Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tự chọn toán 7 tháng 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.07 KB, 16 trang )

Ngày giảng: 10/04/2017
Tiết 1. ÔN TẬP BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số"
2. Kỹ năng
* HSTB – Yếu:
- Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số"
* HS Khá - Giỏi:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kỹ năng đọc biểu đồ.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Ôn lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thằng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số
3. Bài mới
HĐGV

HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập
* Bài 11/SGK-T14
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài - HSY đọc Bảng tần số
bài 11/SGK-T14
bài
Gía trị 0
1


2
- GV: Yêu cầu HS lên bảng - HSY lên
(x)
lập bảng tần số.
bảng
Tần số 2
4
17
(n)
? Nhận xét

- HS nhận
xét
? Gọi một HS lên bảng vẽ - HSTB lên
biểu đồ.
bảng

n
17

`
? Nhận xét

- HS nhận
xét

? Dựa vào biểu đồ hãy đưa - HSK trả lời
ra một số nhận xét

5

4
2

O

1

2

3

4

x

3

4

5

2


- GV Yêu cầu HS đọc đề bài - HSY đọc Bài 12/SGK-T14
bài 12/SGK-T14
bài
Bảng tần số.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng - HSY lên
lập bảng tần số.

bảng

Giá
Tần
trị (x) số (n)
17
1
18
3
20
1
25
1
28
2
30
1
31
2
32
1
N=12

? Nhận xét

- HS nhận
xét
? Gọi một HS lên bảng vẽ - HSTB lên
biểu đồ.
bảng

`
? Nhận xét

- HS nhận
xét

n

? Dựa vào biểu đồ hãy đưa - HSK trả lời
ra một số nhận xét

3

2

1

- GV chốt lại bài

- HS lắng
nghe
O

4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại bài, làm bài tập sau
I. Điểm thi học kỳ môn toán lớp 7A
7
5
5
8

7
7
8
6
5
6
4
6
7
8
6
8
7
6
5
7
a. Dấu hiệu là gì? có bao nhiêu giá trị?
b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Lập bảng "tần số", tính tần suất.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

4
8
5
9

1718 20 25 28303132

6
9

7
8

8
5
7
6

8
6
6
7

x


Ngày giảng: 10/04/2017
Tiết 2: ÔN TẬP THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức chương thống kê.
2. Kỹ năng
* HSTB – Yếu:
- Lập được bảng "tần số" từ đó tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu, vẽ biểu
đồ.
* HS Khá - Giỏi:
- Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3. Thái độ
- Tích cực trong tiết ôn tập
II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước, phấn màu, màn chiếu.
2. HS: Ôn lại dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu
đồ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
HĐGV

HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập
- GV đưa ra màn chiếu đề bài - HS quan sát, * Bài 20/SGK – T23.
20/SGK-T23
làm bài
a) Bảng “tần số”
? Bài toán yêu cầu gì
- HSY trả lời
? Có bao nhiêu giá trị khác - HSY trả lời
nhau? Đó là các giá trị nào?
? Nêu các bước lập bảng tần - HSTB trả lời
số
- GV cho HS hoạt động nhóm
theo bàn lập bảng tần số trong
5 phút
? 2 nhóm nêu kết quả, nhận
xét
? Nêu lại các bước lập bảng
tần số

- HS hoạt động

nhóm
- HS nhận xét
- HSY trả lời

? Mốt của dấu hiệu là bao - HSY
nhiêu
bằng 35

Mốt

Năng
suất
(x)
20
25
30
35
40
45
50

Tần
Tích x.n
số
(n)
1
20
3
75
7

210
9
315
6
240
4
180
1
50
N=31 Tổng: 1090


? Nêu các bước vẽ biểu đồ
đoạn thẳng từ bảng tần số
- HSK trả lời

b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
n
9

- GV gọi 1HS lên bảng
- HS lên bảng

7
6
4

? Nhận xét
- HS nhận xét


2
1
0

? Nêu cách số TBC

20 25 30 35 40 45 50

- HSTB trả lời
- GV gọi 1HS lên bảng
? Nhận xét
- GV chốt lại kiến thức

c) Tính số trung bình cộng.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm lại các bài tập SGK và SBT.

