Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TU CHON TOAN 6 (1 - 4).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.06 KB, 9 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy :
Chủ đề:
CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN
Tiết: 1 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN CÁC SỐ TỰ
NHIÊN
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Biết thực hiện các phép cộng và nhân số tự nhiên.
+ Tạo kỹ năng thực hiện phép tính nhanh , chính xác.
+ Có óc tư duy, linh hoạt trong giải toán.
B. Tài liệu hổ trợ:
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6
C. Nội dung:
I. Phương pháp: (5’)
- HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- HS quan sát , phát hiện đặc điểm của các số hạng, thừa số.
- Xét xem nên áp dụng tính chất nào (giao hoán , kết hợp, phân phối ) để tính nhanh
chóng.
II. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò : Ghi bảng
Hoạt Động 1: (15’) Tính nhanh các tổng:
- GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản
của phép cộng.
- HS làm BT a bằng cách sử dụng các t/c
trên.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
GV hỏi lại :Trong câu trên , ta đã sử
dụng những tính chất nào để tính nhanh?
- HS Tính giao hoán, tính kết hợp.
- Cho HS nhắc lại các t/c cơ bản của phép


nhân,t/c liên quan giữa phép cộng và phép
nhân
- Yêu cầu HS làm BT b,c,d bằng cách sử
dụng các tính chất trên.
- HS nhận xét bài làm của bạn
GV hỏi lại: Trong các câu trên, ta đã sử
dụng những tính chất nào để tính nhanh?
- Tính giao hoán, tính kết hợp.tính phân
phối.
GV tóm lại: Các tính chất đó giúp ta tính
nhanh một số bài toán.
Bài tập 1: Tính nhanh:
a/ 199+36+201+184 = (199+201)+(36+184)
= 400+220 = 620.
b/ 5.25.2.16. 4 = (5.2). (25.4).16 = 10.100.16
= 1000.16 = 1600.
c/ 32.47+32.53 = 32.(47+53) = 32.100 = 3200
d/ 2.31.12+4.6.42+8.27.3
= 2.12.31+4.6.42+8.3.27
= 24.(31+42+27)
= 24.100 = 2400
Hoạt Động 2: (17’) BT tính nhẩm: Bài tập 2: Tính nhẩm:
a/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép
cộng :
Vd : 97+19 = 97+(3+16) = (97+3) +16 =
100+16 = 116.
Tính: 996+58 ; 195+26
b/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép
nhân :
Vd: 45.6 = 45. (2.3) = (45.2).3 = 90.3 =

270.
Tính: 30.12 ; 25.36
c/ Sử dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng:
Vd: 45.6 = (40+5).6 = 40.6+5.6 + 240+30
= 270.
Tính: 53.11 ; 90.102 ; 17.19 ; 35.198
- GV hướng dẫn cách sử dụng các tính
chất để tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm các BT a, b, c bằng
cách sử dụng các tính chất trên.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
Hoạt Động 3: (17’) BT tìm x:
- GV hướng dẫn cách làm các BT tìm x.
- Yêu cầu HS làm các BT a,b.
- HS thực hiện xong.
- HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn cách làm các BT còn lại.
Yêu cầu HS làm các BTc,d,e.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- HS chép bài vào vở.
a/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng :
996+58 = 996+(4+54)
= (996+4) +54 = 1000+54 = 1054
195+26 = 195+(5+21)
= (195+5)+21 = 200+21 = 221.

b/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
30.12 = 30.(3.4) = (30.3).4 = 90.4 = 360
25.36 = 25. (4.9) = (25.4).9 = 100.9 = 900.
c/ Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:
53.11= 53.(10+1) = 53.10+5
3.1
= 530+53 = 583
90.102 = 90.( 100+2) = 90.100+90.2 =
900+180 = 1080
17.19 = 17.(20-1) = 17.20 - 17.1 = 340 – 17
= 323
35.198 = 35. (200 – 2) = 35.200 -35.2
= 7000 – 35 = 6965.
Bài tập 3: Tìm x:
Bài tập 1:
a/ 25.x = 325
x = 325:5
x = 65
b/(x – 28) .30 = 0
x – 28 = 0
x = 28
c/ 0.x = 0
x = 0,1,2,3,…
d/ (20 – x).5 = 15
(20 – x) = 15 : 5
20 – x = 3
x= 20 – 3
x = 17
e/ 11x – 35 = 86

