Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tự chọn lý 7 p thành 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.99 KB, 17 trang )

Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Ngày soạn: 05/03/2015
Ngày giảng: 10/03/2015



Tiết 1. ƠN TẬP KHỐI LƯỢNG RIÊNG
A. Mơc Tiªu:
* HS TB – Ỹu:
1. KiÕn thøc:
- Nắm vững khối lượng riêng của một chất.
2. Kü n¨ng:
- Vận dụng được cơng thức tính khối lượng riêng làm bài tập đơn giản.
3. Th¸i ®é:
- Trung thùc, cÈn thËn, hỵp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
B. Chn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
- Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
2. Häc sinh:
- Ơn tập khối lượng riêng và trọng lượng riêng
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’)
2. KiĨm tra bµi cò: (3')
? Viết cơng thức tính khối lượng riêng.
3. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng 1: Bài tập. (38’)
Cá nhân HS đọc và trả lời
Yêu cầu HS hoạt động cá


11,1
nhân đọc và trả lời câu
11.1 : D. Cần dùng một cái
11.1 ,11.2
cân và một cái bình chia độ .
Cá nhân HS lên bảng làm
bài 11.2
11.2 : Khối lượng riêng của
sữa trong hộp là :
D= m/V = 0,397 / 0,00032
= 1240 kg/m3
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

Tổ chức cho HS hoạt động
nhóm làm bài 11.3
Gọi đại diện nhóm 1,2 làm
1


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Hoạt động nhóm làm bài
11.3. Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả
11.3 : a/ 1lít = 1 dm3 = 0, 001
m3
10 lít cát có khối lượng
15kg
667 lít cát có khối lượng

1 tấn
Thể tích 1tấn cát là : 0,667
m3
b/ Trọng lượng của 3 m3
cát là :
P = 10 . m = 10 . 4500 = 45
000 N


câu a; nhóm 3,4 làm câu b

Yêu cầu cá nhân HS lên
bảng làm bài 11.4

11.4 : Khối lượng riêng của
kem giặt là :
D = m/V = 1/ 0,0009
= 1111,1 kg/m3
Khối lượng riêng của kem giặt
lớn hơn khối lượng riêng của
nước.
Ho¹t ®éng 2. Củng cớ. (2’)
HS tự viết cơng thức vào vơ
? Viết cơng thức tính khối lượng riêng
và trọng lượng riêng.
Ho¹t ®éng 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại lý thút.
- Về nhà xem lại các bài tập trong SBT.
- Ơn tập trọng lượng riêng, cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.


Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

2


Trờng THCS Số 2 Khoen On
chọn Vật Lý 7
Ngy son: 17/09/2013

Tự
Ngy ging: (7A) 20/09/2013
(7B) 24/09/2013

Tiờt 2. ễN TP TRNG LNG RIấNG
A. Mục Tiêu:
* HS TB Yếu:
1. Kiến thức:
- Nm vng trong lng riờng ca mt cht.
2. Kỹ năng:
- Vn dng c cụng thc tinh trong lng riờng lm bi tp n gin.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bng ph, phn mu, bỳt d.

K

H




I

L


K

K
B

I

H
L




N

N

I
I
C
D


I
N
T
C
L
L



U
G
R


L

A
N

T
R

N
G
L


N
G



I
N

N

G

A
O
C
N
H

M
X
K
G


2. Học sinh:
- ễn tp trong lng riờng, cach o thờ tich vt rn khụng thm nc.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
? Nờu cach o thờ tich vt rn khụng thm nc?
? Viờt cụng thc tinh khi lng riờng v trong lng riờng.
3. Bài mới:
Gv: Phạm Huy Thành
Năm học: 2013-2014


3

N
L
O

I

G


C


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng 1: Bài tập. (37’)
HS nghiên cứu trả lời.
Gv treo bảng phụ đề bài 11.13 u cầu
11.13. Giá trị D khơng chính xác tại vì thể

HS thảo luận nhóm nghiên cứu.

tích đo được là thể tích nước trong ca chứ

khơng phải là thể tích của lượng ngơ cần đo.
11.5 : Khối lượng riêng của

Yêu cầu cá nhân HS lên

gạch là :

bảng làm bài 11.5

D = m/V
= 1,6 : ( 0,0012 – 2.0,000192 )
= 1 960,8 kg/m3
Trọng lượng riêng của gạch
là :

