời và các hành tinh I lí?
Chúng ta đều biết, con người
không thể nào trực tiếp nhìn vào
ánh sáng gay gắ t của M ặt tròi.
Nhưng vào buổi sóng sớm hoặc
chiều tối, khi M ặt tròi tỏa ra ánh
sóng màu đỏ hoặc màu cam, mọi
người có thể dùng mắt thường để
quan sót vết đen của Mặt trời.
Mộc dù người xưa không có đủ cóc thiết bị khoa học tối tôn
như hiện nay, nhưng họ lại biết dùng một chậu dầu hoặc nưóc
mực loãng để quan sót hình ảnh M ặt trời phản chiếu trong đó
vào những lúc nó tỏa ánh nắng gay gắt nhất.
Từ sau khi Galileo phát minh ra kính viễn vọng, con người đõ
có công cụ để quan sót vết đen trẽn Mặt tròi. Từ nõm 1749, đõ có
nhiều tòi liệu ghi chép lại về vết đen Mặt tròi.
Kết cđu của vết đen trẽn M ặt tròi vố cũng tinh tế. Bộ phận
đen nhốt ỏ giữa vết đen được gọi lõ "bản ảnh"; phần tưong đối
nhạt màu xung quanh được gọi lò "bón ảnh". Trong "bản ảnh"
thi thoảng có xuất hiện cóc đốm sóng nhỏ; "bón ảnh" được hình
thành bải cóc đường vân liên tiếp nhau, thi thoảng có thể có hình
xoắn ốc.
J3:
NHỮNG^CĂUXHUYÊN
THIÊN VĂN THÚ VỊ
Theo nghiên cứu, khi cóc
vết đen xuđt hiện kết cấu hình
xoắn ốc thì có thể dự đoán trên
M ặt tròi sắp xảy ro một vụ nổ
lớn, hoạt động nổ này được gọi
lò "vết lóa Một trời".
Trẽn M ặt tròi nóng bỏng,
noi có nhiệt độ thấp duy nhốt lò vết đen, nó thđp hon khoảng
1.000 độ so với nhiệt độ bình quân trên bề mặt Mặt trời. So vói cái
chói mắt của ánh sóng M ặt tròi thì đưong nhiên vết đen tối hon
rốt nhiều. Ngoại trừ nhiệt độ thấp, vết đen còn có một đặc điểm
lớn nhát, đó lò nó có từ trường rất mạnh. Cóc vết đen to nhỏ khóc
nhau thì cường độ của từ trường cũng khóc nhau.
Vết đen thường xuđt hiện từng đôi, từng cặp. Cặp vết đen
này có từ trường đối lộp nhau, "nguồn từ trường" từ vết đen này đi
ra vò đi vào một vết đen khóc.
Tuổi thọ vò số lượng của cóc vết đen trẽn M ặt tròi cũng
thường xuyên thay đổi. Tuổi thọ của một vết đen thõng thường lò
khoảng vòi ngày, nhưng cũng có vết đen có tuổi thọ từ một năm
trỏ lên, số lượng vết đen mò chúng ta quan sót được mỗi ngày
cũng khóc nhau, số lượng của nó ảnh hưởng tói cường độ mạnh
14
Mặt trời và các hành tinh
yếu của sự hoạt động của Mặt trời, hơn nữa cứ khoảng 11 năm là
số lượng vết đen lại có sự thay đổi rất lớn.
Trong khoáng hơn 300 năm nay, con người luôn nghiên cứu
về việc các vết đen trên Một tròi hình thành như thế nào. Một vòi
ỳ kiến cho rằng: Bởi vì từ trường mạnh từ các vết đen ngăn cản sự
truyền đi của nỡng lượng trong ánh sáng, khiến nhiệt lượng của
nó không thể truyền tới vết đen, do đó nhiệt độ của vết đen tương
đối thấp. M ột ý kiến khác thì cho rằng: Vĩ vết đen truyền năng
lượng ra ngoài nên nhiệt độ của bàn thôn nó bị giâm xuống, do
đó màu sắc mới tối hơn nhũng nơi khác.
Các nhờ khoa học vẫn đang không ngừng tìm hiểu về M ặt
‘''■ í ■'.t":ííTi
V
( Bài học tở viện bảo tàng ì —
Ảnh hưởng của các vết đen Mặt trời
tới Trái đất
M ặ t trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt lưỢng lớn nhất
cho Trái đất, "nhất cử nhất động” của nó dều có ảnh hưởng tói
Trái dất của chúng ta. V ết đen là một hiện tưỢng hoạt động vật
chất bên trên M ặ t trời, có ảnh hưởng rất rõ ràng tới Trái dất.
