Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 13 hình chữ nhật (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.14 KB, 2 trang )

Ngày giảng: 14/10/2016
Tiết 13: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 1, 2, 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu
hiệu nhận biết về hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và tính chất đặc trưng).
- HS khá, giỏi: Nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó. Biết cách chứng minh 1
hình tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ:
- Tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước.
2. Học sinh: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu nhận
biết 1 hình thang cân.
HS2: Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HBH.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa

GV: Ngay ở Tiểu học,
các em đã biết về hình
chữ nhật.
? Lấy VD thực tế về hình - HS: Khung cửa sổ hình


chữ nhật?
chữ nhật, quyển vở, quyển
sách, …
? Hình chữ nhật là 1 tứ - HS: Là tứ giác có 4 góc
giác có đặc điểm gì về vuông.
góc.
? HS đọc định nghĩa?
- HS đọc định nghĩa.
GV: Vẽ hình chữ nhật
ABCD.
Khi ⇔ Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0
? ABCD là hình chữ nhật
khi nào.
- Hình chữ nhật là hình bình
? Hình chữ nhật có phải hành
là hình bình hành không? - Hình chữ nhật là hình
? Có phải là hình thang thang cân .
cân không.
=> Hình chữ nhật là
HBH đặc biệt, cũng là
hình thang cân đặc biệt.

Ghi bảng
1. Định nghĩa
* Định nghĩa: SGK - 97
A

B

D


C

- ABCD là hình chữ nhật
⇔ Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0

- Hình chữ nhật cũng là 1
hình bình hành, 1 hình
thang cân.


Hoạt động 2: Tính chất
- GV: Hình chữ nhật là có - HS: Hình chữ nhật có đầy 2. Tính chất
yếu tố nào bằng nhau.
đủ các tính chất của hình * Tính chất:(Sgk)
thang cân, hình bình hành.
(HS nêu đủ các tính chất).
- GV: Trong hình chữ - HS: Hai đường chéo bằng
B
A
nhật, 2 đường chéo:
nhau, cắt nhau tại trung
O
+ Bằng nhau là hình gì?
điểm mỗi đường.
(hình thang cân)
C
D
+ Cắt nhau tại trung điểm -HS: Trả lời miệng.
mỗi đường là hình gì?

(hình bình hành)
? HS ghi tính chất về - Nắm bắt, ghi vở
đường chéo dưới dạng
GT, KL?
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
? Để nhận biết 1 tứ giác - Ta chứng minh tứ giác có 3. Dấu hiệu nhân biết
là hình chữ nhật, ta cần 3 góc vuông,
chứng minh điều gì?
* Dấu hiệu nhận biết:
? Hình thang cân thêm - Hình thang cân có 1 góc
điều kiện gì sẽ là hình vuông là hình chữ nhật.
chữ nhật? Vì sao?
? Hình bình hành cần - Hình bình hành có thêm 1 A
B
thêm điều kiện gì sẽ trở góc vuông hoặc 2 đường
O
thành hình chữ nhật? Vì chéo bằng nhau thì là hình
sao?
chữ nhật.
C
D
? Nêu dấu hiệu nhận biết - Nêu dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật?
hình chữ nhật.
? HS đọc SGK phần - HS nêu hướng chứng
chứng minh dấu hiệu minh
nhận biết 4 và nêu hướng ABCD là hình chữ nhật

chứng minh?
⇔ Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0



ABCD là hình thang cân

? HS đọc và làm ?2
4. Củng cố .
? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào?
5. Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
- Làm bài tập: 58 SGK - 99;
- Giờ sau học tiếp bài: “Hình chữ nhật môc 4”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×