Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIAO AN CO BAN MƠI(Tiet 1 đến 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 54 trang )

Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
Ngày soạn : 03 / 8 /
08
Tiết : 1 + 2
Tuần : 01

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức cơ bản. n tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ: (Sự điện
li, nitơ – photpho, cacbon – silic) và các chương về hóa học hữu cơ: ( Đại cương về hóa học hữu cơ,
hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic.
2. Kó năng.
- Rèn kỉ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất .Ngược lại, dựa vào tính chất
của chất để dự đoán cấu tạo.
- Kỉ năng giải bài tập xác đònh CTPT của hợp chất.
3. Tình cảm, thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, vấn đáp, ……
2. Chuẩn bò phương tiện:
 HS: Lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV
 GV: Lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ hoặc dạy bằng Power point.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Tình huống học tập.
 n đònh lớp, KTSS.
 Tình huống học tập.
Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
BÀI MỚI


Hoạt động 2: Tìm hiểu về Phần Hóa Vô cơ.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV tổ chức hoạt động theo nhóm.
 GV đưa ra các phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1:
Nêu các KN về: Sự điện li; Chất điện li; Chất điện
li mạnh; Chất điện li yếu.
HS: Nhóm 1: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe  phát vấn, bổ
sung .
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
GVBS thêm:
+ Chỉ xét dung môi là nước.
+ Không noiù chất điện li mạnh là chất khi tan trong
nước phân li hoàn toàn thành ion.
- Lí do:
* H
2
SO
4
là CĐL mạnh, nhưmg:
I. SỰ ĐIỆN LI.
1. Sự điện li.
+ Qúa trình phân li các chất trong nước ( hoặc trạng thái
nóng chảy) ra ion gọi là sự điện li.
+ Những chất khi tan trong nước ( hoặc nóng chảy) phân
li ra ion gọi là những chất điện li.
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các
phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có

một số phân tử hòa tan phân li ra ion phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dòch.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

1
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
H
2
SO
4
 H
+
+ HSO
4
-
HSO
4
-
 H
+
+ SO
4
2-
* NaHCO
3
là CĐL mạnh, nhưmg:
NaHCO
3

 Na
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
 H
+
+ CO
3
2-
+ Không noiù chất điện li yếu là chất khi tan trong nước
phân li gần như hoàn toàn thành ion.
- Lí do: Na
2
SO
4
là CĐL mạnh. Nếu viết:
Na
2
SO
4
 2Na
+
+ SO
4
2-
là sai.

HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Phiếu học tập số 2:
+ Nêu KN về: Axit, Bazơ; Muối; Hiđrôxit lưỡng tính
và lấy VD minh hoạ?
+ Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dd các
CĐL xảy ra?  bản chất?
HS: Nhóm 2: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe  phát vấn, bổ
sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
Phiếu học tập số 3:
Điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nitơ Photpho
* Cấu hình e:
* ĐÂĐ:
* Cấu tạo phân tử:
* Các số oxh:
N
-3
N
0
N
+5
* CTCT HNO
3
* TCHH của HNO
3
.
* Cấu hình e:
* ĐÂĐ:

* Cấu tạo phân tử:
* Các số oxh:
P
-3
P
0
P
+5
* CTCT H
3
PO
4
* TCHH của H
3
PO
4
.
HS: Nhóm 3: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe  phát vấn, bổ
sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
Phiếu học tập số 4:
Điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Cacbon Silic
* Cấu hình e:
* Các dạng thù hình:
* Cấu hình e:
* Các dạng tồn tại:
2. Axit, bazơ và muối ( là những chất điện li).
+ Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation

H
+
.
+ Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion
OH
-
.
+ Muối là những chất khi tan trong nước phân li ra cation
Kim loại ( hoặc NH
4
+
) và anion gốc axit.
+ Hiđrôxit lưỡng tính là hiđrôxit khi tan trong nước vừa
có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
3. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
* Phản ứng trao đổi ion trong dd các CĐL xảy ra khi có
ít nhất 1 trong các đk sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu ( H
2
O, các axit yếu, ……
+ Tạo thành chất khí.
* Bản chất: là làm giảm số ion trong dung dòch.
II. NITƠ – PHOTPHO.
Nitơ Photpho
* Cấu hình e:1s
2
2s
2
2p

3
* ĐÂĐ: 3,04
* Cấu tạo phân tử:
N N≡
* Các số oxh:
-3, 0, +3, +5
* N
-3

thu e
N
0

nhận e
N
+5
* CTCT HNO
3
:
O
H – O – N
O
* TCHH của HNO
3
.
+ Tính axit mạnh.
+ Tính oxi hóa mạnh.
* Cấu hình e:
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
* ĐÂĐ: 2,19
* Cấu tạo phân tử: P
4
(P
trắng), P
n
( P đỏ)
* Các số oxh:
-3, 0, +3, +5.
* P
-3

thu e
P
0

nhận e
P
+5
* CTCT H
3
PO

4
H – O
H – O P = O
H – O
* TCHH của H
3
PO
4
:
Là axit 3 nấc, độ mạnh
trung bình, không có tính
oxi hóa mạnh như HNO
3
.
III. CACBON – SILIC.
Cacbon Silic
* Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
2
* Cấu hình e:

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

2
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
* Các số oxh:

* TCHH của:
+ Đơn chất C:
+ Hợp chất: CO, CO
2
, axit
cacbonic.
* Các số oxh:
* TCHH của:
+ Đơn chất: Si.
+ Hợp chất: SiO
2
, axit
H
2
SiO
3
.
HS: Nhóm 4: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe  phát vấn, bổ
sung.
* Các dạng thù hình: kim
cương, than chì, fuleren.
* Các số oxh:
-4, 0, +2, +4
* TCHH của:
+ Đơn chất C: chủ yếu là
tính khử, ngoài ra còn tính
oxi hóa.
+ Hợp chất:
 CO: oxit trung tính, có

tính khử mạnh.
 CO
2
: oxit axit, có tính
oxi hóa.
 axit cacbonic: axit rất
yếu, không bền, chỉ tồn
tại trong dd.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
* Các dạng tồn tại: Si tinh
thể và Si vô đònh hình.
* Các số oxh:
-4, 0, +2, +4
* TCHH của:
+ Đơn chất Si: vừa thể hiện
tính khử vừa tính oxi hóa.
+ Hợp chất:
 SiO
2
: oxit axit, không tan
trong nước.

 axit H
2
SiO
3
: là axit, ít tan
trong nước ( keo), yếu hơn
axit cacbonic.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Phần Hóa Hữu cơ.
Phiếu học tập số 5:
Nêu cách phân loại HCHC ? Nêu
đònh nghóa đồng đẳng, đồng phân ?
HS: Nhóm 1: Thảo luận nhóm và đại
diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe 
phát vấn, bổ sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
Phiếu học tập số 6:
Điền các thông tin thích hợp vào bảng
sau:
Ankan
Anken
Ankin
Ankien
Ankylbenzen
CTC
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ.
Hiđrôcacbon no
Hiđrôcacbon Hiđrôcacbon không no
Hiđrôcacbon thơm
Dẫn xuất halogen

Ancol, Phenol, Ete
Dẫn xuất của
hiđrôcacbon Anđehit, Xeton
Axit cacboxylic, Este
Amino axit
Đồng đẳng:  các HCHC có đặc điểm cấu tạo, tchh tương tự nhau, nhưng
thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH
2
.
Đồng phân:  những HCHC khác nhau nhưng có cùng CTPT.
V. HIĐRÔCACBON.
Ankan Anken Ankin Ankien Ankylbenzen
CÔNG
THỨC
CHUNG
C
n
H
2n+2
≥( 0)n
C
n
H
2n
≥( 2)n
C
n
H
2n - 2
≥( 2)n

C
n
H
2n - 2
≥( 3)n
C
n
H
2n - 2
≥( 6)n
ĐẶC
ĐIỂM
CẤU
TẠO
+ Chỉ có
lk đơn,
mạch hở.
+ Có đp
mạch
cacbon
+ Chỉ có lk
đôi, mạch
hở.
+ Có 3 loại
đp: mạch
C, vò trí lk
+ Chỉ có
lk ba,
mạch hở.
+ Có 2

loại đp:
mạch C, vò
+ Có 2 lk
đôi, mạch
hở.
+ Có vòng
ben zen.
+ Có đp vò trí
tương đối của
nhánh ankyl.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

