Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 8 luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.52 KB, 2 trang )

Ngày giảng: 22/09/2017
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang
để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Rèn kĩ năng vẽ hình và tính độ dài đường trung bình của hình thang.
- HS khá: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện
phân tích chứng minh các bài toán.
3. Thái độ:
- Vận dụng được kiến thức trong bài vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi đề KTBC, bài tập.
2. Học sinh:
- Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
M
I
HS1: Phát biểu định nghĩa, định lí về tính chất về
N
đtb của tam giác, của hthang.
HS2: Tính x trên hình vẽ sau:
P 5dmK x Q
Đáp án: x = 5dm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV


GV giới thiệu bài
toán
Gọi HS đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng
vẽ hình ghi GT, KL

Hoạt động của HS

Ghi bảng

HĐ1: Chữa bài 27 SGK trang 80
HS nghe giới thiệu
Bài 27 SGK T 80
1 HS đọc đề bài
1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL

GT E; F; K thứ tự là trung điểm
của AD; BC; AC
KL a) So sánh độ dài EK và CD
KF và AB
GV y/c HS nghiên
cứu và trả lời câu a HS trả lời

b) EF ≤

AB+ CD
2

Giải:

a) theo đầu bài ta có: E; F; K lần lượt là
trung điểm của AD; BC; AC
⇒ EK là đường trung bình của ∆ADC


⇒ EK =

CD
2

KF là đường trung bình của ∆ACB
⇒ KF =
GV gợi ý làm câu
b
- E, K, F không
thẳng hàng
- E, K, F thẳng
hang

HS nghe và lên bảng
thực hiện

AB
2

b) Nếu E; K; F không thẳng hàng, ∆EKF
có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam
giác)
⇒ EF <


AB+ CD
(1)
2

Nếu E; K; F thẳng hàng thì:
EF = EK + KF
EF =

AB+ CD
(2)
2

Từ (1) và (2) ta có: EF ≤

AB+ CD
2

HĐ2: Chữa bài 26 SGK trang 80
- GV vẽ hình 45 và - HS đọc đề,vẽ hình Bài 26 (SGK-80)
ghi bài tập 26 lên vào vở.
bảng .
- HS lên bảng ghi
GT- KL
- Gọi HS nêu cách
làm
- HS suy nghĩ, nêu
cách làm
- Cho cả lớp làm tại - Một HS làm ở bảng, GT AB//CD//EF//GH
AC = CE = EG ; BD = DF = FH
chỗ, một em làm ở còn lại làm cá nhân

KL Tính x, y
bảng
tại chỗ
Giải:
- Cho cả lớp nhận - HS lớp nhận xét, Ta có: CD là đường trung bình của hình
xét bài giải ở bảng góp ý bài giải ở bảng thang ABFE.
Do đó: CE = (AB+EF):2
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang
CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2 ⇒ 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong trong bài 4.
- Chốt lại cách chứng minh hình thang cân.
5. Dặn dò:
- Ôn tập lại phần lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm Làm bài
26 SGK T80.
a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC
b) sử dụng bất đẳng thức tam giác ∆EFK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×