Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Thuyết trình chương 9 định giá kỳ hạn và giao sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 71 trang )

LOGO

Chương 9
ĐỊNH GIÁ KỲ HẠN
VÀ GIAO SAU
GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Nhóm trình bày: Nhóm 9
1. Huỳnh Thị Bé Tư
2. Nguyễn Thị Vân Anh
3. Võ Thị Trúc Xuân
www.themegallery.com

1


NỘI DUNG

1. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
2. Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ
3. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
4. Mô hình định giá giao sau
5. Mở rộng: Thị trường CK phái sinh tại Việt Nam

www.themegallery.com

2


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.1 . Một số khái niệm liên quan:


Hợp đồng kỳ hạn:
- Là một thỏa thuận giữa hai bên để
trao đổi một tài sản với một giá cố
định vào một ngày trong tương lai.

- Không có tiền trao tay và thỏa
thuận bị ràng buộc.

Hợp đồng giao sau:
- Là một thỏa thuận giữa hai bên
để trao đổi một tài sản với một giá
cố định vào một ngày trong tương
lai.
- Hợp đồng đòi hỏi các bên tham
gia phải đặt cọc vào tài khoản ký
quỹ.

- Không điều chỉnh theo thị trường.

- Được điều chỉnh theo thị trường
hàng ngày.

- Hợp đồng kỳ hạn được tạo ra trên
thị trường OTC và chịu rủi ro thanh
khoản.

- Hợp đồng có thể được mua và
bán trên thị trường giao sau.

www.themegallery.com


3


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.2. Giá trị hợp đồng kỳ hạn:Xét tại vị thế mua:
Giá trị hợp đồng kỳ hạn khi được ký kết bằng 0:
V0 (0,T) = 0
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn khi đáo hạn: là giá giao ngay trừ giá kỳ
hạn ban đầu (vị thế mua).
VT(0,T) = ST - F(0,T)
+ VT(0,T) : Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
+ ST : Giá giao ngay tại thời điểm T.
+ F(0,T): Giá cả của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T
+ VT(0,T) có thể dương hoặc âm.
Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại
(Lưu ý: các hợp đồng này được tạo ra từ thời điểm 0 và đáo hạn tại thời
điểm t)
www.themegallery.com

4


I. Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao
sau
1.2. Giá trị hợp đồng kỳ hạn: Xét tại vị thế mua:
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn: là giá giao ngay trừ
hiện giá của giá kỳ hạn.
VT(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)
+ VT(0,T) : Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T

+ St: Giá giao ngay tại thời điểm t.
+ F(0,T): Giá của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
+ r: lãi suất phi rủi ro
Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại

www.themegallery.com

5


I. Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.2. Giá trị hợp đồng kỳ hạn:
Định giá hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn:
Danh
Thành phần
Giá
Giá trị tại
mục
trị tại
thời điểm t
thời
điểm
o
A

Mua một hợp đồng
kỳ hạn được thiết
lập tại thời điểm t
với giá F(0,T)


0

B

Mua tài sản và vay
F(0,T) tại thời điểm t

 

Vt (0,T)

St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)

Giá trị tại
thời điểm T

ST - F(0,T)

ST - F(0,T)

 Kết luận: Giá trị của danh mục A tại thời điểm t phải bằng
với giá trị của danh mục B tại thời điểm t. 
www.themegallery.com
 

6


I. Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Ví dụ 1:

- Giả sử bạn mua một hợp đồng kỳ hạn vào hôm nay với giá
$100. Hợp đồng đáo hạn trong 45 ngày. Lãi suất phi rủi ro
10%. Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận để mua tài sản với
giá $100 trong 45 ngày. Bây giờ, 20 ngày sau đó, giá giao
ngay của tài sản là $102. Giá trị hợp đồng kỳ hạn với 25 ngày
sau đó là:
VT(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)
VT(0,T) = (102 – 100).(1.10)-25/365 = 2.65
- Nói một cách khác tại thời điểm T chúng ta có nghĩa vụ
thanh toán $100 trong 25 ngày nhưng sẽ nhận được tài sản có
giá trị hiện tại là $102.
www.themegallery.com