3
HCHC
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
TCHHĐiều chế
HS: Nhóm 2: Thảo luận nhóm và đại
diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe 
phát vấn, bổ sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
Phiếu học tập số 7:
Điền các thông tin thích hợp
vào bảng sau:
DX
halogen
Ancol
no, đơn

chức
Phenol
CTC
TCHH
ĐC
HS: Nhóm 3: Thảo luận nhóm và đại
diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe 
phát vấn, bổ sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
Phiếu học tập số 8:
Điền các thông tin thích hợp vào bảng
sau:
Anđehit
no, đơn,
mạch
hở
Xeton
no,
đơn,
mạch
hở
Axit
cacboxylic
no, đơn,
mạch hở
CTC
TC
đôi & hình
học.

trí lk ba.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC
+ Pư thế
halogen.
+ Pư tách
hiđrô.
+ Không
làm mất
màu dd
KMnO
4
.
+ Pư cộng.
+ Pư trùng
hợp.
+ Td với
chất oxh
+ Pư cộng.
+ Pư thế H
ở C đầu
mạch có
lk ba.
+ Td với
chất oxh
+ Pư
cộng.
+ Pư trùng

hợp.
+ Td với
chất oxh
+ Pư thế
halogen,
nitro.
+ Pư cộng.
VI. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL.
Dẫn xuất
halogen
Ancol no, đơn chức. Phenol
CÔNG
THỨC
CHUNG
C
x
H
y
X
+
− ≥
2 1
( 1)
n n
C H OH n
C
6
H
5
- OH

TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC
1.PƯ thế X
bằng OH.
2.PƯ tách HX
1.PƯ với KL kiềm.
2.PƯ thế nhóm OH.
3. PƯ tách H
2
O.
4.PƯ oxh không hoàn
toàn.
5.PƯ cháy.
1.PƯ với KL
kiềm.
2.PƯ với dd kiềm.
3.PƯ thế nguyên
tử H ở vòng
benzen.
ĐIỀU
CHẾ
1.Thế H của
hiđrocacbon
bằng X
2. Cộng HX or
X
2
vào anken,

ankin.
1. Thủy phân R-X trong
dd Kiềm.
2. Cộng H
2
O vào anken
Từ benzen hay
cumen.
VII. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC.
Anđehit no, đơn,
mạch hở
Xeton no, đơn, mạch
hở
Axit cacboxylic
no, đơn, mạch hở
CÔNG
THỨC
CHUNG
C
n
H
2n+1
CH=O

≥( 0)n
R – CH=O
C
n
H
2n+1

CO C
m
H
2m+1

≥( , 1)n m
≥( , 1)n m
R – CO – R

C
n
H
2n+1
COOH
≥( 0)n
TÍNH
CHẤT
1.Tính oxh
( cộng H
2
)
1.Tính oxh
( cộng H
2
)
1.Tính axit

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

4

Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
HH
ĐIỀ
U
CHẾ
HS: Nhóm 4: Thảo luận nhóm và đại
diện trả lời.
 Các nhóm khác chú ý lắng nghe 
phát vấn, bổ sung.
 GV sửa chữa cho hoàn chỉnh.
HÓA
HỌC
2.Tính khử (pư
tráng gương)
2.Pư este hóa.
ĐIỀU
CHẾ
1.Oxh ancol
bậc I.
2.Oxh CH
2
=CH
2
Đc CH
3
CH=O
1.Oxh ancol
bậc II.
1.Oxh R-CH=O

2.Oxh cắt mạch
ankan.
3.SX CH
3
COOH
+Lên men giấm.
+Đi từ CH
3
-OH.
CH
3
-OH + CO
→
0
t
xt
CH
3
COOH
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
 n lại các nội dung đã ôn tập. Viết các PTHH minh họa cho TCHH và cách điều chế.
 n lại các dạng Bài toán tìm CTPT theo sản phẩn đốt cháy.
 Tuần 3 cho KT
 Hướng dẫn SOẠN BÀI MỚI ( Bài 1: ESTE ): Tìm hiểu về: KN, Công thức cấu tạo chung, TCHH, Cách điều
chế. Nguyên nhân tại sao nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit cacboxylic và ancol có KL mol phân tử tương
đương ?
 RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

5
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
Ngày soạn : 11/ 8 /
08
Tiết : 03
Tuần : 02

Chương 1:
ESTE – LIPIT
Bài 1 : ESTE
I. MỤC TIÊU.
A. MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG.
1. Kiến thức cơ bản.
 HS biết:
- Thế nào là este, lipit, xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Tính chất của este, lipit và ứng dụng của chúng trong đời sống.
 HS hiểu: Nguyên nhân tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng..
2. Kó năng.
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tương liên quan đến đời sống.
3. Giáo dục tư tưởng.
Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức cơ bản.
 HS biết: Khái niệm, tính chất của este.
 HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có t

0
S
thấp hơn axit đồng phân.
2. Kó năng. Vận dụng kiến thức về lk hiđrô để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có
t
0
S
thấp hơn axit đồng phân.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
3. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
4. Chuẩn bò phương tiện:
 Tranh ảnh sơ đồ 1 số ứng dụng của este ( h 1.3 tr 6 SGK)
 Dụng cụ, hoá chất: 1 ít dầu ăn, mỡ động vật, dd H
2
SO
4
, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, ……
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

6
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
 n đònh lớp, KTSS.
 KTBC: GV đặt câu hỏi:
1. Đốt cháy hoàn toàn 1,72g HCHC
(A). Dẫn toàn bộ sản phẩm qua

bình đựng nước vôi trong dư, thấy
khối lượng bình tăng2,52g, đồng
thời xuất hiện 12,0g kết tủa.
a. Tìm CT Nguyên của A
b. Tìm CTPT cuae A. Biết
2
43
A
d
H
=
2. Viết PTHH minh họa cho TCHH
của:
a. Anđehit no, đơn chức, mạch hở.
b. Axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở.
c. Ancol no, đơn chức, mạch hở.
GV cho các HS khác nhận xét và
bổ sung cho hoàn chỉnh.
GV nhận xét và cho điểm.
 Tình huống học tập. Lớp 12 ta
tiếp tục tìm hiểu thêm về dẫn xuất
của hiđrôcacbon. Đầu tiên, ta tìm
hiểu về Este và Lipit.
 Toàn thể HS điều chỉnh tác
phong
 Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
 HS cả lớp chuẩn bò câu hỏi.
BT 1: HS 1 lên bảng giải.
BT 2: 3 HS lên bảng làm.

BT 1: a)
2 3
2
2 2
2 2 3 2
( )
12
0,12
100
12 0,12 1,44
2,52
2 2,52
0,28
18
đốt cháy
C CO CaCO
C
bìnhtăng H O
H
HCHC CO H O
CO Ca OH CaCO H O
n n n mol
m g
m m g
m g
→ +
+ → +
= = = =
⇒ = × =
= =

×
⇒ = =
m
C
+ m
H
= 1,44 + 0,28
= 2,72 g = m
A

A không có oxi.
Gọi CTC của HCHC (A)là: C
x
H
y

(x. y : nguyên dương )
:
1,44 0,28
: : 0,12:0,28
12 1
3: 7
C H
Tacó
m m = =
=
Vậy CTN của A : (C
3
H
7

)
n
b) Ta có: 36n + 7n = 43 x 2 = 86


n = 6
Vậy CTPT của A : C
6
H
14

BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm và danh pháp.
Viết PTHH xảy ra giữa:
* CH
3
-COOH + C
2
H
5
-OH
*CH
3
-COOH +
(CH
3
)
2
CHCH
2

CH
2
OH
GV sửa sai, nếu có.
Hai PƯ trên thuộc loại PƯ nào
và sp nào thuộc loại hc este.
Dựa trên CTCT của axit – cac
boxylic, em hãy nêu khái niệm về
este.

 Viết PTHH xảy ra, ghi rõ đk.
 Thuộc loại PƯ este hoá và
CH
3
-COO-C
2
H
5
, CH
3
-COO-
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
là các hc este.

