Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Trắc nghiệm Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.64 KB, 9 trang )

TRƯỜN THCS HẠ SƠN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV901
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN NGỮ VĂN 9
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách trả lời câu hỏi ở đầu câu trả lời đúng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng”.
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
( theo Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu1 Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm đúng hay sai?
A. Đúng; B. Sai
Câu2 Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
A. Lục Vân Tiên đánh Phong Lai cứu Kiều
Nguyệt Nga
;B. Lục Vân Tiên nói chuyện với Kiều
Nguyệt Nga.
C. Lục Vân Tiên tập võ nghệ ;D. Lục Vân Tiên đánh giặc ngoại xâm
Câu3 Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ
tích?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt ;B. Người em trong truyện Cây khế


C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh ;D. Nhà vua trong truyện Tấm cám
Câu4 Qua hành động đánh cướp cứu kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A. Là một người có phẩm chất anh hùng ;B. Là một người tài năng
C. là một người có tấm lòng vị nghĩa ;D. Gồm cả A,B,C
Câu5 Câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông, - Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.” Sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa ;B. Ẩn dụ ;C. So sánh ;D. Nói quá
Câu6 Cách miêu tả đó cho thấy Lục Vân Tiên có vẻ đẹp như thế nào?
A. Vẻ đẹp của một người nông dân chất phác ;B. Vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa
C. Vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã ;D. Cả A,B,C đều sai
Câu7 Giọng điêu trong đoạn thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông,........,Bị Tiên một gậy thác rày thân vong”
A. Buồn ;B. Đùa vui, hóm hỉnh ;C. Nhanh, hả hê, ngợi ca
Câu8 Nguyễn Đình Chiểu đã xây nhân vật chủ yếu thông qua những khía cạnh nào?
A. Qua lời nói ;B. Qua cử chỉ ;C. Qua hành động ;D. Gồm cả A,B,C
Câu9 Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích?
A. Mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thường
ngày của nhân dân.
;B. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến
tình tiết của câu chuyện
C. Mang màu sắc địa phương nam bộ ;D. Gồm cả A,B,C
Câu10 lời thoại của các nhân vật trong đoạn thơ được trích dẫn bằng cách nào?
A. Trực tiếp; B. Gián tiếp
Câu11 Câu thơ “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. Gần nghĩa với những từ nào trong các từ sau?
A. Trần thuật ;B. Cầu khiến ;C. Cảm thán ;D. Nghi vấn
Câu12 Từ bớ trong câu “Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ””, gần nghĩa với những từ nào trong các từ sau?
A. Hỡi, này ;B. Kìa, ấy ;C. đấy, đây ;D. đó, nọ
Câu13 Các từ hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bịt bùng có thể xếp vào những từ nào sau đây?
A. Các từ ghép ;B. Các từ gần nghĩa ;C. Các từ láy ;D. Các từ trái nghĩa
Câu14 Cụm từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. Gươm giáo ; B. Thân vong; c. Lẫy lừng

Câu15 Thành ngữ tả đột hữu xông có nghĩa là gì?
A. Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ
chống đỡ các phía
;B. Xoay người múa võ ở nhiều tư thế khác
nhau
C. Chạy vòng quanh để đối phương không
đánh được
;D. Vất vả chống đỡ đối phương
TRƯỜN THCS HẠ SƠN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV902
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN NGỮ VĂN 9
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách trả lời câu hỏi ở đầu câu trả lời đúng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng”.
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
( theo Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu1 Qua hành động đánh cướp cứu kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A. Là một người có phẩm chất anh hùng ;B. Là một người tài năng