7


I. Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao
sau
1.3. Giá trị hợp đồng giao sau:
Giá trị hợp đồng giao sau khi được ký kết bằng 0:
V0 (0,T) = 0
Giá giao sau khi đáo hạn ngay lập tức là giá giao ngay
fT(T) = ST
Giá trị của một hợp đồng giao sau trong ngày giao dịch nhưng trước khi
điều chỉnh theo thị trường là sự thay đổi giá giao sau tính từ mức giá hợp
đồng mở hoặc khi điều chỉnh theo thị trường cuối cùng, tùy theo mức giá
nào có sau cùng.
Vt = ft(T) – ft-1(T)

www.themegallery.com


8


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
 Giá trị của một hợp đồng giao sau ngay sau khi điều chỉnh theo
thị trường: Khi một hợp đồng giao sau được điều chỉnh theo thị
trường thì sự thay đổi giá được phân phối cho bên có lợi từ giá
biến động và trừ vào bên giá biến động bất lợi cho họ. Do thị
trường điều chỉnh hàng ngày, nên ngay sau khi hợp đồng điều
chỉnh theo thị trường, giá của hợp đồng trở về 0. Khi đó:
Vt(T) = 0
 Giá trị của một hợp đồng giao sau ở bất kỳ thời điểm nào là lợi
nhuận được tạo ra khi bán hợp đồng đi.

www.themegallery.com

9


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

Ví dụ 2: Về hợp đồng giao sau chỉ số chứng khoán VN30
- Giả sử ngày 02/06/2017, chỉ số VN30 là 700 điểm.
- Nhà đầu tư A dự báo đến thời điểm đáo hạn, hợp đồng chỉ
số VN30 tăng lên 720 điểm, do đó mua hợp đồng VN30F1706
với giá 710 điểm chỉ số. Với tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 10%, tỷ lệ
ký quỹ duy trì là 5% (ví dụ), A sẽ ký quỹ 7,1 triệu đồng tại
CTCK. Số tiền ký quỹ ban đầu này sẽ được Trung tâm thanh
toán bù trừ sử dụng trong việc tính toán lãi/lỗ của nhà đầu tư.

- Nhà đầu tư B kỳ vọng ngược lại, cho rằng chỉ số VN30 sẽ
giảm xuống 680 nên muốn bán một hợp đồng tương lai
VN30F1706 với giá 710 điểm. B cũng phải ký quỹ ban đầu 7,1
triệu đồng.
(Nguồn tham khảo: />
www.themegallery.com

10


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

- Lệnh của nhà đầu tư A khớp với lệnh của Nhà đầu tư B tại giá hợp
đồng tương lai chỉ số VN30 đáo hạn tháng 6 (VN30F1706), giao
dịch tại giá 710 điểm chỉ số, hệ số nhân hợp đồng là 100.000 đồng.
- Trên thị trường chứng khoán phái sinh, cơ chế thanh toán là thanh
toán hàng ngày. Nhà đầu tư khi giao dịch và nắm giữ các vị thế trong
các hợp đồng chứng khoán phái sinh sẽ phải thực hiện thanh
toán toàn bộ lãi lỗ phát sinh từ các vị thế đó mỗi ngày.
- Ví dụ đóng cửa phiên giao dịch ngày 03/06, VN30-Index giảm
xuống còn 650 điểm. Nhà đầu tư A lỗ 5 triệu đồng. A phải thanh toán
đầy đủ toàn bộ số lỗ phát sinh chậm nhất đến 9h sáng ngày hôm sau.

www.themegallery.com

11


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau


www.themegallery.com

12


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

Do nhà đầu tư B ở vị thế đối nghịch, nên diễn biến tài khoản
và biến động ký quỹ sẽ ngược lại với A.