 HS dựa vào SGK nêu khái
niệm.
I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP.
1. Khái niệm.
 Ví dụ:
CH
3
-COOH + C
2
H
5
-OH
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
CH
3
-COO-C
2
H
5
+ H
2
O
CH
3
-COOH + (CH
3

)
2
CHCH
2
CH
2
OH
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
CH
3
-COO-CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
+ H
2
O

Khi thay nhóm OH ở nhóm
cacboxyl của axit cacboxylic
( R-COOH) bằng nhóm O-R
/

thì

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

7
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
Viết CTCT chung của este đơn
chức và giải thích rõ R, R
1
.
Este no đơn chức tạo bởi axit
no đơn chức và ancol no đơn chức.
Hãy cho biết CTPT chung của este
no đơn chức, mạch hở.
 GV hướng dẫn cách gọi tên và
lấy VD để HS áp dụng.
 Viết CTCT chung của este đơn
chức.
R : gốc hiđrôcacbon hoặc H.
R
1
: gốc hiđrôcacbon.

2 2
( 2)
n n
C H O n ≥
 HS chú ý GV hướng dẫn cách
gọi tên

được este.
 CTCT chung của este đơn
chức:

R C O R'
O
R : gốc hiđrôcacbon hoặc H.
R
/
: gốc hiđrôcacbon.
 CTPT chung của của este
no đơn chức, mạch hở:

2 2
( 2)
n n
C H O n ≥
2. Danh pháp.
Tên este : tên gốc hiđrocacbon R
/
+ tên gốc axit R-COO + đuôi
“at”
VD: CH
3
-COO-C
2
H
5
: etylaxetat
CH

2
=CH-COO-CH
3
:
Metylacrylat
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí.
Cho HS tìm hiểu SGK để suy
ra các tính chất vật lí: Trạng thái;
nhiệt độ sôi, độ tan trong nước –
cho biết nguyên nhân; mùi vò – cho
VD.
 Isoamyl axetat: mùi chuối chín
Etyl butirat, etyl propionat: mùi
dứa.
Geranyl axetat: mùi hoa hồng.
Tại sao, so với ancol, axit có
M hoặc số C thì t
0
s
và độ tan
trong nước thấp hơn.
 HS dựa vào SGK trả lời.
+ Trạng thái: chất lỏng hoặc rắn,
hầu như không tan trong nước.
+ So với ancol, axit có M tương
đương hoặc cùng số C thì t
0
s
và độ
tan trong nước thấp hơn.


HS giải thích: Có liên kết hiđrô
+ Các este có mùi thơm đặc trưng
của hoa quả.

HS lấy VD
 HS suy nghó trả lời.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
+ Là chất lỏng hoặc rắn, hầu như
không tan trong nước.
+ So với ancol, axit có M tương
đương hoặc cùng số C thì t
0
s

độ tan trong nước thấp hơn

Do không có lk hiđrô.
+ Các este có mùi thơm đặc
trưng của hoa quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hoá học.
GV làm TN thủy phân este
CH
3
- COO – C
2
H
5
trong môi
trường axit và bazơ.

 Phản ứng quan trọng nhất là
thủy phân trong môi trường axit và
bazơ.
 Phản ứng thủy phân trong môi
trường kiềm là phản ứng một chiều
và còn được gọi là phản ứng xà
 HS quan sát, nêu hiện tượng,
nhận xét và viết PTHH.
CH
3
- COO – C
2
H
5
+ H – OH
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
CH
3
- COOH +
C
2
H
5
- OH
CH
3

- COO – C
2
H
5
+ NaOH
0
t
→
CH
3
- COONa +
C
2
H
5
- OH

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thủy phân.
a. Trong môi trường axit.
CH
3
- COO – C
2
H
5
+ H – OH
0
2 4
,H SO đặc t

→
¬ 
CH
3
- COOH
+ C
2
H
5
– OH
b. Trong môi trường bazơ.
CH
3
- COO – C
2
H
5
+ NaOH
0
t
→
CH
3
- COONa
+ C
2
H
5
- OH


Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

8
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
phòng hóa :
 Ngoài ra, este còn tgpư
( cộng,...) ở gốc hiđrocacbon nếu
chưa no.

HS chú ý lắng nghe, lấy VD và
viết PTHH minh họa.
2. Phản ứng ở gốc hiđrôcacbon
CH
3
[CH
2
]
7
CH = CH[CH
2
]
7
COOCH
3

metyl oleat
+ H
2


0
,Ni t
→
CH
3
[CH
2
]
16
COOCH
3

metyl stearat
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điều chế và ứng dụng.
Este được điều chế như thế
nào?
Viết PTHH để minh hoạ.
GV thông báo các phản ứng riêng.
CH
3
-COOH + CH≡ CH
0
,t xt
→
CH
3
-COO-CH=CH
2

GV cho HS thảo luận, liên hệ

thực tế để nêu ra một số ứng dụng
của este.
 GV nhấn mạnh: Các este dùng
làm hương liệu phải tuyệt đối
không độc
HS dựa vào kiến thức cũ trả lời.
 Thực hiện phản ứng este hóa.
R-COOH + R’-OH
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
R – COO - R’ + H
2
O
HS dựa vào kiến thức thực tế,
SGK ( h 1.3), …. thảo luận để đưa
ra ứng dụng của este và lấy VD cụ
thể.
- Dung môi:
+ etyl axetat: chiết tách chất h/cơ
+ butyl axetat: pha sơn.
- Chất dẻo: PVA, PMM.
- Chất tạo hương:
+Thực phẩm: benzen fomat, etyl
fomat.
+ Mó phẩm: linalyl axetat, geranyl
axetat,……
IV. ĐIỀU CHẾ.

1. Este của ancol ( pư este hóa)
R-COOH + R’-OH
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
R – COO - R’ + H
2
O
2. Phương pháp riêng.
CH
3
-COOH + CH≡ CH
0
,t xt
→
CH
3
-COO-CH=CH
2

Vinyl axetat
V. ỨNG DỤNG.
Dùng làm:
- Dung môi
- Chất dẻo
- Chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm, mó phẩm,….
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.

 GV dùng các BT 1, 3, 6 / 7 SGK
để củng cố . GV cho HS đọc đề,
suy nghó vài phút, sau đó trả lời.
 Bài tập về nhà: BT trang 7 SGK
và SBT.
HS đọc đề, suy nghó vài phút,
sau đó trả lời.
Bài 1:
a – S; b – S; c – Đ;d – Đ; e – S
Bài 3: Đáp án C
Bài 6:
a. CTPT: CH
3
-COO-CH
3
b.
3
8,2
CH COONa
m g=

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

9
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
 Hướng dẫn soạn bài 2 (Lipit ):Khái niệm về Lipit và Chất béo; Tại sao chất béo có thể là chất
lỏng hoặc rắn; Tính chất hóa học của chất béo.
 RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 11 / 8 /
08
Tiết : 04
Tuần : 02

Chương 1:
ESTE – LIPIT

Bài 2 : LIPIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức cơ bản.
 HS biết: Lipit là gì ? Các loại lipit. Tính chất hóa học của lipit.
 HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kó năng. Vận dụng mối quan hệ “ cấu tạo – tính chất ” , viết các PTHH minh hoạ cho tính chất của
este cho chất béo.
3. Tình cảm, thái độ. Biết q trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
2. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, TN trực quan, ……
3. Chuẩn bò phương tiện:
 GV: Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol, …. Để làm TN xà phòng hóa chất béo.
 HS: Có thể chuẩn bò tư liệu về ứng dụng của chất béo.
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
 n đònh lớp, KTSS.
 KTBC:
 Toàn thể HS điều chỉnh tác

phong
 Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

10
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
1. Cho HS làm BT 6 trang 7 SGK.
2
2
7,4
6,72 ( )
5,4
( )
đốt hoàn toàn
g
lít CO đktc
estơn
g H O
chức X
→
a. Xđ CTPT của X
b.
3,2
( )
7,4 ( )
( )
( )
phảnứng

hoàntoàn
g
ancol Y
g X dd NaOH
m g
muối Z
+ →
Viết CTCT, gọi tên của X và tính
m
Z
?
2. Este là gì ? Viết CTCT của este
đơn chức và giải thích? Viết đp
este có CTPT C
4
H
8
O
2
và gọi tên?
3. Nêu TCHH của este đơn
chức ? Viết PTHH minh họa với
etyl fomat ?
 GV kiểm tra vở bài tập và bài
soạn của HS.
 Tình huống học tập. Dầu mở
động – thực vật thuộc loại HCHH
nào ? Chúng có cấu tạo và những
tính chất gì ? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ.