Gv treo bảng phụ đề bài bài 11.15 SBT

d = 10 .D = 19 608 N/m3

Gv lần lượt nêu từng câu hỏi

HS thảo luận cá nhân trên lớp trả lời.
Hàng ngang:
1. Niutơn

2. Khối lượng riêng

3. Trọng lực.

4. Cân 5. kilơgam


6. Lò xo. 7. Lực kế 8. Khối lượng
9. Lực đàn hời 10. Biến dạng
Hàng dọc: Trọng lượng.
Ho¹t ®éng 2. Củng cớ. (3’)
HS tự viết cơng thức vào vơ
? Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng
thấm nước?
? Viết cơng thức tính khối lượng riêng
và trọng lượng riêng.
Ho¹t ®éng 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại lý thút.
4
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
- Về nhà xem lại các bài tập còn lại trong SBT.
- Ơn tập lại tồn bộ các kiến thức đã học.

Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

5





Trờng THCS Số 2 Khoen On
chọn Vật Lý 7
Ngy son: 17/09/2013

Tự
Ngy ging: (7A) 20/09/2013
(7B) 24/09/2013

Tiết 3. ôn tập S N VI NHIấT CUA CAC CHT - NHIấT Kấ NHIấT GIAI
A. Mục Tiêu:
* HS Tb Yờu:
1. Kiến thức:
- H thng kiờn thc vờ s n vi nhit ca cac cht rn, long, khi v nhit kờ nhit giai.
2. Kỹ năng:
- Gii thich c mt s hin tng n gin.
- p dng lm bi tp.
3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc, chỳ y nghe ging, phat biờu y kiờn xõy dng bi.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh:
- ôn tập bi 18 ờn bi 22.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Bài mới:
HOT NG CA HC SINH
TR GIP CA GIO VIấN
Hoạt động 1. Lý thuyt. (15')
HS tr li

? Nờu kờt lun s n vi nhit ca cht
rn?
HS tr li

? Nờu kờt lun vờ s n vi nhit ca
cht lỏng?

HS tr li

? Nờu kờt lun vờ s n vi nhit ca
cht khi?

HS tr li

? So sanh s n vi nhit ca cac cht
rn, long, khi?

Gv: Phạm Huy Thành
Năm học: 2013-2014

6


Trờng THCS Số 2 Khoen On
chọn Vật Lý 7
HS tr li

Tự
? S dan n vi nhit khi bi ngn cn
nh thờ no?


HS tr li

? Nờu ng dng ca bng kộp?

Hoạt động 2. Bai tõp. (28)
-HS lờn bng thc hin
Bi 1. Tinh xem 400C ng vi
400C = 00C + 400C
nhiờu 0F?
= 32 0 F + (40.1,8 0 F )
= 32 0 F + 72 0 F
= 104 0 F
600C = 00C + 600C
Bi 2. Tinh xem 600C ng vi
= 32 0 F + (60.1,8 0 F )
nhiờu 0F?
= 32 0 F + 108 0 F
= 140 0 F
0
100 F= 320F + 680F
Bi 3. Tinh xem 1000F ng vi
= 00C + (68:1,8)0C
nhiờu 0C?
= 00C + 37,80C
= 37,80C
(-40)0F= 320F + (-72)0F
Bi 4. Tinh xem (- 40)0F ng vi
= 00C + (-72:1,8)0C
nhiờu 0C?

= 00C + (-40)0C
= (-40)0C
1220F= 320F + 900F
Bi 5. Tinh xem 1220F ng vi
= 00C + (90:1,8)0C
nhiờu 0C?
= 00C + 500C
= 500C
Hoạt động 3 . Hng dẫn học ở nhà. (1')
- Xem li ly thuyờt.
- Ve nhaứ xem li caực baứi taọp trong SBT.

Gv: Phạm Huy Thành
Năm học: 2013-2014

7

bao

bao

bao

bao

bao


Trờng THCS Số 2 Khoen On
chọn Vật Lý 7

Ngy son: 18/09/2013

Tự
Ngy ging: (7A) 20/09/2013
(7B) 24/09/2013

Tiết 4. Thực hành đo nhiệt độ
A. Mục Tiêu:
* HS Tb Yờu:
1. Kiến thức:
- Biờt dựng nhit kờ y tờ ờ o nhit c thờ ngi theo ỳng quy trinh.
- Theo dừi c s thay i nhit ca nc theo thi gian.
2. Kỹ năng:
- Đo đc nhiệt độ ca nc
- Lp c bng theo dừi s thay i nhit ca mt vt theo thi gian.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, 1 nhit kờ y tờ, 1 nhit kờ thu ngõn, 1ụng hụ
bm giõy, cc ng nc, ốn cụn, gia .
2. Học sinh:
* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm): 1 nhit kờ y tờ, 1 nhit kờ thu ngõn, 1ụng hụ bm giõy,
cc ng nc, ốn cụn, gia . Chép mẫu báo cáo thực hành vào vở.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Bài mới:
Hot ng cua HS
Tr giỳp cua GV
Hot ng 1: ễn li cỏch o nhit c th (15)

HS nhn nhit kờ.