11x = 86+35
11x = 121
x = 11
III.Tóm tắt: (5’)
- Khi đổi chổ các số hạng(thừa số) trong một tổng (tích) thì tổng (tích) không đổi.
- Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta cộng số thứ nhất với tổng của số thứ
hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai
và số thứ ba.
- Muốn nhân một số với một tổng,ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các
kết quả lại.
- Chú ý: + Với mọi a

N: a.0 = 0 , a.1 = a , a+0 = a
+ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
IV Hướng dẫn các việc làm tiếp,: (2’)
- BTVN: 43, 46,47,48,49 SBT/8
- Nắm vững cách tính nhanh trong phép cộng, phép nhân.
-----------------------------------******************-------------------------------------
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 2
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Biết thực hiện các phép trừ và phép chia số tự nhiên.
+ Tạo kỹ năng thực hiện phép tính nhanh, chính xác.
+ Có óc tư duy, linh hoạt trong giải toán.
B. Tài liệu hổ trợ:
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6
C. Nội dung:

I. Phương pháp: (10’)
- Có thể trừ theo hàng ngang hoặc hàng dọc, chú ý các trường hợp có nhớ.
- Đặt phép chia và thử lại bằng phép nhân.
- Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bò trừ lớn hơn hay bằng số trừ.
- Trong phép chia ta luôn có:
+ Số bò chia = Thưong. Số chia + Số dư
a = b. q+ r (0

r < b)
+ Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
+ Nếu r

0 ta có phép chia có dư.
* Các tính chất dùng để tính nhanh:
a + b = (a+c) + (b – c) (c < b)
a - b = (a+c) - (b + c)
a.b = (a:c). (b: c)
a: b = (a.c) : (b.c)
(a + b) : c = (a: c) + (b: c) .Chọn c sao cho a+ c, b + c là số tròn chục, tròn trăm,…
II. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò : Ghi bảng
Hoạt Động 1: (8’) BT điền vào ô
trống :
- GV hướng dẫn cách làm BT 1
- Yêu cầu HS làm lên bảng
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS giải thích câu d
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
Bài tập 1: Điền vào ô trống sao cho a= b.q + r.
a 190 720

685 x
25
b 27 15 17 9 0
q
7 48
40 3 x
r
1 0
5 17 x
Hoạt Động 2: (7’) BT Viết dạng
tổng quát của một số.
- GV hướng dẫn cách làm BT 2
- Yêu cầu HS làm BT lên bảng.
- HS thực hiện xong.
- GV nhận xét
- Hs quan sát , suy luận để tìm ra
kết quả ở câu b.
BT3
Bài tập 2 :
a/ Không làm phép chia, hãy điền vào bảng sau:
Số bò chia Số chia Chữ số đầu
tiên của
thương
Số chữ số của
thương
9 476 92
1 3
86 700 38
2 4
b/ Trong các kết quả của phép tính sau có một kết

quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở câu a để tìm:
a/ Trong phép chia cho 2 , số dư có
thể bằng 0 hay 1. Trong mỗi phép
chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể
bằng bao nhiêu?
b/ Dạng tổng quát của số chia hết
cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số
chia cho 2 dư 1 là 2k+1 với k

N.
Hãy viết dạng tổng quát của số chia
hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số
chia hết cho 3 dư 2.
BT 4 - GV hướng dẫn cách làm các
BT tìm x.
- Yêu cầu HS làm các BT a,b,c,d,e.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS trao đổi và so sánh bài
làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- HS chép bài vào vở.
9 476 : 92 bằng 98, 103, 213.
Bài tập 3 :
a/ Trong phép chia a cho b, số dư r phải thoả mãn
điều kiện 0

r < b. Do đó :
+ Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0, 1, 2.

+ Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0, 1, 2, 3.
+Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0, 1, 2, 3,4
b/ Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k, số chia
hết cho 3 dư 1là 3k+1, số chia hết cho 3 dư 2 là
3k+2 (k

N)
Bài tập 4 :
Bài tập 1:
a/ x:15 = 28
x = 28.15 = 420.
b/ 270 : x = 45
x= 270 :45 = 6
c/ (x – 32) :16 = 48
x – 32 = 48.16
x – 32 = 768
x = 768 + 32=800
d/ 125+(113 – x) = 210
113 – x = 210 – 125
113 – x = 85
x = 113 -85 = 28
e/ 4x – 20 = 2
5
: 2
2
4x – 20 = 2
3
= 8
4x = 8 + 20 = 28
x = 28 : 4 = 7

Hoạt Động 3: (10’) BT tính nhẩm
Sử dụng các tính chất để tính nhanh :
a/ Vd: 99 + 48 = (99+1)+(48 – 1)
= 100 + 47 = 147.
Tính: 24+197
b/ Vd:316 – 97 = (316 + 3) – (97+3)
= 319 - 100 = 219.
Tính: 204 – 46
c/ 25.12 = (25.4).(12:4) = 100.3 =
300.
Tính: 125.16
d/ Vd: 1200:50 = (1200.2) : (50.2)
= 2400: 100 = 24.
Tính: 800 : 25
e/ Vd: 276 : 23 = (230+46) :23
= 230:23+46: 23
= 10+2 = 12.
Tính: 168 : 14
Bài tập 5 :
a/ 24 + 197 = (24 – 3) + (197 + 3) = 21+ 200 = 221.
b/ 204 – 46 = (204 + 4) – (46 + 4) = 208 – 50 = 158.
c/ 125.16 = (125.8). (16 : 8) = 1000.2 = 2000
d/ 800 : 25 = (800.4) : (25.4) = 3200:100 = 32
e/ 168 : 14 = (140 + 28) :14 = 140:14 + 28:14
= 10 +2 = 12
III.Tóm tắt: (8’)
- Nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép nhân và phép chia.
- Với a, b

N thì (a –b ) có luôn


N không?
- Với a, b

N (b

0) thì (a : b ) có luôn

N không?
IV Hướng dẫn các việc làm tiếp: (2’)
- Xem kó các BT đã giải.
- BTVN: 65, 66, 67, 74, 76 SBT/10.
-----------------------------------******************-------------------------------------
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 3 LUỸ THỨA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN, CHIA CÁC LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Biết tính giá trò của một luỹ thừa, nhân chia các luỹ thừa cùng cơ số.
+ Luyện kó năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa.
+ Phát triển trí tuệ , tính toán nhanh , hợp lí.
B. Tài liệu hổ trợ:
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6
C. Nội dung:
I. Phương pháp: (5’)
Các công thức tính luỹ thừa:
* a
n
= a.a.a……a (n


0)
n thừa số , a là cơ số , n là số mũ
* a
m
. a
n
= a
m + n
* a
m
: a
n
= a
m – n
( a

0, m

n)
Qui ước : a
0
= 1 , a
1
= a
II. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò : Ghi bảng
Hoạt Động 1: (15’) BT tính giá trò luỹ thừa :
- GV treo đề BT bằng bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc kó đề
- Để tính giá trò các luỹ thừa , dùng công thức

nào?
- HS trả lời (a
n
= a.a.a……a (n

0)
n thừa số , a là cơ số , n là số mũ)
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét , bổ sung.
- HS chép bài vào vở.
- GV treo đề BT2 bằng bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc kó đề
- Để viết kết quả dưới dạng luỹ thừa , dùng
công thức nào?
- HS trả lời dùng các công thức :
* a
m
. a
n
= a
m + n
* a
m
: a
n
= a
m – n
( a


0, m

n)
ø Qui ước : a
0
= 1, a
1
= a
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 1 :
Tính giá trò các luỹ thừa sau :
9
2
= 9.9 = 81
10
6
= 1 000 000
7
3
= 7.7.7 = 343
3
5
= 3.3.3.3.3. = 243
2
8
= 2.2.2.2.2.2.2.2 = 256
4
5
= 4.4.4.4.4 = 1024

100
3
= 1000 000
5
4
= 5.5.5.5 = 625
Bài tập 2 :
Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ
thừa :
a/ 3
9
.3
3
= 3
12
b/ 5
4
. 5
5
= 5
9
c/ 7
6
: 7
2
= 7
4
d/ 8
16
: 8

10
= 8
6
e/ 10
2
.10.10
4
= 10
7
f/ 13
6
.13
3
.13
5
= 13
14
g/ 9
7
; 9
7
= 9
0
= 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×