HS 1: lên bảng giải.
HS 2: lên bảng trả lời, viết đồng
phân và gọi tên.
HS 3:
Nêu TCHH của este đơn chức và
viết PTHH của H-COO-C
2
H
5
minh
họa
Bài 6:
a. CTPT: C
3
H
6
O
2
b. + CH
3
-COO-CH
3
metyl axeetat
+
3
8,2
CH COONa
m g=
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Khái niệm chất béo, cấu tạo và tính chất vật lí.

GV giới thiệu mẫu vật : dầu ăn
,mỡ ăn ,sáp ong và cho biết chúng
đều là lipit .
u cầu hs nêu khái niệm lipit
GV lấy ví dụ .
C
17
H
33
– COO - CH
2

|
C
17
H
33
– COO - CH
|
C
17
H
33
–COO - CH
2

Về mặt cấu tạo phần lớn lipit
là các este phức tạp, bao gồm:
+ Chất béo còn gọi là triglixerit
+ Sáp

+ Steroit
+ Photphoric
Lipit là những hợp chất hữu cơ
có trong tế bào sống ,khơng hòa tan
trong nước nhưng tan nhiều trong
dung mơi hữu cơ khơng phân cực .
HS ghi vở
I. KHÁI NIỆM :
- Lipit là những hợp chất hữu cơ
có trong tế bào sống ,khơng hòa
tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung mơi hữu cơ khơng
phân cực .
VD: C
17
H
33
– COO - CH
2

|
C
17
H
33
– COO - CH
|
C
17
H

33
–COO - CH
2

- Lipit là este phức tạp, gồm:
+ Chất béo còn gọi là triglixerit
+ Sáp
+ Steroit

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

11
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
Viết PTHH xảy ra giữa
glixerol với axit béo
(C
17
H
33
– COOH)
HO- CH
2
|
3 C
17
H
35
– COO + HO- CH
|


HO- CH
2
glixerol
0
,H t
+
→
¬ 

C
17
H
35
– COO - CH
2

|
C
17
H
35
– COO - CH + 3 H
2
O
|
C
17
H
35

–COO - CH
2
( A )
(A) chính là chất béo. Vậy chất béo
là gì ?
GVHD hs viết CTCT chung
của chất béo
Hãy giải thích về : R
1
, R
2
, R
3

GV láy VD CTCT của chất béo và
hướng dẫn HS gọi tên.
GV cho HS quan sát mẩu dầu
thực vật và mở động vật.
Hãy cho biết các TCVL quan
trọng của chất béo ở t
0
thường.
HS viết PTHH
-Axit béo thường là axit đơn chức
có mạch cacbon dài, không phân
nhánh.
Chất béo là trieste ( tri glixeric)
của glixerol với axit béo
1
2

3
R
gốc hiđrôcacbon
R
cóthể giống hoặc khác nhau
R





- Ở t
0
thường: chất béo ở trạng
thái lỏng hoặc rắn
- Chất béo nhẹ hơn nước và khơng
tan trong nước nhưng tan nhiều
trong các dung mơi hữu cơ
+ Photphoric
II. CHẤT BÉO.
1. Khái niệm.
 Chất béo là trieste ( tri glixeric)
của glixerol với axit béo.
 Các axit béo thường gặp:
+ CH
3
[CH
2
]
16

COOH:
Axit stearic
+ CH
3
[CH
2
]
14
COOH:
Axit panmitic
+ CH
3
[CH
2
]
7
CH= CH[CH
2
]
7
COOH
Axit oleic
 Cơng thức cấu tạo chung của
chất béo :
R
1
– COO - CH
2

|

R
2
– COO - CH
|
R
3
– COO - CH
2
1
2
3
R
gốc hiđrôcacbon
R
cóthể giống hoặc khác nhau
R





VD: * (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C

3
H
5
Tri panmitoyl glixerol (Tri panmitin)
* (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
Tri stearoyl glixerol (Tri stearoin)
(CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C

3
H
5
Tri oleoyl glixerol (Tri olein)
2. Tính chất vật lý.
- Ở t
0
thường: chất béo ở trạng
thái lỏng hoặc rắn
- Chất béo nhẹ hơn nước và
khơng tan trong nước nhưng tan
nhiều trong các dung mơi hữu cơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Tính chất hóa học

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

12
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
Nhắc lại TCHH của este? Em
có nx gì về TCHH của chất béo ?
Viết PTHH thủy phân và xà
phòng hóa của Tri stearin ?
Có nx gì về đặc điển của 2 pư
trên.
HS trả lời.
* TCHH của chất béo tương tự este

Tham gia pư thủy phân trong mơi
trường axit và kiềm.

* HS viết PTHH xảy ra và gọi tên.
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2
O
Tri stearin
0
,H t
+
→
¬ 
CH
3
[CH
2
]
16
COOH+ C
3

H
5
(OH)
3

Axit stearic glixerol
CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ NaOH
Tri stearin
0
t
→
CH
3
[CH
2
]
16
COONa+ C

3
H
5
(OH)
3
Natri stearat glixerol
* Phản ứng xà phòng hóa xảy ra
nhanh hơn và khơng thuận nghịch.
3. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng thủy phân (trong
mơi trường axit )
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2
O
Tri stearin
0
,H t
+

→
¬ 
CH
3
[CH
2
]
16
COOH+ C
3
H
5
(OH)
3

Axit stearic glixerol

b. Phản ứng xà phòng hóa .
CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5

+ NaOH
Tri stearin
0
t
→
CH
3
[CH
2
]
16
COONa+ C
3
H
5
(OH)
3
Natri stearat glixerol

Phản ứng xà phòng hóa xảy ra
nhanh hơn và khơng thuận
nghịch.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Ngồi ra chất béo còn tham gia
pư nào nữa khơng.
GV HD HS viết PTHH xảy ra.
Phản ứng này có tầm quan trọng gì
trong cơng mghiệp.
Dấu – mỡ để lâu sẽ có hiện
tượng gì xảy ra?


Từ đó giáo dục HS cách sử
dụng để an tồn thực phẩm.
* HS trả lời.
Dùng chuyển hóa CB lỏng
thành bơ nhân tạo hoặc thành CB
rắn thuận tiện cho việc vận chuyển.
c. Phản ứng cộng hiđrơ của chất
béo lỏng ( pư ở gốc C
x
H
y
)
C
17
H
33
– COO - CH
2

|
C
17
H
33
– COO - CH + 3 H
2
|
C
17

H
33
–COO - CH
2
Tri olein (Lipit lỏng)
0
175 190
Ni
C−
→

C
17
H
35
– COO - CH
2

|
C
17
H
35
– COO - CH
|
C
17
H
35
–COO - CH

2
Tri stearin (Lipit rắn)
GV cho HS thảo luận nhóm về các
ứng dụng của chất béo.
Cho biết tầm quan trọng của
CB trong :
+ Vấn đề dinh dưỡng và sức khoẻ
đối với con người.
+ Trong cơng nghiệp.
Cho biết sự chuyển hóa của
chất béo trong cơ thể.
GV khẳng đinh để giáo dục HS
HS thảo luận nhóm.
- Chất béo có nhiều ứng dụng trong
đời sống .
- Chất béo là thức ăn quan trọng của
con người .Như cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động
- Chất béo là ngun liệu để tổng
hợp một số chất khác cần thiết cho
cơ thề .
- Trong CN một lượng lớn chất béo
dùng đề điều chế xà phòng và
4. Ứng dụng (SGK)

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

13
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản

 Khơng nên ăn thường mỡ ĐV
nên tập thói quen dùng dầu TV.
glixerol .
-Ngồi ra chất béo còn được dùng
trong sản xuất một số thực phẩm
khác như mì sợi , đồ hộp, …. ....
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
 GV dùng các BT 2, 3 SGK để
củng cố . GV cho HS đọc đề, suy
nghó vài phút, sau đó trả lời.
Cho biết KN về chỉ số axit và
chỉ số xà phòng hóa.
 Bài tập về nhà: BT 4, 5 trang
11+12 SGK và SBT.
HS đọc đề, suy nghó vài phút,
sau đó trả lời.
Bài 2: Đáp án C
Bài 3:
(C
17
H
31
– COO)
x
C
3
H
5
(C
17