Khi trên M ặ t trời xuất hiện một nhóm các vết đen lón, kim
chỉ nam của Trái đất sẽ chỉ lung tung, không thể chỉ chính xác
phưđng hướng/ loài bồ câu bình thưòng có thể nhận thức rất rõ
phưđng hưóng cũng sẽ bj lạc đường,- thông tin vô tuyến điện bj
trở ngại nghiêm trọng, thậm chí còn b| đứt đoạn,- đây là một hiện
tưỢng bất thường, tạo ra sự đe dọa Idn cho máy bay, thuyền bè
và cấc vệ tinh nhân tạo ...
Mặt trời và các hành tinh 1
Hoạt động của M ặt trời
ảnh hưởng tới sự thay đổi
k h í hậu
Một trời sẽ ảnh hưởng tới sự phát sinh sấm chớp, mưa bão,
mà sấm chớp có thể ảnh hưởng tới sự chuyển động của khống
khí, sự chuyển động của không khí lại ảnh hưởng tói sự thay đổi
của khí hậu, vòng tròn tương quan này vô cùng phức tạp, do đó
cóc nhân viên nghiên cứu khí tượng phải nghiên cứu rõ ròng từng
chi tiết mới có thể đưa ra được những dự báo
thời tiết chính xác.
NHỮNị^C-ÂulCHUYÊN
thÍe n v ẢỈ7^
Các chuyên gia nghiên cứu chỉ ra rằng, sự thịnh suy, thay đổi
của hoạt động Mặt trời thể hiện bằng "chu kì cơ bàn" trong 11 năm;
"chu kì từ' trong vòng 22 năm; "chu kì thế kỉ" trong 80, 90 nõm vờ
"chu kì hành tinh" gân 200 năm.
Một điều trùng hợp lò sự thay đổi khí hậu trên Trái đốt cũng
xuđt hiện chu kì tương tự. Từ năm 1926, một nhờ khoa học đđ
phát hiện ra rằng, lượng mưa ở lưu vực sông Trường Giang có
mối quan hệ một thiết với số lượng cóc vết đen Mặt trời nhiều hay
ít. Năm nào mờ vết đen xuđt hiện nhiều thì lượng mưa ỏ lưu vực
sông Trường Giang lớn; năm nào vết đen xuất hiện ít thì lượng
mưa sẽ nhỏ. Ví dụ: Tỉnh Cót Lôm của Trung Quốc, có khoảng "chu
Mặt trời và các hành tinh I
kì trao đổi" 11 nâm mưa
n h iề u , 11 n ă m mưa ít;
hạn hán trên diện rộng
ở miền Tây nước M ĩ có
chu kì khoảng 22 nốm.
Vì vậy, cóc cơ quan khí
tượng khi đưa ra dự báo
khí tượng dài kì đễu phài
nghiên cứu tình hình hoạt động của Mặt trời, bởi vì cóc nhò khoa
học khẳng định rằng, số lượng vết đen trên Mặt trời lò một trong
những nhốn tố quan trọng khi đưa ra cóc dự báo khí tượng.
Các nhà khoa học gidi thích rằng, "vai trò của tầng ozon" vò
"cơ chế kích thích sđm chớp" lờ giả thuyết có mối liên quan một
thiết khi nghiên cứu hogt động của M ặt trời vò sự thay đổi của
khí hậu.
Cóc phân tử oxi thông thường được hình thành bởi hai
nguyên tửoxi, phân tửozon được hình thành bởi ba nguyên tửoxi.
Trong bầu khí quyển của Trói đốt, cách mặt đất khoảng 2 0 ,30km
có một lớp không khí gọi lờ "tầng ozon", ozon trong đó được hình
thành bỏi sự chiếu xạ tia tử ngoại từ Mặt trời.
Cl9;
NHỮNGXÃU^CHUYỆN
T®
Hogt động của M ặt trời càng mạnh thì tia tử ngoại phóng
xạ ra càng mạnh, ozon cũng càng nhiều; tâng ozon dày sẽ ngăn
một phần bức xạ M ặt trời chiếu xuống một đốt, khiến nhiệt độ
của một đất giảm xuống.
Ngược lại, nếu hoạt động của M ặt tròi còng yếu thì tầng
ozon còng mỏng, lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất tăng lẽn,
nhiệt độ tăng lên. Tuy nhiên, một điều khó tránh lò khi hoạt động
của Mặt trời mạnh, cóc tia bức xạ sẽ phó hủy vò lòm tiêu hao cóc
phân tử ozon, tình hình thay đổi này hiển nhiên lò phức tgp
hon nhũng điều vừa nói ỏ trẽn rất nhiều.
"Co chế kích thích sấm chóp" là vì trong bầu khí quyển của
Trói đất không ngừng xảy ra sấm chóp, lòm tăng sự chuyển động
của không khí. Mò sấm chóp sinh ra lò vì chịu sự ảnh hưỏng của
hogtđộng Một tròi.
"Vai trò của tầng ozon" vò "co chế kích thích
sấm chóp" đều chỉ lò những suy đoán phiến diện
>•
về hogt động của Một tròi có thể ảnh hưởng
tói sự thay đổi khí hậu mò thôi. Trên thực
tế, việc nghiên cứu này
vô cùng phức tgp.