www.themegallery.com

13


I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

- Tuy nhiên, đến ngày đáo hạn của hợp đồng, giả sử là ngày
22/06/2016, chỉ số VN30 đóng cửa tại 720 điểm và mức chỉ số
đóng cửa này được dùng làm giá thanh toán cuối cùng cho hợp
đồng tương lai VN30F1706. Như vậy, Nhà đầu tư A dự đoán
đúng, nhà đầu tư B dự đoán sai, mức lãi cuối cùng của NĐT A
cũng như mức lỗ cuối cùng của NĐT B được xác định như sau:
Nhà đầu tư A lãi = (720-710)*100.000 đồng = 1 triệu đồng
Nhà đầu tư B lỗ = (720 – 710)*100.000 đồng = 1 triệu đồng

www.themegallery.com

14



I. Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

1.4. Giá giao sau và giá kỳ hạn:
Giá giao sau và giá kỳ hạn sẽ bằng nhau khi đáo hạn, một ngày
trước khi đáo hạn và chúng sẽ bằng với trước khi đáo hạn nếu
lãi suất là chắc chắn hoặc nếu giá giao sau và lãi suất không
tương quan với nhau.

www.themegallery.com

15


II. Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ
(Mô hình chi phí lưu trữ)
2.1. Mô hình chi phí lưu trữ với chỉ số cổ phiếu giao sau
Giả định HĐ giao sau cổ phiếu đơn lẻ và cổ phiếu được trả cổ tức chắc chắn là D T vào ngày
đáo hạn. Ta có mô hình sau:
Mua cổ phiếu với giá S0
Nhận cổ tức d1,
đầu tư với lãi suất r

Nhận cổ tức d2,
đầu tư với lãi suất r

Bán CP với giá ST,
Cổ tức tích lũy
đến giá trị tương lai


Bán giao sau với giá f0(T)
Nắm giữ CP và
mất cơ hội phí với
lãi suất r

Tổng giá trị = S0

Hôm nay

Hợp đồng giao sau
thu lợi nhuận – (ST, - f0(T)
Chi phí tích lũy S0 (1+r)T -1

Tổng giá trị =
f0(T) – (S0 (1+r)T -1 ) + DT

Ngày trước ngày
cổ tức thứ nhất (t1 )

Ngày trước ngày
cổ tức thứ hai (t2 )

Ngày đáo hạn

www.themegallery.com

16


II. Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ

(Mô hình chi phí lưu trữ)

2.2. Công thức tính giá giao sau của chỉ số cổ phiếu:
f0(T) = (S0 - D0 )(1+r)T
Giá giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ phiếu được ghép lãi khi đáo hạn ở
mứt lãi suất phi rủi ro trừ đi giá trị tương lai của cổ tức. Nói cách khác chúng
còn có thế được xem như là giá cổ phiếu đã được điều chỉnh khoản thanh
toán cổ tức và được ghép lãi khi đáo hạn ở mức lãi suất phi rủi ro.
Giá trị của một hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ phiếu trừ đi hiện
giá của cổ tức trừ đi hiện giá của giá giao sau.

www.themegallery.com

17


II. Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ
(Mô hình chi phí lưu trữ)

2.3. Giá trị của hợp đồng giao sau của chỉ số cổ phiếu:
Giá trị của một hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ
phiếu trừ đi hiện giá của cổ tức trừ đi hiện giá của giá giao sau.
Vt(0,T) = St – Dt,T - F(0,T)(1+r)-(T-t)
Trong đó: Dt,T là hiện giá từ t đến T của các khoản thanh toán cổ tức còn lại

www.themegallery.com

18



II. Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ
(Mô hình chi phí lưu trữ)

2.3. Giá trị của hợp đồng kỳ hạn cổ phiếu:
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ là chiết khấu tỷ giá
hối đoái giao ngay tại mức lãi suất nước ngoài trừ cho hiện giá
của tỷ giá hối đoái kỳ hạn
Vt(0,T) = St (1 + p)-(T-t) - F(0,T)(1+r)-(T-t)
Trong đó: p là lãi suất ngoại tệ

www.themegallery.com

19


III . Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1. Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Giả định : giá tài sản giaọ ngay tương lai hầu như đã được biết trước một
cách chắc chắn.
S0 : giá giao ngay
ST : giá giao ngay tương lai của tài sản tại thời điểm T
s : chỉ phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0: tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt thời kỳ
Giá hiện hành của tài sản :

