Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tự chọn TOÁN 7-Chủ đề I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.6 KB, 20 trang )

12/8/2009 – Tiết 1;2 – Tuần 1
CHỦ ĐỀ 1
TẬP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
§1. Tập hợp – quan hệ giữa các tập hợp
Mục tiêu:
Học sinh hiểu khái niệm tập hợp.
Học sinh nắm vững các quan hệ tập hợp.
Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Phấn màu
HS: Giấy nháp
Tiến trình dạy học:
KIỂM TRA BÀI CŨ
◐ Cho tập hợp A = {n; m; 1; 2}
Viết các phần tử thuộc tập A!
Tập A có mấy phần tử?
Số 5 có thuộc tập A không ?
n ∈ A, m ∈ A, 1 ∈ A, 2 ∈ A
Tập A có 4 phần tử
5 ∉ A
NỘI DUNG BÀI MỚI
◐ Em cho biết tập A có mấy
phần tử? Bàn giáo viên có
thuộc tập A không?
◐ Em cho biết tập B có mấy
phần tử? quyển vở này có
thuộc tập B không?
◐ Viết tập C bằng cách liệt kê
các phần tử, Tập C có bao
nhiêu phần tử?
◐ Viết tập D bằng cách liệt kê
các phần tử, Tập D có bao


nhiêu phần tử?
I, Tập hợp:
VD:
A là tập hợp tất cả các cái bàn học sinh
trong lớp.
B là tập hợp tất cả các cuốn sách giáo
khoa trên bàn.
C là tập hợp tất cả các số chẵn nhỏ hơn
10.
⇒ C = { 0; 2; 4; 6; 8}
D là tập hợp tất cả các số lẻ lớn hơn 10,
nhỏ hơn 17
⇒ D = { 11; 13; 15;}
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
rỗng. KH: Φ
II, Quan hệ giữa các tập hợp:
1, Tập con:
ĐN:
VD: Cho A = {1; 2 }, B = {0; 1; 2; 3 }
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
1
◐ Em hãy cho VD!
◐ Cho 3 tập hơp A, B , C hãy
viết tâp giao sau:
A ∩ B , A ∩ C , B ∩ C
◐ Em hãy viết hợp của các tập:
A ∪ B , A ∪ C , B ∪ C
⇒ A ⊂ B vì mọi phần tử có trong A đều
có trong B.
Φ ⊂ A, Φ ⊂ B

2, Giao của hai tập hợp:
ĐN:
VD: Cho A = {1; 2 }, B = {0; 1; 2; 3 }
C = {1; 3; 5; 7}
⇒ A ∩ B = {1; 2 }
A ∩ C = {1 }
B ∩ C = { 1; 3 }
3, Hợp của hai tập hợp:
A ∪ B = B
A ∪ C = {1; 2; 3; 5; 7}
B ∪ C = {0;1; 2; 3; 5; 7}
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Học thuộc ĐN. Xem hiểu VD
• Mỗi khái niệm lấy ít nhất 1VD tương tự
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
2
22/8/2009 – Tiết 3;4;5;6 – Tuần 2;3
§2. Tập Q các số hữu tỉ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu
tỉ.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.
Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Phấn màu
HS: Giấy nháp
Tiến trình dạy học:
KIỂM TRA BÀI CŨ
◐ Viết tập hợp số tự nhiên, tập
hợp số nguyên và tập hợp số
hữu tỉ?

N = {0; 1; 2; 3; … }
Z = {… - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; … }
Q = {a/b với a;b là số nguyên, b ≠ 0}
NỘI DUNG BÀI MỚI
◈ Hệ thống kiến thức cần nắm
vững!

◐ Em hãy điền kí hiệu ∈, ⊂, ∉
thích hợp vào ô vuông!
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
b
a
với a, b ∈ Z, b ≠ 0.
2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
• Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách
viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh
2 số đó.
• Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ
dương
• Số hữu tỉ bé hơn 0 được gọi là số hữu tỉ
âm.
• Số h tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm .
II. Luyện tập:
Bài 1: Điền kí hiệu ∈, ⊂, ∉ thích hợp
3 N - 3 N

G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung

3
◐ Mời các em nhận xét!
◐ Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô
trống cho hợp nghĩa ?
◐ Em hãy biểu diễn các số sau
trên trục số như thế nào?
◐ Em so sánh hai số hữu tỉ
bằng cách nào?
◐ Em quy đồng đưa hai phân
số về cùng mẫu!
◐ Viết số thập phân về dạng
phân số hoặc ngược lại!
15 Z - 3 Q
5,2 Q
2
1
3

Q
12,2 Z
5
1
2
Q
Bài 2: Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho
hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể )
– 5 ∈
7
1


12 ∈
9
1


0 ∈
7
1
23


Bài 3:
Biểu diễn các số sau trên trục số
-1; 2; 1,5;
2
1
1;
2
1

; 0; - 2, 25
Bài 4: So sánh các số hữu tỉ:
a)
3
1
;
2
1

=


=
yx
b)
0;
2
3
=

=
yx
c)
125,0;
8
1
−=

=
yx
Bài làm
a)
6
3
2
1
2
1

=


=

=
x

6
2
3
1

=

=
y
mà – 3 < –1 và 6 > 0 nên
6
2
6
3

<


hay
3
1
2
1

<


Vậy x < y
b)
2
3
2
3

=

=
x

2
2
0
==
y
mà – 3 < 0 và 2 > 0 nên
2
0
2
3
<


hay
0
2
3

<

Vậy x < y
c)
8
1

=
x

8
1
1000
125
125,0

=

=−=
y
nên
125,0
8
1
−=

Vậy x = y
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
4
◐ Hai số hữu tỉ bằng nhau khi

nào?
◐ Hãy tìm số hữu tỉ nhỏ nhất?
cứ như thế cho đến hết
◐ Em chọ phần tử trung gian
là số nào?
Bài 5: Các số hữu tỉ sau có bằng nhau không?
a)
35
5
;
7
1