H
29

COO)
y
x + y = 3 và có đồng phân vò trí
 Hướng dẫn soạn Bài 3 (Khái niệm về xà phòng và chất giặt rữa tổng hợp ):Khái niệm về xà
phòng và chất giặt rửa tổng hợp; Phương pháp sản xuất và cơ chế tẩy rửa ?
 RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :
17/8/2008
Tiết : 5
Tuần : 3

Chương 1:
LIPIT - ESTE

Bài 3 : KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG
VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức cơ bản.
 HS biết: KN về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

14

Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
 HS hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất rủa tổng hợp.
2. Kó năng. Sử dụng hợp lí xà phòng và chất rủa tổng hợp.
3. Tình cảm, thái độ:
- Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng và chất rủa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
1. Chuẩn bò phương tiện:
 GV: Tranh vẽ sơ đồcơ chế giặt rửa của xà phòng và chất rủa tổng hợp.
 HS: - Soạn bài trước ở nhà. Liên hệ thực tế tìm hiểu về: các loại xà phòng, bột giặt, dây chuyền SX
2. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

15
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

16
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
 n đònh lớp, KTSS.
 KTBC: GV cho BT và câu hỏi:
1. Dành cho HS yếu – TB:
Nêu KN về Lipit và chất béo? Viết
CTCT chung của chất béo? Viết

CTCT của Tri stearin, Tripanmitin và
gọi tên khác của 2 chất béo trên.
2. So sánh đăc điểm cấu tạo giữa
chất béo và este đơn chức? Từ đó
viết các PTHH minh họa của
Tri olein.
 GV kiểm tra vở Bài tập và bài
soạn của HS.
 Tình huống học tập.
 Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
 Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
HS 1 lên bảng trình bày.
HS 1 lên bảng trìng bày và viết
các PTHH minh họa.
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về xà phòng.
Những HCHH nào thường dùng
làm xà phòng? Thành phần của
chúng? Viết CTCT của một vài muối
thường dùng làm xà phòng.
Vậy qui trình SX xà phòng được
thực hiện qua những giai đoạn nào?
GV giới thiệu tranh ảnh của các
cơ sơ SX xà phòng.
 GV bổ sung thêm:
Sau khi phản ứng xà phòng hóa kết
thúc, người ta cho thêm natriclorua
vào và làm lạnh. Xà phòng tách ra
khỏi dung dòch rồi được cho thêm
chất phụ gia và ép thành bánh. Dung

dòch còn lại được loại tạp chất, cô
đặc rồi li tâm tách muối natriclorua
để thu lấy glixerol. Nhà máy Xà
phòng Hà Nội sản xuất theo quy
trình này.
Việc SX xà phòng từ chất béo
có những mặt hạn chế nào? Hãy
đưa ra phương hướng để khắc phục
+Xà phòng thường dùng là hỗn
hợp muối natri hoặc kali của axit béo
và có thêm chất phụ gia.
.
/
.......................
muối Na
chủyếu
của axit béo
chất độn
chất tẩy màu
T phần
chất diệt khuẩn
chất khác
chất tạo
hương



+



+

+

+


+





CTCT của một vài muối thường
dùng làm xà phòng:
C
15
H
31
COONa, C
15
H
31
COOK
C
17
H
35
COONa, C
17

H
35
COOK
Thảo luận nhóm:
Giai đoạn 1: Đun chất béo với dd
kiềm trong nồi kín ở t
0
cao, p cao.
( R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3 NaOH
0
t cao
pcao
→
Chất béo
3 R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Xà phòng Glixerol
Giai đoạn 2: Tách muối R-COONa
( ở trạng thái keo) ra khỏi hỗn hợp,
đồng thời cũng thu được glixerrol.

Giai đoạn3: Trộn muối R-COONa với
chất phụ gia, sau đó ép thành bánh
(xà phòng thành phẩm)
Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên,
do việc khai thác các nguồn tài dầu,
mỡ động-thực vật để SX xà phòng
--> dẫn đênsuwj mất cân bằng sinh
thái, gây bất lợi đến môi trường.
I. XÀ PHÒNG.
1. Khái niệm và thành phần.
+ Xà phòng thường dùng là hỗn hợp
muối natri hoặc kali của axit béo và có
thêm chất phụ gia.
.
.......................
muối Na
chủyếu
củaaxit béo
chất độn
Thành phần
chất tẩy màu
chất khác
chất diệt khuẩn
chất tạo hương











+













2. Phương pháp sản xuất.
a. Đi từ chất béo.
Giai đoạn 1: Xà phòng hóa chất béo.
( R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3 NaOH
0
t cao

pcao
→
Chất béo
3 R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Xà phòng Glixerol
Giai đoạn 2: Tách muối R-COONa ( ở
trạng thái keo) ra khỏi hỗn hợp, đồng
thời cũng thu được glixerrol.
Giai đoạn3: Trộn muối R-COONa với
chất phụ gia, sau đó ép thành bánh (xà
phòng thành phẩm)
b. Đi từ ankan.
Ankan

axit cacboxylic

muối natri
của axit cacboxylic
VD:
CH
3
[CH
2
]
14

CH
2
-CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
 Hướng dẫn soạn Bài 4 (Luyện tập về: Este và Chất béo): Các khái niệm về este, lipit, chấ béo, xà phòng và
chất giặt rửa tổng hợp. TCHH của este và chất béo.
 RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :
17/8/2008
Tiết : 6
Tuần : 3

Chương 1:
LIPIT - ESTE

Bài 4 : Luyện tập: ESTE VÀ CHẤT BÉO.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
4. Kiến thức cơ bản.
 HS biết: Đặc điểm cấu tạo của este và chất béo. Tính chất hóa học của este và chất béo.
 HS hiểu: Do đều có nhóm đònh chức là –COO- nên TCHH tương tự nhau.

5. Kó năng. Từ đặc điểm cấu tạo suy ra được TCHH của chất béo dựa trên TCHH của este.
Giải được các bài tập về chất béo và este.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC.
5. Chuẩn bò phương tiện:
 GV: Phiếu học tập và hệ thống các bài tâp để luyện tập.
 HS: Chuẩn bò nội dung luyện tập và giải các BT SGK và SBT.
6. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
 n đònh lớp, KTSS.
 KTBC: GV cho BT và câu
hỏi:
1. Nêu KN về xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp? Nêu phương
pháp sản xuất xà phòng và viết
PTHH xảy ra? Cho biết ưu –
nhược điểm?
2. Nêu KN về xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp? Nêu phương
pháp sản xuất chất giặt rửa
tổng hợp và viết PTHH xảy
ra?
3. Giải thích tại sao xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp có
thể làm sạch chất bẩn?
 Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
 Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
HS 1 lên bảng trình bày và viết các
PTHH minh họa.