'm.Mi \
— — — — — —
— { Bài học từ viện bảo tàng r
Truyền thuyết vể con của Mặt trời
Trong thẩn thoại H i Lạp, thần M ặ t trồi Apollo là con của
thần Zeus và nữ thẩn Leto. Nữ thần Hera ghen tj vổi Leto nên
đã phái con trăn khổng lồ Pitot đi giết hai mẹ con Leto nhưng
không thành công. Sau éó, A pollo vì báo thù cho mẹ nên đã
dùng mũi tên thần của chàng dể giết chết Pitot. Sau khi giết chết
Pitot, Apollo vô cùng dắc ý, cười nhạo mũi tên nhỏ của thần tình
yêu Bros không có uy lực. Thế là Bros bèn lấy một mũi tên đã
dưỢc dốt cháy bởi ngọn lửa tình yêu bắn vào Apollo, sau dó lấy
một mũi tên có khả năng dập tắt ngọn lửa tình yêu bắn vào tiên
nữ Daphne. Nàng Daphne vì muốn thoát khỏi sự theo duổi của
Apollo nên dã yêu cầu cha mình biến nàng thành một cây nguyệt
quế. Không ngò, A pollo vẫn một mực si tình, điều này khiến
Daphne vô cùng cảm dộng. Từ đó về sau, Apollo coi nguyệt quế
là sự sống, và “vòng nguyệt quẽ” cũng trở thành vật tượng trưng
cho thắng lởi và vinh dự.
21
NHỮNG^CĂUaGHUYỆN
THIỀN VÀN THÚ VỊ
Sao Thủy có giốhg
M ặt trăng không?
Trong tóm hành tinh lớn của hệ M ặt trời, sao Thủy ỏ gần
Một trời nhất; nhưng khoảng cách bình quân giữa chúng lẽn tới
5.800 triệu ki-lô-mét co đáy!
Sao Thủy có mối quan hệ m ột thiết vói M ặt tròi, ánh sóng
của M ột tròi luôn bảo vệ nó. Do đó, muốn nhìn rõ "diện mạo"
của sao Thủy lò không dễ.
Mặt trời và các hành tinh I
Để tìm hiểu sâu hơn
về hành tinh này, các nhà
khoa học M ĩ đđ sử dụng
m áy thăm dò M ariner 10,
ba lần tiếp cận với sao Thủy,
chụp được hơn mười nghìn
bức ành về ngôi sao này và
gửi về Trái đất. Những bức
ảnh này bao gồm 57% khu vực trẽn bễ mặt sao Thủy. Khi cóc nhờ
khoa học của Cục Hàng không Vũ trụ Hoa Kì nhìn thđy những
bức ảnh được gửi về, suýt nữa thì họ tưởng rằng Mariner 10 đang
chụp bề mặt Một trăng.
Thì ra, bẻ một sao Thủy lồi lõm, có rất nhiều vùng núi nhấp
nhô, nhìn từ xa giống như một Một trăng thứ hai vậy!
Các nhờ khoa học suy đoán rằng: Trên sao Thủy có một
ngọn núi hình tròn có đường kính khoáng 40km, trung tâm của
ngọn núi hình tròn này nằm ỏ 11 độ vĩ Nam, 30 độ kinh Tây. Xung
quanh ngọn núi có rất nhiễu cóc hố nhỏ vờ vân bức xọ, có những
vỗn bức xạ còn kéo dài tới hơn lOOkm. Để biểu dương những cống
hiến của nhà thiên vỗn học người Mĩ tên là Kuiper đối với nghờnh
khoa học về cóc hành tinh, mọi người gọi nó lờ "núi Kuiper". ở phía
NHƠNGÍCĂÚỊCHiyÉN
THIẼN ■VÃ THÚ*VỊ ■
Đông Nam của núi Kuiper có một hẻm núi tên là Arecibo, rộng
7km, dài lOOkm.
Trẽn sao Thủy, kết cấu địa hình chiếm diện tích lớn nhất lò
bồn địa. Bồn địa này nằm ở 30 độ vĩ Bắc, 19,5 độ kinh Tây. Khi
sao Thủy vận hành tới gần M ặt trời, vì ánh sóng M ặt trời chiếu
thẳng vào đó nên nhiệt độ ở bồn địa tăng cao, do đó bồn địa này
sẽ trỏ thành noi nóng nhốt trong tóm hành tinh, được gọi lò "bồn
địa Calories", ý lò "bồn địa nóng".
Chúng ta đều biết trung tôm bồn địa rốt thđp, xung quanh
thì cao, giống như hình dạng của một cói chậu. Bồn địa Calories
rất giống vói Imbirum trẽn Mặt trâng, do đó noi này còn được gọi
lò Imbrium của sao Thủy.