S0 = ST - S – iS0
Trong những điều kiện chắc
chắn, giá giao ngay hôm nay
bằng với giá giao ngay tương

lai trừ cho chi phí tồn trữ và chi
phi cơ hội

 Không ai phải chi trả nhiều hơn sổ tiền này để
mua tài sản, bởi vì chi lưu trữ và chi phí cơ
hội sẽ quét sạch lợi ích của việc nắm giữ tài
sản này
 Không ai bán ít hơn số tiền này vì luôn có
người sẵn sàng chi trả nhiều hơn và bằng số
20
tiền đã xác định trongwww.themegallery.com
công thức


III. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1. Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Giả định: chưa biết chắc chắn giá giao ngay tương lai
S0 = E(ST) - S – iS0
S0:
giá giao ngay
E(ST ): giá tài sản giao ngay kỳ vọng
s:
chi phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0 : tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt
thời kỳ
Trong các điều kiện không chắc chắn và các nhà
đầu tư không quan tâm tới rủi ro, giá giao ngay hôm
nay bằng giá giao ngay tương lai kỳ vọng trừ đi chi
phí tồn trữ và chi phí cơ hội

www.themegallery.com

21


III. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1. Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Với những nhà đầu tư không thích rủi ro
S0 = E(ST) - S – iS0 - E(Փ)
S0: giá giao ngay
E(ST ): giá tài sản giao ngay kỳ vọng
s : chi phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0 : tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt
thời kỳ
E(Փ): phần bù rủi ro
Trong các điều kiện không chắc chắn và các nhà đầu tư không thích rủi
ro, giá giao ngay hôm nay bằng giá giao ngay tương lai kỳ vọng trừ đi
chi phí tồn trữ , chi phí cơ hội và phần bù rủi ro
www.themegallery.com

22


III. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1. Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
 Lãi hay cổ tức - iS0 = lãi ròng
Cổ tức or lãi suất coupon > chi phí cơ hội => lãi ròng âm
trái phiếu với lãi suất coupon cao nhưng tỷ suất sinh lợi thấp=> lãi ròng

âm
 θ= S + iS0 : chi phí lưu giữ( cost of carry)
•θ (+) if chi phí của sự tồn trữ vượt quá phần lãi thuần
•Một tài sản có chi phí lưu giữ âm( lãi ròng > chi phí lưu trữ ) => tài sản lưu
giữ dương
•Một tài sản có chi phí lưu giữ dương( lãi ròng < chi phí lưu trữ ) => tài sản
lưu giữ âm

Chi phí lưu giữ là chi phí tồn trữ và tiền lãi ròng, đây chính là chi phí
mà nhà kinh doanh phải gánh chịu khi lưu giữ một tài sản nào đó

www.themegallery.com

23


III. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2. Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Xét một giao dịch giao sau :
•Mua giao ngay tài sản với giá S0
•Bán hợp đồng giao sau với giá f0(T)
•Khi đáo hạn, giá giao ngay là ST
•Giá giao sau là fT(T)=ST
Lợi nhuận của giao dịch
Π = f0(T)- S0 –s - iS0 = f0(T)- S0 - θ
f0(T)- S0 - θ là những đại lượng xác định=> lợi nhuận ở phương trình
trên là không có rủi ro-> f0(T)- S0 - θ =0
f=S+ θ
Trong điều kiện cân bằng giá giao sau bằng giá giao ngay cộng với
chi phí lưu giữ


www.themegallery.com

24


III. Mô hình định giá và phần bù rủi ro
Hình 9.2 : Mua tài sản, bán giao sau và tồn trữ lài sản
Mua tài sản theo giá giao ngay S0

Bán giao sau với giá f0(T)

Tồn trữ và chịu chi phí

Tổng giá trị = S0

Hôm nay(0)

Giao tài sản trên hợp đồng giao
sau nhận về ST
Thanh toán hợp đồng giao sau và
lãi -(ST - f0(T))

Chi phí tích lũy cho đến θ
Tổng giá trị = f0(T) - θ

Đáo hạn(T)
www.themegallery.com

25



×