Gv phat nhit kờ y tờ cho cac nhom.

HS quan sat li nhit kờ y tờ v tr li

? Nhit kờ y tờ co GH v CNN l bao
nhiờu? o t bao nhiờu ờn bao nhiờu ?

HS nờu li cac bc o nhit c thờ.

? Nờu cac bc ờ o nhit c thờ?

HS tr li.

? Nhit c thờ ca ngi binh thng l

Gv: Phạm Huy Thành
Năm học: 2013-2014

8


Trờng THCS Số 2 Khoen On
chọn Vật Lý 7

Tự

bao nhiờu ?
Hot ng 2: Theo dừi s thay i nhit cua nc

theo thi gian khi un (28)
-Tim hiờu 4 c iờm ca nhit kờ thy -Hng dn hoc sinh tim hiờu cac c iờm
ngõn v ghi kờt qu vo mc 2 ca mu ca nhit kờ thy ngõn.
bao cao thc hnh
-Lp thi nghim hinh 23.1/Sgk
-Yờu cõu hoc sinh lp thi nghim hinh
23.1/Sgk
-HS nờu cach tiờn hnh thi nghim.
- Y/c HS nờu cach tiờn hnh.
-HS: Khi un chỳ y ờ gia thi nghim - Khi tiờn hnh un cõn chỳ y nhng gi?
bng, tranh va chm mnh lm
nc.
-Giao viờn kiờm tra li v cho hoc sinh un
-Tiờn hnh thi nghim v bt õu quan -Theo dừi v nhc nh cac nhom lm thi
sat s thay i nhit ca nc sau nghim cn thn
mi phỳt v ghi kờt qu vo phõn b ca
mc 3
-Sau 10 phỳt yờu cõu hoc sinh tt ốn cụn
-Tt ốn cụn v thu don li cac dng c
thi nghim
-Gv treo bng ph H23.2 SGK v hng
-V ng biờu din s thay i nhit
dn hoc sinh v ng biờu din s thay i
theo hng dn ca giao viờn
nhit vo mu bao cao
Hot ng 3: Hớng dẫn học ở nhà. (1)
- Xem lại lý thuyết.
- Ve nhaứ xem li caực baứi taọp trong SBT.

Gv: Phạm Huy Thành

Năm học: 2013-2014

9


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Ngày soạn: 20/09/2013


Ngày giảng: (7A) 23/09/2013
(7B) 26/09/2013

Tiết 5. ÔN TẬP NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A - Mục tiêu :
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Củng cố nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy
các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được vật sáng và nguồn sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng làm bài tập và giải thích các hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi.
2. Học sinh:
- Ôn lại bài 1: Nhận biết ánh sáng và nguồn sáng.
C - Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức. (1’)

2. Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: ôn lý thuyết (10’)
I- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức thông - Gv treo bảng phụ câu hỏi:
+ Ta nhận biết được …………… khi có
qua các câu hỏi của gv.
……………. truyền vào mắt ta.
-> Các từ điền: ánh sáng; ánh sáng
+ …………. là vật tự nó phát ra ánh sáng.
-> Nguồn sáng
+ Ta nhìn thấy nột vật khi có ………
-> ánh sáng; vật đó.
truyền từ ……… vào mắt ta.
Tổ chức cho HS trả lời.
- Hs tham gia trả lời.
- Gv nhận xét.
- HS nhận xét.
- Y/c vài HS lấy ví dụ về nguồn sáng, vật
- HS lấy ví dụ.
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

10


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
- HS lắng nghe.



