Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 18 luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.6 KB, 2 trang )

Ngày giảng: 02/11/2016
Tiết 18: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Rèn cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ
giác; rèn luyện cách vẽ hình.
- HS khá, giỏi: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một
bài toán chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước, êke, compa, bảng phụ , phấn màu.
2. Học sinh:
- Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài 82 SGK trang 108
Bài 82 (SGK-109)

GV giới thiệu bài 82


Y/c hs đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì.
Yêu cầu ta phải CM điều H×nh vu«ng ABCD
gì.
AE = BF = CG = DH
? Nêu cách CM cho
EFGH là hình vuông.
Kl: EFGH lµ h×nh
vu«ng
? ◊EFGH là hình thoi cần
◊ đó là hình thoi có một
có điều kiện gì.
? Chúng bằng nhau vì góc vuông.
sao.
? Hãy chỉ ra các cặp cạnh,
góc tương ứng bằng nhau.
? Trình bày bài giải.
4 cạnh bằng nhau.

? Qua bài tập vận dụng - Các ∆AEH = ∆BFE
những kiến thức nào.
= ∆CGF = ∆DHG

A

E
1

3


B
j

2
1

F

H
D

G

C

◊ABCD là hình vuông ta
µ =C
µ =D
µ = 900 và
có: µA = B
AB = BC = CD = DA (1)
Ta lại có: AE=BF=CG=DH
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
EB= FC = GD = HA.
Dođó:∆BFE=∆AEH=∆CGF
=∆DHG (c.g.c)
=> EF = FG = GH = HE.



* Chốt dạng bài tập

(c.g.c)
- Trả lời.
- Hiểu bài

=> EFGH là hình thoi.
Mặt khác :
µ =F
µ mµ E
¶ +F
µ = 900
E
1
1
2
1
µ +E
¶ = 90 0
Do đó: E
1
2
0
µ = 90 ⇒ EFGH là HV.
⇒E
3

HĐ2: Chữa bài 84 SGK trang 108
Bài 84 trang 109 SGK
- Cho HS đọc đề bài, vẽ

- HS đọc đề bài, viết GtA
hình và viết GT-KL
Kl và vẽ hình (một HS
F
làm ở bảng)
E
- Tứ giác AEDF là hình gì? - Tứ giác AEDF là hình
Vì sao?
bình hành.
B
C
D
Vì DE//AB; DF//AC ⇒
CM:
DE//AF, DF//AE
- Gọi một HS giải ở bảng - Một HS giải ở bảng câu a/ Ta có:
DE//AB; DF//AC ⇒ DE//AF,
câu a. Còn các hs khác làm a. Còn các hs khác làm
DF//AE ⇒AEDF là hình
vào vở.
vào vở.
bhành
- Theo dõi HS làm bài
b/ AD phải là phân giác của
- Cho cả lớp nhận xét và - Suy nghĩ và trả lời
Â. Vậy D là giao diểm của tia
hoàn chỉnh ở bảng
phân giác  với BC thì hbh
- Nếu tam giác ABC
- Â = 1v thì hbh AEDF là AEDF là hình thoi.

c/ Â = 1v thì hbh AEDF là
vuông tại A thì tứ giác
hcnhật
hcn.
AEDF là hình gì?
- Khi tứ giác AEDF là
- Nếu D là giao điểm của Nếu D là giao điểm của tia
phân giác góc A với BC thì
hình chữ nhật thì điểm D ở tia phân giác góc A với
hcn AEDF có đường chéo
vị trí nào thì hcn AEDF là BC thì hcn AEDF có
hình vuông?
đường chéo AD là pgiác AD là pgiác là hình vuông.
là hình vuông .
4. Củng cố:
- GV chốt lại kiến thức của bài
5. Dặn dò:
- Về xem lại lí thuyết và các bài tập đã làm để nắm được cách làm.
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I.
- BTVN: 88: 89 SGK trang 111.
- Tiết sau: Ôn tập chương I



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×