X=

1090
≈ 35, 2 (tạ/ha)
31

x



Ngày giảng: 10/04/2017
Tiết 3: ÔN TẬP GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho H/s cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kỹ năng
* HSTB – Yếu:
- HS tính được giá trị của một biểu thức đại số
* HS Khá - Giỏi:
- Có kĩ năng trình bầy bài toán.
3. Thái độ
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước, phấn màu
2. Học sinh
- Bảng nhóm, vở nháp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu
thức.
3. Bài mới
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập
- GV cho HS làm bài tập 1 - HS làm bài
*Bài 1
Tính giá trị của các biểu thức sau tại

- GV gọi hai học sinh lên
m = -1 và n = 3:
bảng thực hiện tính giá trị HSY lên bảng a) 3m - 2n
của biểu thức tại m = -1,
- Thay m = -1, n = 3 vào biểu thức đã
n= 2
cho ta có: 3m - 2n = 3.(-1) - 2.3
= -3 - 6 = -9
Vậy tại m = -1, n = 2 biểu thức có giá
trị -9
? Nhận xét
- HSTB nhận
b) 7m + 2n - 6
xét
- Thay m = -1, n = 3 vào biểu thức đã
cho ta có 7m + 2n - 6
= 7.(-1) + 2.3 - 6
= -7 + 6 - 6 = -7
Vậy tại m = -1, n = 2 biểu thức có giá
trị -9


- GV cho HS làm bài 2.
Tính giá trị của biểu thức
2x3 + x – 3 tại
a) x = -2,
b) x = 2
c) x =

- HS làm bài


2
3

- GV gọi 3HS lên bảng

- HSY ý a,b
- HSTB ý c

- GV cho HS nhận xét bài
làm của bạn

- HS nhận xét

*Bài 2. Biểu thức 2x3 + x – 3
a) Thay x = –2 vào biểu thức đã cho
ta có: 2x3 + x – 3 = 2.( –2)3 + (–2) – 3
= – 16 – 2 – 3
= – 21
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại
x = –2 là –21
b) Thay x = 2 vào biểu thức đã cho ta
có: 2x3 + x – 3 = 2.23 + 2 – 3
= 16 + 2 – 3
= 15
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại
x = 2 là 15
2
c) Thay x =
vào biểu thức đã cho

3
3

2 2
– 3=
ta có: 2x + x – 3 = 2.  ÷ +
3 3
3

8
2
+
–3
27
3
16 18 81 −47
=
+

=
27 27 27 27
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại
2
−47
x=

27
3
*Bài 3 (Bài 9/SGK-Tr29)
Biểu thức x2y3 + xy

2.

- GV Cho HS làm
bài9/SGK-Tr29

- HSY đọc đề
bài

- GV cho HS hoạt động
nhóm theo 2 bàn 1 nhóm
trong 4 phút

- HS hoạt động trên ta có:
3
nhóm
1
2 3
2 1
x y + xy = 1  ÷ + 1.
2
2

? Đưa ra kết quả, nhận xét

- Thay x = 1 , y =

 

- HS nhận xét


1
1 5
= + =
8
2 8

Vậy tại x = 1 , y =
trị là

4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các bài đã làm
- Làm các bài tập trong SBT

1
vào biểu thức
2

5
8

1
biểu thức có giá
2


Ngày giảng: 10/04/2017
Tiết 4. ÔN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS củng cố cho HS cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Nhân đơn thức.

2. Kỹ năng
* HSTB – Yếu:
- Vận dụng được kiến thức để làm bài
* HS Khá - Giỏi:
- Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3. Thái độ
- Tính toán chính xác cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh
- Ôn tập lí thuyết + làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
HS1: Lấy ví dụ về hai đơn thức đồng dạng
HS2: Tính a. x2 + 5x2 ; b. 3x2y2z2 + x2y2z2
3. Bài mới
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Luyện tập (37’)
- GV Cho HS
làm bài - HS làm bài *Bài 21/SGK-T36 Tính tổng
3
1
21/SGK-T36
- HSTB lên
 1


xyz 2 + xyz 2 +  − xyz 2 
? Gọi 1 HS lên bảng
bảng
4
2
 4

? Nhận xét, nêu cách làm
- HS nhận xét
 3 1  1 
1 1 2
2
=  + +  −  xyz =  +  xyz
4

2

 4 

2

2

= xyz2
- GV cho học sinh làm bài
22/SG-T36
Bài tập yêu cầu làm gì?
? Muốn tính tích các đơn thức
ta làm thế nào.
? Thế nào là bậc của đơn

thức.
Gọi 2 h/s lên bảng làm

- HS làm bài
- HSK trả lời
- HSTB trả
lời
- HSY ý a
- HSTB ý b

*Bài 22/SG-T36 Tính tích
a.