sáng.
Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (33’)
II- Bài tập:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
bài 1.
Trả lời:
Bài 1: Giải thích vì sao trong phòng có
- Vì không bật đèn thì không có ánh cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không
sáng chiếu vào tờ giấy trắng, do đó tờ nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?.
giấy không hắt lại ánh sáng vào mắt ta, - yêu cầu HS trả lời.
nên ta không nhìn thấy tờ giấy để trên - Gv kết luận và chốt` lại các ý đúng nhất.
bàn.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
bài 2.
Trả lời:
Bài 2: Ta đã biết vật đen không phát ra ánh
- Sơ dĩ ta nhìn thấy được miếng bìa màu sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu
đen vào ban ngày là do miếng bìa được vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy
đặt gần những vật sáng khác.
miếng bìa màu đen, vì sao?
- yêu cầu HS trả lời.
- Gv kết luận và chốt` lại các ý đúng .
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
Trả lời:
bài 3.
Ta nhìn thấy được bông hoa có màu đỏ Bài 3: Tại sao ta nhìn thấy bông hoa có

hay màu vàng là do có một ánh sáng màu đỏ hay màu vàng?
màu đỏ hay màu vàng truyền từ bông - yêu cầu HS trả lời.
hoa đó vào mắt ta.
- Gv kết luận và chốt` lại các ý đúng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
+ Xem lại lý thuyết.
+ Làm lại các bài tập trong SBT.
+ Xem lại bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.

Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

11


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Ngày soạn: 21/09/2013


Ngày giảng: (7A) 23/09/2013
(7B) 26/09/2013

Tiết 6. ÔN TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
A - Mục tiêu.
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Củng cố định luật truyền thẳng của ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng đơn giản

trong thực tế.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Hệ thống bài tập câu hỏi liên quan.
2. Học sinh:
- Xem lại bµi Sự truyền ánh sáng và bµi Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
C - Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn
như thế nào.
3. Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: ôn lý thuyết (10’)
I- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức thông qua - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức
các câu hỏi của gv.
của bài bằng các câu hỏi:
- Hs tham gia trả lời
+ Thế nào bóng tối, bóng nửa tối?
-> SGK
+ Khi nào có hiện tượng nhật thực,
-> Mặt Trời -> Mặt Trăng -> Trái Đất nguyệt thực xảy ra? Phân biệt vị trí mặt
thẳng hàng nhau.
trời, mặt trăng, trái đất khi hiện tượng
-> Nhật thực: Mặt Trời -> Mặt Trăng -> nhật thực, nguyệt thực xảy ra?
Trái Đất

+ Nhật thực toàn, một phần khác nhau
-> Nguyệt thực: Mặt Trời -> Trái Đất -> như thế nào?
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

12


Trêng THCS Sè 2 Khoen On

chän VËt Lý 7
Mặt Trăng.
-> Khi Mặt Trời -> Mặt Trăng -> Trái Đất
thẳng hàng nhau, đứng trên Trái Đất ơ chỗ
bóng tối không nhìn Mặt Trời gọi là nhật
thực toàn phần, ơ chỗ bóng nửa tối nhìn
thấy một phần Mặt Trời gọi là nhật thực
một phần,
- Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (28’)
II- Bài tập:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
bài 1.
Trả lời:
Bài 1: Giải thích vì sao vào các ngày
- Vì vào giữa trưa (12 giờ ) Mặt Trời lên nắng, một số người dù không đeo đồng hồ
đến đỉnh đầu, bóng của mình sẽ ngắn nhất mà vẫn biết 12 giờ trưa?
( còn gọi là đứng bóng), một số người đã - yêu cầu HS trả lời.
quan sát hiện tượng này và đoán giờ một - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng nhất.
cách chính xác.

- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
bài 2.
Bài 2: Mặt Trăng quay xung quanh Trái
Trả lời:
Đất, trung bình hết một tháng ( tháng âm
-> Không phải như vậy, vì quỹ đạo chuyển lịch). Theo em có phải tháng nào cũng có
động của Mặt Trăng và Trái Đất hoàn toàn hiện tượng nguyệt thực không?
khác nhau.
- yêu cầu HS trả lời.
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng .
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
bài 3.
Trả lời: Khi ngồi viết bài, đầu tay hay Bài 3: Tại sao trong lớp học người ta
người bạn ngồi kế là một vật cản tạo ra không gắn 1 bóng đèn ơ giữa lớp, mà gắn
bóng đen trên trang giấy khiến ta không nhiều bóng ơ nhiều vị trí khác nhau?
nhìn thấy đường viết, để tránh tình trạng
này, người ta gắn nhiều bóng đèn trong lớp
học để tạo ra nhiều nguồn sáng khác nhau, - yêu cầu HS trả lời.
tránh tình trạng trên.
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng .
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
+ Xem lại lý thuyết.
+ Làm lại các bài tập trong SGK&SBT.
+ Xem lại bài Định luật phản xạ ánh sáng.

Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

13



Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Ngày soạn: 21/09/2013


Ngày giảng: (7A) 23/09/2013
(7B) 26/09/2013

Tiết 7. ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
A - Mục tiêu
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Củng cố định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vào làm bài tập và giải thích các hiện tượng đơn
giản.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập câu hỏi liên quan.
2. Học sinh: Xem lại bài Định luật phản xạ ánh sáng.
C - Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
? Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?
3. Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: ôn lý thuyết (10’)

I- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức thông qua Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức
các câu hỏi của gv.
của bài bằng các câu hỏi:
- Hs tham gia trả lời
+ Thế nào hiện tượng phản xạ ánh sáng?
-> SGK
-> Vật có bề mặt nhẵn bóng.
+ Khi nào ta khẳng định một vật là gương
phẳng?
-> Ảnh ảo, to bằng vật.
+ Hình ảnh nhìn thấy trong gương có tính
chất gì?
+ Vẽ hình về định luật phản xạ ánh sáng?
Tổ chức cho HS trả lời.
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

14


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7


Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm.

Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (27’)
I- Bài tập:

- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
Trả lời:
bài 1.
- Vẽ pháp tuyến IN
Bài 1: Cho một gương phẳng (M), tia
sáng tới SI hợp với gương một góc ∝= 30 o,
·
⇒ góc tới i = SIN
xác định góc tới và góc phản xạ. Vẽ tia
= 90o - α
o
o
o
phản xạ này?
= 90 – 30 = 60
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta
có:
Góc phản xạ i’ = i = 60o.

- yêu cầu HS trả lời.
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng nhất.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin
Trả lời:
-> Nếu gọi SI và IR lần lượt là tia tới và bài 2.
· = 120o
Bài 2: Hai tia tới và tia phản xạ hợp với
tia phản xạ, ta có SIR
o
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta nhau một góc 120 . Tính số đo góc tới và
góc phản xạ?

có:
o
·
·
·
= SIN
+ NIR
= i + i’ = 2i = 2i’ = 120 - yêu cầu HS trả lời.
SIR
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng.
=> i = i’ = 60o
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
+ Xem lại lý thuyết.
+ Làm lại các bài tập trong SGK&SBT.
+ Xem trước bài Ảnh của một vật tạo bơi gương phẳng.

Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

15


Trêng THCS Sè 2 Khoen On
chän VËt Lý 7
Ngày soạn: 22/09/2013


Ngày giảng: (7A) 23/09/2013
(7B) 26/09/2013


Tiết 8. ÔN TẬP ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bơi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của
ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh:
- Xem lại bài 5. ảnh của một vật tạo bơi gương phẳng.
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (6’)
? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
3. Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: ôn lý thuyết (10’)
I- Lý thuyết:
Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức
- Học sinh nhắc lại kiến thức thông qua các của bài bằng các câu hỏi:
câu hỏi của gv.
+ Nêu tính chất của ảnh tạo bơi gương

- Hs tham gia trả lời.
phẳng?
-> SGK (Ảnh ảo, to bằng vật, đối xứng với + Thế nào là ảnh ảo?
vật qua gương)
-> Nhìn thấy, nhưng không hứng được trên + Nêu cách vẽ ảnh của điểm sáng S qua
màn chắn.
gương?
-> Cách hay nhất là dùng phương pháp đối
Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

16


Trêng THCS Sè 2 Khoen On

chän VËt Lý 7
xứng: Hạ SH ⊥ gương và kéo dài một đoạn - Tổ chức cho HS trả lời.
HS’= HS. S’ là ảnh ảo của S qua gương.
Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm.
- Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (27’)
B- Bài tập:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông
A
A’
tin bài 1.
Trả lời: a)
Bài 1: Một vật sáng AB nằm trước
gương phẳng. Xác định ảnh của vật

B
B’
sáng này trong hai trường hợp sau: a)
Vật sáng song song với gương
b)
b) Vật sáng hợp với gương một góc ∝ =
B
45o?
A
α

= 45o

45o

- yêu cầu HS trả lời.
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng
A’
nhất.
B’
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông
tin bài 2.
Bài 2: Một cây cao 3,2m mọc ơ bờ ao.
Trả lời:
Bờ ao cao hơn mặt nước 0,4m. Hỏi ảnh
Ngọn cây cách mặt nước:
của ngọn cây ơ cách mặt nước bao
l = 3,2 + 0,4 = 3,6 (m)
Vậy ảnh của ngọn cây cũng cách mặt nước nhiêu ?
- yêu cầu HS trả lời.

một đoạn là: l = 3,6m
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
+ Xem lại lý thuyết.
+ Làm các bài tập trong sách bài tập.
+ Xem lại các bài đã học.

Gv: Ph¹m Huy Thµnh
N¨m häc: 2013-2014

17



×