=

=
yx
b)
4
1
;
19
5
==
yx
a) Ta có: x = y

35
5
7

1

=

=
x

35
5

=
y

b) Ta có x > y

19
20
19
5
==
x

20
19
4
1
==
y

20

19
20
5
<
Bài 6: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự
giảm dần?
a)
;
17
9
;
17
14
;
17
11
;
17
1
;
17
16
;
17
3
;
17
12
−−−−−−−








>

>

>

>

>

>

17
16
17
14
17
12
17
11
17
9
17
3

17
1
b)
;
11
5
;
3
5
;
8
5
;
4
5
;
2
5
;
7
5
;
9
5
−−−−−−−








>

>

>

>

>

>

2
5
3
5
4
5
7
5
8
5
9
5
11
5
c)
28

27
;
19
18
;
4
3
;
3
2
;
8
7
−−−−−







>

>

>

>

28

27
19
18
8
7
4
3
3
2
Bài 7: So sánh các số hữu tỉ sau?
a)
2009
2008

19
20







<⇒<<
19
20
2009
2008
19
20

1
2009
2008
b)
463
27


3
1










<

⇒=


<<

3
1
463

27
3
1
3
1
0
463
27
c)
37
33


35
34









>



>


>

35
34
37
33
35
34
35
33
37
33
Bài 8: So sánh các số sau:
a, 12,5 và 13,2 b, -12,5 và – 13,2
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
5
◐ Để so sánh các số thập phân
ta so như thế nào?
◐ Để so sánh các hỗn số ta so
như thế nào?
◐ Phân số a/b dương khi nào?
◐Phân số a/b âm khi nào?
◐Phân số a/b không dương và
không âm khi nào?
c, 32, 7 và 32, 2 d, 3,67 và – 2, 8
e,
5
2
25


5
3
25
h,
5
2
25


5
3
27


Bài làm
a, 12,5 < 13,2 b, -12,5 > – 13,2
c, 32, 7 > 32, 2 d, 3,67 > – 2, 8
e,
5
2
25
<
5
3
25
h,
5
2
25


>
5
3
27


Bài 9: Cho số hứu tỉ
2
3

=
a
x
. Với giá trị nào
của a thì:
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm
c) x không là số dương cũng không là
số hữu tỉ âm
Giải
a) Để x là số hữu tỉ dương thì: (a – 3) và 2
cùng dấu,
vì 2 > 0 nên a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3
Vậy a > 3
b) Để x là số hữu tỉ âm thì: (a – 3) và 2 khác
dấu,
vì 2 > 0 nên a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3
Vậy a < 3
c) Để x không là số dương cũng không là số
hữu tỉ âm thì: x = 0

vì 2 > 0 nên a – 3 = 0 hay a = 3
CỦNG CỐ BÀI
1, Vẽ sơ đồ ven biểu thị quan
hệ giữa các tập số đã học!
1,
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
6
2, Hãy nêu các cách so sánh số
hữu tỉ?
2, Có nhiều cách so sánh các số hưu tỉ.
• So sánh các phân số cung mẫu dương
• So sánh các phân số cung tử, có mẫu
dương.
• Sử dụng phàn tử trung gian.
• Dùng phương pháp phần bù.
• So sánh các số thập phân …
• So sánh các hỗn số …
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Ôn lại khái niệm số hữu tỉ, các cách để so sánh hai số hữu tỉ.
• Xem lại các bài toán đã giải.
• Làm bài tập: 1 ↦ 6 (Ôn tập toán)
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
7
10/9/2009 – Tiết 7,8,9,10,11,12 – Tuần 4,5,6
§3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Mục tiêu:
Học sinh nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hưu tỉ.
Tính được giá trị tuyệt đối củ một số hữu tỉ, tìm được giá trị của một số
biết giá trị tuyệt đối của một biểu thức chứa nó.
Rèn luyện kỉ năng tính toán và tìm x … thành thạo.

Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Phấn màu
HS: Giấy nháp
Tiến trình dạy học:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Nêu ĐN giá trị tuyệt đối của
một số hưu tỉ. Em có nhận xét
gì về giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ?
2,Viết công thức tính giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ trong 3
trường hợp.
1, ĐN: (sgk)
NX: | x| ≥ 0 với mọi x
2, CT:

0x nêu x
x
x nêu x<0


=



NỘI DUNG BÀI MỚI
◈ Tóm tắt kiến thức cần ghi
nhớ!
◐ Hãy tính!
I, Kiến thức cần nhớ:

1, ĐN: (sgk)
NX: | x| ≥ 0 với mọi x
2, CT:

0x nêu x
x
x nêu x<0


=



II, Luyện tập:
Bài 1:
Tính:
A = | 5| =5
B = | -15| = 15
C = | 25| + 3| - 3 | - | 3,5| = 30,5
2 7
5 2 2
3 3
D = − + −
= … = 13
G.A_Tự chọn _ Toán 7 Lê Thị Nhung
8

×