12 4 2 5
12 5
4
x y . xy = ⋅ x 4 y 2 xy = x 5 y 3
15
9
15 9
9

có bậc 8

2 
4 
b.  − x y  − xy 
1
7


2
5




 1  2 
2 3 5
= −  −  x 2 y.xy 4 =
x y
35
 7  5 

có bậc 8


? Nhận xét
- GV sửa sai, cho điểm
- GV cho h/s làm bài
23/SGK-T36
- GV cho h/s hoạt động nhóm
trong 6 phút, hai bàn 1 nhóm
Củng cố.
? Thế nào là hai đơn thức
đồng dạng.
? Muốn cộng hay trừ các đơn
thức đồng dạng ta làm thế
nào.
? Nêu kết quả, nhận xét
- GV chốt lại kiến thức

5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Xem lại các dạng bài đã làm

- HS nhận xét
- HS làm bài
- HS hoạt
động nhóm
- HSY trả lời

- HS đưa ra
kết quả, nhận
xét

* Bài 23/SGK-T36 Điền vào ô trống
a. 3x2y + 2x2y = 5x2y
b. - 5x2y - 2x2y = -7x2y
c. 3x5 + (-4x5) + 2x5 = x5


Ngày giảng: 24/04/2017
Tiết 5. ÔN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS cách cộng, trừ đa thức. Giá trị của biểu thức đại số
2. Kỹ năng
- HSTB - yếu: Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức
- HSK - G: Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3. Thái độ
- Tính toán cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào
3. Bài mới.
HĐGV

HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập
- GV cho hHS làm BT 35/SGK - HS làm bài Bài 35/SGK - T40
- T40
a. M+N = (x2 - 2xy + y2)
?Gọi 3HS lên bảng giải
- HSY ý a
+ (y2+ 2xy + x2+ 1)
(Bổ xung N-M)
- HSTB ý b, c = x2 - 2xy + y2 + y2+ 2xy + x2+ 1 =
2x2 + 2y2 + 1
? Hãy nhận xét về kết quả của - HS Nhân
2 đa thức M-N và N-M?
xét
b. M-N = (x2 - 2xy + y2) - (y2+ 2xy
qua bài tập khi tính tổng, hiệu 2 - HS trả lời
+ x2+ 1) = x2 - 2xy + y2 - y2- 2xy đa thức cần chú ý điều gì?
x2- 1 = - 4xy -1
? Chốt lại cách làm


- HS lắng
nghe

- GV cho hHS làm BT 38/SGK - HS làm bài
- T40
- GV ở ý b ta tính C như thế HSTB –Y
nào
C+A =B

c. N-M = (y2+ 2xy + x2+ 1)- (x2 2xy + y2) = y2+ 2xy + x2+ 1- x2 +
2xy - y2
= 4xy +1
Bài 38/41 tìm đa thức C
a. C = A+B
C = (x2 - 2y + xy +1)
+ (x2 +y -x2y2 -1)


=> C= B - A
- GV cho HS hoạt động nhóm - HS hoạt
trong 8 phút (2 bàn 1 nhóm)
động nhóm

? Đưa ra kết quả, nhận xét

- HS Đưa ra
kết quả, nhận
xét


4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng và đa thức

C=x2 - 2y + xy +1+ x2 +y -x2y2 -1
C= 2x2-x2y2 +xy -y
b. C+A =B => C= B - A
C=(x2 +y -x2y2 -1) - (x2- 2y + xy
+1)
C= x2 +y -x2y2 -1 - x2 + 2y - xy -1
= 3y -x2y2 - xy -2