HS 2 lên bảng trình bày và viết các
PTHH minh họa.
HS 3 lên bảng giải thích.
Câu 1: Các PTHH:
+ Đi từ chất béo.
( R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3 NaOH
0
t cao
pcao
→
Chất béo
3 R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Xà phòng Glixerol
+ Đi từ ankan.
Ankan

axit cacboxylic

muối natri

của axit cacboxylic
VD:
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
-CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
0
2
, ,O t p
→
2 CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2 CH

3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3


CH
3
[CH
2
]
14
COONa + H
2
O + CO
2
Câu 2: Các PTHH:
CH
3
[CH
2
]
10
- CH
2

–C
6
H
4
- O - SO
3
-
Na
+


Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

17
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
 GV kiểm tra vở Bài tập và bài
soạn của HS.
 Tình huống học tập.
Natri lauryl sunfat
2 3
Na CO
→

CH
3
[CH
2
]
10

-CH
2
-C
6
H
4
- O - SO
3
-
Na
+

Natri đexyl benzen sunfonat
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Khái niệm và đặc điểm cấu tạo của este và chất béo.
GV tổ chức thảo luận nhóm
qua các phiếu học tập:
1. Phiếu học tập số 1:
Nêu KN về este và chất béo.
Viết CTCT và so sánh đặc điểm
cấu tạo của este đơn chức ( tạo
bởi axit cacboxylic và ancol )
và chất béo.
Nêu cách phân biệt giữa gốc
axit và ancol trong phân tử este
và chất béo.
GV cho các nhóm khác nhận xét
và bổ sung cho hoàn chỉnh.
Nhóm 1:
Rút ra kết luận:

 Khái niệm:
+ Este và Chất béo.
 CTCT:
+ CTCT chung của este đơn chức:

R C O R'
O
+ Cơng thức cấu tạo chung của chất
béo : R
1
– COO - CH
2

|
R
2
– COO - CH
|
R
3
– COO - CH
2


HS so sánh:
 Khác nhau:
Este Chất béo
+ Có 1 nhóm
-COO-
+ Gốc axit là gốc

của axit có mạch
cacbon ngắn, có
thể phân nhánh
hoặc không phân
nhánh.
+ Gốc ancol là
ancol đơn chức
+ Có 3 nhóm
- COO-
+ Gốc axit là
gốc của axit
béo có mạch
cacbon dài và
không phân
nhánh.
+ Gốc ancol là
Glixerol
 Giống: Đều có nhóm đònh chức
–COO-
Trong phân tử este và chất béo,
gốc axit liên kết với C của nhóm –
COO-, còn gốc ancol liên kết với O của
nhóm –COO-.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo.
 Khái niệm:
+ Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl (-
COOH)của axit cacboxylic (R-COOH)
bằng nhóm O-R
/

thì được este.
+ Chất béo là trieste ( tri glixeric) của
glixerol với axit béo.
 CTCT:
+ CTCT chung của este đơn chức:
R C O R'
O

+ Cơng thức cấu tạo chung của chất béo:
R
1
– COO - CH
2

|
R
2
– COO - CH
|
R
3
– COO - CH
2
 So sánh.
 Giống nhau: Đều có nhóm đònh chức
–COO-
Trong phân tử este và chất béo, gốc
axit liên kết với C của nhóm –COO-,
còn gốc ancol liên kết với O của nhóm –
COO-.

 Khác nhau:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Tính chất hóa học
2. Phiếu học tập số 2:
Từ đặc điểm cấu tạo, em hãy so
sánh TCHH của este và chất béo.
Viết các PTHH chung để minh
Nhóm 2:
Rút ra kết luận:
Do đều có nhóm đònh chức
– COO- nên cả 2 đều tham gia phản
2. Tính chất hóa học.
 Cả 2 đều tham gia phản ứng: thủy
phân, xà phòng hóa, hiđro hóa ở gốc
hiđrocacbon không no.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

18
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
họa ?
GV cho các nhóm khác nhận xét
và bổ sung cho hoàn chỉnh.
ứng: thủy phân, xà phòng hóa, hiđro
hóa ở gốc hiđrocacbon không no.
Các PTHH: 1. Phản ứng thủy phân.
Este + H
2
O
0

2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
Axit + Ancol
Chất béo + H
2
O
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
Axit béo + Glixerol.
2. Phản ứng xà phòng hóa.
Este + NaOH
0
t
→
Muối + Ancol
Chất béo + NaOH
0
t
→
Xà phòng + Glixerol
3. Phản ứng hiđrô hóa.
Este (chưa no)+ H
2
0
,Ni t

→
Este no
Chất béo + H
2

0
,Ni p cao
t cao
→
Chất béo
( lỏng ) ( rắn )
 Các PTHH:
1. Phản ứng thủy phân.
Este + H
2
O
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 
Axit + Ancol
Chất béo + H
2
O
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 

Axit béo + Glixerol.
2. Phản ứng xà phòng hóa.
Este + NaOH
0
t
→
Muối + Ancol
Chất béo + NaOH
0
t
→
Xà phòng + Glixerol
3. Phản ứng hiđrô hóa.
Este (chưa no)+ H
2
0
,Ni t
→
Este no
Chất béo + H
2

0
,Ni p cao
t cao
→
Chất béo
( lỏng ) ( rắn )
Hoạt động 4: Giải các Bài tập SGK và SBT.
GV chia lớp thành 4 nhóm và tổ

chức trò chơi bốc thăm
GV chuẩn bò 4 phiếu học tập,
cho 4 nhóm bốc, mỗi nhóm 1
phiếu.
Phiếu 1: Bài 2, 3 SGK trang 18
Phiếu 2: Bài 4 SGK trang 18
Phiếu 3: Bài 5, 6 SGK trang 18
Phiếu 4: Bài 7, 8 SGK trang 18
GV cho các nhóm chất vấn lẫn
nhau xung quanh nội dung bài
giải của nhóm mình.
GV hổ trợ khi cần thiết.
Các nhóm bốc ngẫu nhiên
Các nhóm HS thảo luận 5 phút và
lên bảng giải.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT.
Bài 2. Thu được 6 tri este.
R
1
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH

2
R
1
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R
2
– COO - CH
2
R
1
– COO - CH
2

|
R
2
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH
2
R

2
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R
2
– COO - CH
2
R
1
2– COO - CH
2

|
R
12
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH
2
R
2
– COO - CH

2

|
R
2
– COO - CH
|
R
2
– COO - CH
2
Bài 3: Đáp án B
Bài 4:
a. Gọi C
n
H
2n
O
2
(
2n ≥
) là CTPT chung
của este no, đơn chức A.
Do ở cùng điều kiện ( t
0
, p ) nên:
2
3,2
0,1
32

A O
n n mol= = =
II. BÀI TẬP.
1. Bài tập trang 18 SGK.
Bài 2. Thu được 6 tri este.
R
1
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH
2
R
1
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R

2
– COO - CH
2
R
1
– COO - CH
2

|
R
2
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH
2
R
2
– COO - CH
2

|
R
1
– COO - CH
|
R
2
– COO - CH

2
R
1
2– COO - CH
2

|
R
12
– COO - CH
|
R
1
– COO - CH
2
R
2
– COO - CH
2

|
R
2
– COO - CH
|
R
2
– COO - CH
2
Bài 3: Đáp án B

Bài 4:
a. Gọi C
n
H
2n
O
2
(
2n ≥
) là CTPT chung
của este no, đơn chức A.
Do ở cùng điều kiện ( t
0
, p ) nên:
2
3,2
0,1
32
A O
n n mol= = =
14n + 32 =
7,4
74
0,1
=
74 32
3
14
n


⇒ = =
Vậy CTPT của A là: C
3
H
6
O
2

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

19
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
14n + 32 =
7,4
74
0,1
=
74 32
3
14
n

⇒ = =
Vậy CTPT của A là: C
3
H
6
O
2

b. Gọi R-COO-R
/
là CTCT chung của A.
R- COO – R
/
+ NaOH
0
t
→
0,1 mol
R- COONa + R
/
- OH
Ta có: 0,1 mol
R + 6 7 =
6,8
68
0,1
=

R = 1

R là H
Do đó: R
/
+ 45=74

R
/
= 29

Vậy CTCT của A là:
H-COO-CH
2
-CH
3
: etylfomat.
Bài 5:
Ta có:
3 5 3
( )
0,92
0,01
92
C H OH
n mol= =

17 31
3,02
0,01
302
C H COONa
n mol= =

Do đó:
17 33
17 33
0,02
0,02.304 6,08
C H COONa
C H COONa

n mol
m g
=
⇒ = =
Vậy X là:
C
17
H
31
– COO-C
3
H
5
(C
17
H
33

COO)
2
n
X
= n
glixerol
= 0,01 mol
a = 0,01 . 882 =8,82 g
Bài 6: Đáp án C
Bài 7: Đáp án B
Bài 8: Đáp án B
b. Gọi R-COO-R

/
là CTCT chung của A.
R- COO – R
/
+ NaOH
0
t
→
0,1 mol
R- COONa + R
/
- OH
Ta có: 0,1 mol
R + 6 7 =
6,8
68
0,1
=

R = 1

R là H
Do đó: R
/
+ 45=74

R
/
= 29
Vậy CTCT của A là:

H-COO-CH
2
-CH
3
: etylfomat.
Bài 5:
Ta có:
3 5 3
( )
0,92
0,01
92
C H OH
n mol= =

