Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 14 hình chữ nhật (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.51 KB, 3 trang )

Ngày giảng: 19/10/2016
Tiết 14: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 4) + LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS vận dụng định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Biết áp dụng
vào tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Biết vẽ hình chữ nhật.
- HS khá, giỏi: Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là
hình chữ nhật, tính toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học tập bộ môn, trình bày chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ (phần KTBC).
2. Học sinh:
- Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và hoàn thiện nội dung sau: Dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Áp dụng vào tam giác
? HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm:
4. Áp dụng vào tam giác
làm ?3, ?4
* Định lí: SGK - 99


- Nhóm 1 làm ?3
?3
- HS trả lời miệng.
a/ Có: AD ∩ BC tại M ;
C
A
MA = MD, MB = MC (gt)
M
⇒ ABCD là hình bình hành
- Có: Â = 900 (gt)
D
B
⇒ ABCD là hình chữ nhật
(dấu hiệu 3).
b/ ABCD là hình chữ nhật
nên AD = BC.
⇒ AM =

- Nhóm 2, 3 làm ?4

Nhóm 2 trả lời câu ?4

1
1
AD = BC
2
2

c/ Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với

cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.
?4


B

A
M
D

C

? Đại diện nhóm trình
bày bài?

a/ Có: AD ∩ BC tại M ;
MA = MD = MB = MC (gt)
⇒ ABCD là hình bình hành
và AD = BC
⇒ ABCD là hình chữ nhật
(dấu hiệu 4).
b/ ABCD là hình chữ nhật
⇒ Â = 900 ⇒ ∆ ABC
vuông.
c/ Nếu 1 tam giác có đường
trung tuyến ứng với 1 cạnh
bằng nửa cạnh ấy thì tam
giác đó là tam giác vuông.
- HS trả lời miệng.


? Qua 2 bài tập trên,
hãy rút ra định lí?
? 2 định lí trên có quan - 2 định lí thuận và đảo của
hệ như thế nào với nhau.
nhau?
HĐ2: Áp dụng
Bài 60 (SGK-99)
- Y/c một hs làm bài 60/ - HS đọc yêu cầu đề kiểm
99
tra
- Treo bảng phụ ghi đề
- Hai HS lên bảng trả lời và
- Gọi một HS lên bảng làm bài
- Cả lớp cùng làm

C
D

7
A

B

24

Ta có:
- Kiểm tra vở bài tập vài
HS


BC2 =AB2 +AC2 ( ĐL Pytago)
=> BC 2 = 7 2 + 242
BC2 = 49 + 576 = 625
=> BC = 25

GV yêu cầu HS làm bài
tập 61/SGK – 99.
? Đọc đầu bài?
- Đọc và phân tích đầu bài
? Bài toán cho biết gì? - HS trả lời
Yêu cầu gì?
?Để chứng minh AHEC - Sử dụng dấu hiệu nhận
là hình chữ nhật ta sử biết hình chữ nhật (dấu
dụng kiến thức nào?
hiệu 3).

Khi đó: AD = BC : 2= 25 :
2 = 12,5 ( T/C đường trung
tuyến trong tam giác
vuông)
Bài 61 (SGK-99)
A
E
I
B

H

C



? Ngoài dấu trên ta còn - Ngoài ra ta còn có thể sử
sử dụng dấu hiệu nào?
dụng dấu hiệu 4
? Hãy xác định tâm đối - Trả lời miệng.
xứng, trục đối xứng của
HCN? Vì sao?

∆ ABC, AH ⊥ BC;
GT IA = IC (I ∈ AC); E

đối xứng với H qua I
KL AHCE là hình gì?
Vì sao?
Chứng minh:
- Ta có: AI = IC (gt)
HI = IE (vì E đối xứng
với H qua I)
Do đó AC ∩ HE tại trung
điểm I
⇒ AHEC là hình bình hành
µ = 90
Mặt khác H
(vì AH ⊥ BC)
⇒ AHEC là hình chữ nhật.

4. Củng cố:
? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
? Áp dụng vào tam giác vuông ta có định lí được phát biểu như thế nào?
5. Dặn dò:

- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, định lí.
- Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100;
- Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho
trước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×