Ngày giảng: 24/04/2017
Tiết 6. ÔN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS cách cộng, trừ đa thức. Giá trị của biểu thức đại số
2. Kỹ năng
- HSTB - yếu: Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức
- HSK - G: Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3. Thái độ
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào

3. Bài mới.
HĐGV
- GV nêu đề bài.
A = 2x2 - xy + y2
B = 3y2+ xy + x2+ 1
?Gọi 3HS lên bảng giải

Gv nhận xét

HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập
- HS làm bài Bài 1
a) A+B = (2x2 - xy + y2)
- HSY ý a
+ (3y2+ xy + x2+ 1)
- HSTB ý b, c = 2x2 - xy + y2 + 3y2+ xy + x2+ 1
= 3x2 + 4y2 + 1
b) A-B = (2x2 - xy + y2) - (3y2+ xy
+ x2+ 1)
= 2x2 - xy + y2 - 3y2- xy - x2- 1
= x2 - 2xy - 2y2 -1
c) B-A = (3y2+ xy + x2+ 1) - (2x2 xy + y2)
- HS Nhân
= 3y2+ xy + x2+ 1- 2x2 + xy - y2
xét
= 2y2 + 2xy - x2 + 1

- GV cho HS làm bài tập
Ở ý a để tính GTBT ta làm - HSTB ta thu

ntn ?
gọn biểu thức
trước
?Phần b có giải như vậy - HSK trả lời

Bài 2. Tính giá trị biểu thức
a. x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3
= x2 + 2xy + y3
Thay x=5 và y =4 vào đt ta có
x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43


không? Vì sao
? Gọi 2 h/s lên bảng tính
? Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm

= 25 + 40 + 64 = 129
- HS Lên
b. xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
bảng
tại x= -1; y =-1
- HS nhận xét xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
= xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8
mà xy = (-1).(-1) =1
=> 1-12 + 14 - 16 + 18 = 1

4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng và đa thức
- Làm các bài tập SGK và SBT

- Ôn lại cộng trừ đa thức 1 biến


Ngày giảng: 24/04/2017
Tiết 7. ÔN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến.
2. Kỹ năng
* HSTB-Y: - sắp xếp được đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính được
tổng và hiệu của đa thức một biến.
* HS khá – Giỏi: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
và tính tổng, hiệu các đa thức.
3. Thái độ
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ.
2. HS: Thước kẻ, ôn lý thuyết, làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu quy tắc cộng trừ đa thức một biến
3. Bài mới
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ 1: Luyện tập (38’)
- GV cho HS làm bài - HS làm bài
* Bài 44/SGK - T45.
1

44/SGK - T45.

P(x) = 8x4 - 5x3 + x2
3
- GV gọi 2 HS lên bảng
- HSY tính
+
2
P(x) + Q(x)
Q(x) = x4 -2x3 + x2 -5x −
3
- HSTB tính
4
3
2
= 9x - 7x + x -5x - 1
P(x) - Q(x)
? Nhận xét
- HS nhận xét
1
3
2
Q(x) = x4 -2x3 + x2 - 5x −
3
1
= 7x4 - 3x3
+ 5x +
3

P(x) = 8x4 - 5x3 + x2

- GV chốt lại cách làm

- HS chú ý

- GV cho HS làm bài - HS làm bài
45/SGK - T45.
? Nêu cách làm
- HSK trả lời
- GV gọi 2 HS lên bảng
- HSK ý a
- HSTB ý b

-



* Bài 45/SGK - T45.
Cho đa thức P(x) = x4 - 3x2 +

1
-x
2

Tìm các đa thức Q(x) , R(x) sao cho
a) P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1
⇒ Q(x) =


? Nhận xét


- HS nhận xét

(x5 - 2x2 + 1) - ( x4 - 3x2 +
= x5 - x4 + x2 -x +

1
- x)
2

1
2

b) P(x) - R(x) = x3
- GV chốt lại cách làm

- HS lắng nghe
⇒ R(x) = x4 - x3 - 3x2 - x +

- GV cho HS làm bài - HS làm bài
45/SGK - T45.
? Nêu cách làm
- HS trả lời
- GV gọi 2 HS lên bảng