C. là một người có tấm lòng vị nghĩa ;D. Gồm cả A,B,C
Câu2 Câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông, - Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.” Sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa ;B. Ẩn dụ ;C. So sánh ;D. Nói quá
Câu3 Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm đúng hay sai?
A. Đúng; B. Sai
Câu4 Giọng điêu trong đoạn thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông,........,Bị Tiên một gậy thác rày thân vong”
A. Buồn ;B. Đùa vui, hóm hỉnh ;C. Nhanh, hả hê, ngợi ca
Câu5 Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ
tích?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt ;B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh ;D. Nhà vua trong truyện Tấm cám
Câu6 Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
A. Lục Vân Tiên đánh Phong Lai cứu Kiều
Nguyệt Nga
;B. Lục Vân Tiên nói chuyện với Kiều
Nguyệt Nga.
C. Lục Vân Tiên tập võ nghệ ;D. Lục Vân Tiên đánh giặc ngoại xâm
Câu7 Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích?
A. Mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thường
ngày của nhân dân.
;B. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến
tình tiết của câu chuyện
C. Mang màu sắc địa phương nam bộ ;D. Gồm cả A,B,C
Câu8 lời thoại của các nhân vật trong đoạn thơ được trích dẫn bằng cách nào?
A. Trực tiếp; B. Gián tiếp
Câu9 Cách miêu tả đó cho thấy Lục Vân Tiên có vẻ đẹp như thế nào?
A. Vẻ đẹp của một người nông dân chất phác ;B. Vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa
C. Vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã ;D. Cả A,B,C đều sai
Câu10 Nguyễn Đình Chiểu đã xây nhân vật chủ yếu thông qua những khía cạnh nào?

A. Qua lời nói ;B. Qua cử chỉ ;C. Qua hành động ;D. Gồm cả A,B,C
Câu11 Các từ hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bịt bùng có thể xếp vào những từ nào sau đây?
A. Các từ ghép ;B. Các từ gần nghĩa ;C. Các từ láy ;D. Các từ trái nghĩa
Câu12 Thành ngữ tả đột hữu xông có nghĩa là gì?
A. Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ
chống đỡ các phía
;B. Xoay người múa võ ở nhiều tư thế khác
nhau
C. Chạy vòng quanh để đối phương không
đánh được
;D. Vất vả chống đỡ đối phương
Câu13 Cụm từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. Gươm giáo ; B. Thân vong; c. Lẫy lừng
Câu14 Từ bớ trong câu “Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ””, gần nghĩa với những từ nào trong các từ sau?
A. Hỡi, này ;B. Kìa, ấy ;C. đấy, đây ;D. đó, nọ
Câu15 Câu thơ “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. Gần nghĩa với những từ nào trong các từ sau?
A. Trần thuật ;B. Cầu khiến ;C. Cảm thán ;D. Nghi vấn
TRƯỜN THCS HẠ SƠN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV903
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN NGỮ VĂN 9
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách trả lời câu hỏi ở đầu câu trả lời đúng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng”.

Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
( theo Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu1 Câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông, - Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.” Sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa ;B. Ẩn dụ ;C. So sánh ;D. Nói quá
Câu2 Cách miêu tả đó cho thấy Lục Vân Tiên có vẻ đẹp như thế nào?
A. Vẻ đẹp của một người nông dân chất phác ;B. Vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa
C. Vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã ;D. Cả A,B,C đều sai
Câu3 Qua hành động đánh cướp cứu kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A. Là một người có phẩm chất anh hùng ;B. Là một người tài năng
C. là một người có tấm lòng vị nghĩa ;D. Gồm cả A,B,C
Câu4 Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm đúng hay sai?
A. Đúng; B. Sai
Câu5 Nguyễn Đình Chiểu đã xây nhân vật chủ yếu thông qua những khía cạnh nào?
A. Qua lời nói ;B. Qua cử chỉ ;C. Qua hành động ;D. Gồm cả A,B,C
Câu6 lời thoại của các nhân vật trong đoạn thơ được trích dẫn bằng cách nào?
A. Trực tiếp; B. Gián tiếp
Câu7 Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ
tích?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt ;B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh ;D. Nhà vua trong truyện Tấm cám
Câu8 Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
A. Lục Vân Tiên đánh Phong Lai cứu Kiều
Nguyệt Nga
;B. Lục Vân Tiên nói chuyện với Kiều

Nguyệt Nga.
C. Lục Vân Tiên tập võ nghệ ;D. Lục Vân Tiên đánh giặc ngoại xâm
Câu9 Giọng điêu trong đoạn thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông,........,Bị Tiên một gậy thác rày thân vong”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×