17 31
3,02
0,01
302
C H COONa
n mol= =

Do đó:
17 33
17 33
0,02
0,02.304 6,08
C H COONa
C H COONa
n mol

m g
=
⇒ = =
Vậy X là:
C
17
H
31
– COO-C
3
H
5
(C
17
H
33
– COO)
2
n
X
= n
glixerol
= 0,01 mol
a = 0,01 . 882 =8,82 g
Bài 6: Đáp án C
Bài 7: Đáp án B
Bài 8: Đáp án B
Hoạt động 5: Củng cố và Dặn dò.
 Các nội dung cần nắm vững:
1. CTCT của este và chất béo. Từ đặc điểm cấu tạo suy ra

TCHH và viết được các PTHH minh họa.
2. Về nhà giải các BT Sách bài tập:
 1.10, 1.11, 1.12 tr 5
 1.16, 1.17 tr 6
 1.21 đến 1.24 tr 7
 1.26 đến 1.30 tr 8
 Hướng dẫn soạn: Chương 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5: GLUCOZƠ
+ Cacbohiđrat là gì? Gồm các loại nào ? Cho vd ?
+ Các thí nghiệm chứng minh đặc điểm cấu tạo của
glucozơ ?
+ Viết CTCT dạng mạch hở và mạch vòng của glucozơ và
Fructozơ.
HS chú ý GV điểm lại các ý quan trọng
HS về nhà xem lại các BT và làm thêm các BT SBT.
HS soạn bài theo hướng dẫn của GV

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

20
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
+ So sánh đặc điểm cấu tạo giữa glucozơ với ancol đa chức
và anđehit. Tư đó có kết luận gì về TCHH của glucozơ ?
 RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn :
22/8/2008
Tiết : 7, 8
Tuần : 4

Chương 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5: GLUCOZƠ
A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Kiến thức:
 HS biết:
+ Khái niệm và phân loại cacbohiđrat. + Cấu tạo của từng loại cacbohiđrat.
 HS hiểu: Các tính chất tiêu biểu của từng loại cacbohiđrat và ứng dụng của chúng.
2. Kó năng.
+ Viết CTCT của các hợp chất +Viết các PTHH của các hợp chất cacbohiđrat
+ Quan sát, phân tích các loại TN chứng minh. + Giải các BT của chương.
3. Tình cảm, thái độ.
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất cacbohiđrat trong sản xuất và đời sống. Từ những hiểu biết về
các hợp chất cacbohiđrat tạo hứng thú cho HS khi học chương này.
B. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG
Bài 7
Luyện tập
Cấu tạo và tính chất
của cacbohiđrat
Bài 5: Gluczơ
Chương 2
CACBOHIRĐRAT
Bài 8: Thực hành: Điều chế, tính
chất hóa học của este và
Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và
Xenlulozơ.

C. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
6. Kiến thức cơ bản.
 HS biết:
+ Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ
+ Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích hiện tượng hóa học.
 HS hiểu: HS hiểu được pp điều chế, ứng dụng của glucozơ và Fructozơ.
7. Kó năng.
+ Khai thác mối quan hệ giữa + Rèn luyện kó năng quan sát, + Giải các BT có liên quan đến

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

21
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
cấu trúc và TCHH phân tích các kết quả TN hợp chất Glucozơ và Fructozơ.
8. Tình cảm, thái độ.
Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất.Từ đó tạo hứng thú cho HS muốn nghiên
cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ và fructozơ.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC.
7. Chuẩn bò phương tiện:
 GV:
+ Hóa chất: glucozơ, các dd:
AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
+ Dụng cụ: ng nghiệm, kẹp,

ống hút nhỏ giọt.
+ Các mô hình phân tử: glucozơ
Fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có
liên quan.
 HS: Chuẩn bò nội dung bài trước ở nhà.
8. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bò + n đònh + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
 n đònh lớp, KTSS.
 KTBC: GV cho BT và câu hỏi:
1. So sánh đặc điểm cấu tạo của este
đơn chức với chất béo ? Viết PT phản
ứng thủy phân Vinyl axetat và xà
phòng hóa của Tri stearoyl glixerol.
2. Cho ancol A tác dụng với axit B thu
được este đơn chức X. Làm bay hơi
8,6 g este X thu được thể tích hơi bằng
thể tích của 3,2 g khí oxi ( đo ở cùng
điều kiện t
0
và p )
Tìm CTCT của A, B, X và gọi tên.
Biết A có phân tử khối lớn hơn B.
 GV kiểm tra vở Bài tập và bài
soạn của HS.
 Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
 Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
 Toàn thể HS chú ý nghe câu hỏi
và chuẩn bò trả lời, lên bảng.

HS 1: Trả lời và viết PTHH.
( 5 phút )
HS 2: Lên bảng giải. ( 7 phút )
Câu 1:
Các PTHH.
* CH
3
-COO-CH=CH
2
+ H
2
O
Vinyl axetat
0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 

CH
3
-COOH + CH
3
-CH=O
Axit axetic Anđehit axetic
* CH
3
[CH
2
]

16
COO)
3
C
3
H
5
+ NaOH
Tri stearoyl glixerol.
0
t
→
CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Natri stearat glixerol
Câu 2:
H-COOH + HO-CH
2
CH=CH
2

0
2 4
,H SO đặc t
→
¬ 

H-COO-CH
2
-

CH=CH
2
+ H
2
O
Anlyl fomat.
 Tình huống học tập. Cuộc sống của chúng ta được duy trì nhờ vào các loại lương thực – thực phẩm chủ yếu nào ?
Trong cuộc sống , chúng ta thường dùng gạo, ngô, khoại, sắn, mía, quả ngọt, … ( chứa tinh bột, đường saccarozơ,
glucozơ, fructozơ ).Ta cũng thường dùng giấy viết, vải sợi, bông, …( chứa chủ yếu xenlulozơ ). Các chất trên gọi chung
là Cacbohiđrat ( còn gọi là:gluxit, saccarozơ). Vậy, trong chương 2 này, ta sẽ tìm hiểu về: Đặc điểm cấu tạo, Các tính
chất , cách điều chế và ứng dụng của Cacbohiđrat.
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Khái niệm và Phân loại Cacbohiđrat.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
PHT số 1:( 2 phút )
+ Cacbohiđrat là những hợp chất hữu
cơ như thế nào ? Công thức chung ?
Cho vd ?
HS thảo luận:
 Cacbohiđrat là những hợp chất

hữu cơ tạp chức và thường có công
thức chung là: C
n
(H
2
O)
n
VD:
 Cacbohiđrat là những hợp chất hữu
cơ tạp chức và thường có công thức
chung là: C
n
(H
2
O)
n
VD:
Tinh bột: [C
6
H
10
O
5
]
n
hay [C
6
(H
2
O)

6
]
n

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

22
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
+ Cacbohiđrat được chia ra thành mấy
loại ? Dựa vào đặc điểm nào ta biết
được ? Cho vd từng loại ?
Sau đây ta tìm hiểu về loại
Monosaccarit.
Tinh bột: [C
6
H
10
O
5
]
n
hay [C
6
(H
2
O)
6
]
n

Glucozơ: C
6
H
12
O
6
hay [C
6
(H
2
O)
6
 Phân loại: gồm 3 loại:
+ Monosaccarit (không bò thủy phân):
glucozơ, fructozơ, ….
+ Đisaccarit ( bò thủy phân thành 2
phân tử monosaccarit ): saccarozơ,
mantozơ, …..
+ Polisaccarit ( bò thủy phân thành
nhiều phân tử monosaccarit ): tinh
bột, xenlulozơ, ….
Glucozơ: C
6
H
12
O
6
hay [C
6
(H

2
O)
6
 Phân loại: gồm 3 loại:
+ Monosaccarit (không bò thủy phân):
glucozơ, fructozơ, ….
+ Đisaccarit ( bò thủy phân thành 2
phân tử monosaccarit ): saccarozơ,
mantozơ, …..
+ Polisaccarit ( bò thủy phân thành
nhiều phân tử monosaccarit ): tinh bột,
xenlulozơ, ….
Bài 5: GLUCOZƠ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Tính chất vật lí.
Glucozơ có nhiều trong quả nho
chín, mật ong, ……
Cho biết các TCVL và TTTN của
glucozơ ?
GV bổ sung cho hoàn chỉnh và
thông tin thêm các nội dung khác.
Nhiệt độ nóng chảy: 146
0
C (dạng α )
và 150
0
C (dạng β)
Trái cây chín rất giàu glucozơ