- HS lên bảng

? Nhận xét

- HS nhận xét


1
2

* Bài 47/ SGK - T45.
a.
P(x) = 2x4 - 2x3
-x -1
3
2
+ Q(x) =
- x + 5x + 4x
4
H(x)= -2x
+ x2
+5
3
2
P(x)+Q(x)+H(x) = -3x +6x +3x+6
b.
P(x) = 2x4 - 2x3
-x -1
3
2
- Q(x) =
- x + 5x + 4x
4
H(x)= -2x
+ x2
+5
4

3
2
P(x)-Q(x)-H(x) =4x -x -6x -5x-4

4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn kiến thức bỏ dấu ngoặc, cộng trừ số nguyên;
- Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng


Ngày giảng: 24/04/2017
Tiết 8. ÔN TẬP NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS nghiệm của đa thức một biến
2. Kỹ năng
- HSTB - yếu: Vận dụng được kiến thức để làm bài
- HS khá – Giỏi: Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3. Thái độ
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ
2. HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút mầu, ôn tập quy tắc chuyển vế L6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm ra bài cũ
Trong các số 1, 0, 3 số nào là nghiệm của phương trình x – 3 = 0? Vì sao?
3. Bài mới
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG

HĐ 1: Bài tập
- Cho HS làm BT 44/16 - HS làm bài
Bài 44/16(SBT)
SBT
Tìm nghiệm các đa thức :
Gọi 1 HS đọc đề bài
a. 2x + 10
- HSY ý a,b
x=-5 là nghiệm của đa thức 2x +10
- Gọi 3 HS làm trên bảng,
vì P(-5) = 2.(-5) + 10
HS khác theo dõi,
- HS TB ý c
=-10 +10 =0
1
GV: hướng dẫn HS yếu
b. 3x 2
cách tìm nghiệm và thử.
Gọi 3 HS nhận xét

3 HS nhận xét

- GV sửa sai, cho điểm

- HS chú ý

1
6

x= là nghiệm của đa thức 3x-


c. x2 - x
x=0 là nghiệm của x2 -x vì 02 -0 =0
x=1 là nghiệm của x2-x vì 12 -1 =0
vậy x=0 và x=1 là 2 nghiệm của đa
thức x2 –x
vì 3.

Cho h/s làm bài 45/16

- HS ghi đề,
làm bài
tìm - HSTB trả lời

? Hãy nêu cách
nghiệm của các đt?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HSTB ý a
- HSK ý b

1
2

1 1 1 1
- = - =0
6 2 2 2

Bài 45(16- SBT)
a. (x-2)(x+2)
x=2 là một nghiệm của đa thức vì
(2-2)(2+2)=0.4 =0

x=-2 là một nghiệm của đa thức vì
(-2-2)(-2+2)= -4.0 =0


Gọi 2 HS nhận xét
GV chốt kiến thức

- HS nhận xét

vậy x=2 và x=-2 là 2 nghiệm của đa
thức (x-2)(x+2)
b. (x-1)( x2+1)
x=1 là nghiệm của đa thức vì
(1-1)(12 +1) =0.2 =0
HĐ 2: Kiểm tra 15 phút

I. Đề bài
Câu 1. (3 điểm)
Chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức -8x3y5
Câu 2. (2 điểm) Tính: 2xy + 7xy
Câu 3. (5 điểm) Cho đa thức: A(x) = 2x3 + 3x2 + 2x + 1
B(x) = x3 + 4x2 - x + 5
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tính A(x) - B(x)
II. Đáp án
Câu
Nội dung
* Phần hệ số là -8
1
* Phần biến là x3y5

* Bậc là 8
2xy + 7xy = (2 + 7)xy
2
= 9xy
a) A(x) + B(x)
A(x)
= 2x3 + 3x2 + 2x + 1
+
B(x)
= x3 + 4x2 - x + 5
A(x) + B(x)
= 3x3 + 7x2 + x + 6
3
b) A(x) - B(x)
A(x)
= 2x3 + 3x2 + 2x + 1
B(x)
= x3 + 4x2 - x + 5
A(x) - B(x)
= x3 - x2 + 3x - 4
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã làm
- Ôn lại kiến thức đã học.

Điểm
1.0
1.0
1.0
1.0
1.0

0.5
2.0
0.5
2.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×