+ Là chất kết tinh, không màu, dễ tan
trong nước, có vò ngọt ( kém đường

mía ), nóng chảy ở 146
0
C – 150
0
C.
+ Có trong hầu hết các bộ phận của
cây: thân, lá, hoa, quả, ….Có nhiều
trong quả nho chín, mật ong
( )
30%≈
; Trong cơ thể người, động vật ( trong
máu người có khoảng 0,1%)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
+ Là chất kết tinh, không màu, dễ tan
trong nước, có vò ngọt ( kém đường
mía ), nóng chảy ở 146
0
C – 150
0
C .
+ Có trong hầu hết các bộ phận của
cây: thân, lá, hoa, quả, ….Có nhiều
trong quả nho chín, mật ong
( )
30%≈
;
Trong cơ thể người, động vật ( trong
máu người có khoảng 0,1%)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Cấu tạo phân tử.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
PHT số 2:( 2 phút )
Để xác đònh CTPT của glucozơ,
người ta căn cứ vào các kết quả thí
nghiệm nào ?
HS thảo luận: Căn cứ vào các
kết quả thí nghiệm sau:
1. Glucozơ có phản ứng tráng bạc,
khi tác dụng với nước brom tạo thành
axit gluconic, chứng tỏ trong phân tử
có nhóm CHO.
2. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
tạo
thành dung dòch mào xanh lam,
chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều
nhóm OH kề nhau.
3. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc
CH
3
COO, vậy trong phân tử có 5
nhóm OH.
4. Khử hoàn toàn glucozơ thì thu
được hexan. Vậy 6 nguyên tử C của
phân tử glucozơ tạo thành 1 mạch hở
không phân nhánh.
II. CẤU TẠO PHÂN TỦ.
1. Thực nghiệm cho thấy: Trong
phân tử glucozơ có 1 nhóm –CH=O, 5
nhóm –OH và có mạch cacbon không

phân nhánh, mạch hở.
2. Kết luận:
+ Glucozơ là HCHC tạp chức, ở dạng
mạch hở có cấu tạo của anđehit đơn
chức và ancol 5 chức.
+ CTPT: C
6
H
12
O
6
+ CTCT dạng mạch hở:

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

23
3 2 1
45
6
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản

CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
Hoặc viết gọn là : CH
2
OH [CHOH]
4
CH=O

Trong dung dòch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β). Hai dạng vòng này luôn chuyển hóa lẫn
nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.
O
OH
OH
HO
CH
2
OH
H
OH
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
α - glucozơ (≈ 36%)
HOCH
CH
2
OH
CH
O
H
CH=O

CHOH
HOCH
dạng mạch hở (0,003%)
O
OH
OH
HO
CH
2
OH
H
OH
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
β - glucozơ (≈ 64%)

Hoạt động 5: Tìm hiểu về Tính chất hóa học.
Từ đặc điểm cấu tạo của glucozơ,
cho biết TCHH của glucozơ ?
GV biểu diễn hoặc nêu TN
Hãy nên hiện tượng, giải thích và
kết luận về phản ứng của glucozơ với

Cu(OH)
2

Glucozơ tạo ra este có công thức
như thế nào ? Từ CTCT này rút ra kết
luận gì về glucozơ ?
GV biểu diễn hoặc nêu TN
Hãy nên hiện tượng, giải thích và
kết luận về phản ứng của glucozơ với
dd AgNO
3
trong NH
3
GVHD hs viết PTHJH
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO +
2[Ag(NH
3
)
2
]OH
 →
0
t

CH
2

OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag↓
+ 3NH
3
+ H
2
O

Trong dd kiềm, Cu(OH)
2
có thể
oxh glucozơ.
GV biểu diễn hoặc nêu TN
Hãy nên hiện tượng, giải thích và
kết luận về phản ứng của glucozơ với.
Thể hiện tính chất của ancol đa
chức và anđehit đơn chức.
Trong dung dòch, ở nhiệt độ
thường glucozơ hòa tan Cu(OH)
2
cho
dung dòch phức đồng- glucozơ có màu
xanh lam :
Glucozơ có thể tạo este chứa 5
gốc axetat trong phân tử.
C
6

H
7
O(OCOCH
3
)
5
+ Khi đun nóng nhẹ ống nghiệm, trên
thành ống nghiệm thấy xuất hiện một
lớp bạc sáng như gương.
+ Giải thích : Phức bạc amoniac đã
oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat
tan vào dung dòch và giải phóng bạc
kim loại bám vào thành ống nghiệm.
Trong dd kiềm, Cu(OH)
2
có thể
oxh glucozơ thành muối natri gluconat
và xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu
2
O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tính chất của ancol đa chức.
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
2C
6
H
12
O
6

+ Cu(OH)
2



(C
6
H
12
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
phức đồng –glucozơ
b. Phản ứng tạo este
Khi tác dụng với anhiđrit axetic /
piriđin, glucozơ có thể tạo este chứa 5
gốc axetat trong phân tử.
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
2. Tính chất của anđehit.

a. Oxi hóa glucozơ bằng dd AgNO
3
trong NH
3
( Phản ứng tráng bạc )
CH
2
OH[CHOH]
4
CH=O
+ 2AgNO
3
+ 3 NH
3
+ H
2
O
 →
0
t

CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag↓
amoni gluconat + 2NH
4

NO
3

b. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
CH
2
OH[CHOH]
4
CH=O + 2Cu(OH)
2
+
NaOH
 →
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa
+ Cu
2
O
( )đỏgạch↓
+ 3H
2
O

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh


24
Trường THPT Cầu Quan Giáo án Hóa học
12 – Cơ bản
GV nhấn mạnh: Glucozơ hòa tan được
Cu(OH)
2
tạo kết tủa đỏ gạch
Chú ý: Glucozơ còn làm mất màu dd
brôm.
Khi có enzim xúc tác, glucozơ bò
lên men cho ancol etylic và khí
cacbonic. Hãy viết PTHH ?
GV dùng BT 2, 6 SGK để củng
cố: GV gọi HS đọc BT và trả lời.
Hãy kết luận về TCHH của
Glucozơ ?
C
6
H
12
O
6

0
30 35
enzim
C−
→
2C

2
H
5
OH + 2CO
2

Câu 2: A : Cu(OH)
2
Câu 6 : Khối lượng AgNO
3
là 68g; Ag
là 43,2g
HS trả lời.
c. Khử glucozơ bằng H
2
.
CH
2
OH[CHOH]
4
CH=O + H
2

 →
0
,tNi

CH
2
OH[CHOH]

4
CH
2
OH
Sobitol
3. Phản ứng lên men.
C
6
H
12
O
6

0
30 35
enzim
C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

KẾT LUẬN:
Hoạt động 6: Tìm hiểu về Điều chế. Ứng dụng.
Nghiên cứu SGK, hãy cho biết
phương pháp điều chế glucozơ trong
công nghiệp.

Nghiên cứu SGK, hãy cho biết
ứng dụng của glucozơ trong công
nghiệp
HS thảo luận
+ Thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit
clohiđic loãng hoặc enzim.
+ Thủy phân xenlulozơ (có trong vỏ
bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit
clohiđric đặc thành glucozơ để làm
nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
HS thảo luận: Dùng làm:
+ Thức ăn dinh dưỡng cho con người,
nhất là đối với trẻ em, người già.
+ Thuốc tăng lực.
+ Trong công nghiệp, glucozơ được
dùng để tráng gương, tráng ruột
phích.
+ Sản phẩm trung gian trong sản xuất
ancol etylic từ các nguyên liệu có
chứa tinh bột và xenlulozơ.
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.
1. Điều chế.
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ:

(C
6
H
10
O
5

)
n
+nH
2
O
 →
+
0
,tH
nC
6
H
12
O
6

Tinh bột hoặc xenlulozơ
2. Ứng dụng. (SGK)
Hoạt động 6: Tìm hiểu về Fructozơ.

Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh

25

×