Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI tập “SIÊU KINH điển CỦA HÓA HỌC vô cơ” 19 CÁCH GIẢI NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.24 KB, 5 trang )

BÀI TẬP “SIÊU KINH ĐIỂN CỦA HÓA HỌC VÔ CƠ”
[19 Cách giải]

Bài 1: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến đổi thành hỗn
hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe FeO,Fe2O3,Fe3O4. Cho A tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO(đktc). Tìm m ?
Bài 2: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam
hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được
dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167.
Giá trị m là:
A. 72g
B. 69,54g
C. 91,28
D.ĐA khác
Bài 3: Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52
gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 0,672
lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p
Bài 4: (TSĐH B 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn
X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3( dư), thoát ra 0,56 lit (ở đktc) NO( là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Bài 5(TSĐH A 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết
với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lit (ở đktc) NO( là sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 49,09
B. 34,36
C. 35,50
D. 38,72


Bài 6: Đốt cháy x mol
bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà
tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO,NO2. Tỉ
khối
của
Y
đối
với
H2

19.
Tính
x
Bài 7: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có
khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung
dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56g
B. 11,2g
C. 22,4g
D. 25,3g
Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 có khối lượng 4,04g phản ứng hết với dung
dịch HNO3 dư thu được 336ml NO(đktct) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO 3 đã
phản ứng là:
A. 0,06mol
B. 0,0975mol
C. 0,18 mol
D. 0,125 mol
Bài 9: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3(dư) thoát ra 0,56 lit NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá
trị của m là:

A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Bài 10: Nung 8,4g sắt trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,
Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lit
khí NO2( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 11,2g
B. 10,2g
C. 7,2g
D. 6,9g
Bài 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu
được 4,48 lit khí NO2( đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối
khan. Giá trị m là:
A. 35,7g
B. 46,4g
C. 15,8g
D. 77,7g
Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225)

-1-


Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 49,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc
nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lit SO2( đktc)
a/ Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X:
A. 40,24%
B. 30,7%
C. 20,97%
D. 37,5%

b/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Y:
A. 160g
B. 140g
C. 120g
D. 100g
Bài 13: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 49,09.
B. 34,36.
C. 35,50
D. 38,72
Bài 14: Để khử hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2.
Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được
thể tích SO2( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là:
A. 224ml
B. 448ml
C. 336ml
D. 112ml
PHÖÔNG 12
PHAÙ
P

PHẢN ỨNG GIỮA CO2 (HOẶC SO2) VỚI
DUNG DỊCH KIỀM

I. NỘI DUNG
1. Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch NaOH hoặc KOH
Các phản ứng có thể xảy ra:
CO2 + NaOH → NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Để xác định sản phẩm sinh ra ta lập bảng tỷ lệ sau:
1

SP

NaHCO3

NaHCO3

2
NaHCO3
Na2CO3 Na2CO3

Na2CO3

Chú ý: Một số bài toán cho theo dữ kiện mà ta phải cần hiểu như sau:
 Hấp thụ CO2 vào NaOH dư → Tạo muối trung hòa Na2CO3
Hấp thụ CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối. Sau đó cho vào dung dịch BaCl 2 vào dung dịch
muối thấy có kết tủa. thêm tiếp Ba(OH) 2 dư vào thấy xuất hiện kết tủa nữa → Dung dịch muối
ban đầu gồm 2 muối: NaHCO3 và Na2CO3
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
2. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
các phản ứng có thể xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O
Hoặc ta có thể mô tả theo hiện tượng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Sau đó: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225)

-2-


Mun bit tao sn phõm no thi ta lõp ty lờ tng t nh phõn 1
Mụt sụ chu y:
Khi cho CO2 vo dung dch Ca(OH)2 d Ch tao mui trung hoa CaCO3 (kt tua)
Khi cho CO2 vo nc vụi trong thy cú kt tua (CaCO3), sau ú thờm dung dch NaOH
vo thy cú kt tua na Tao 2 mui CaCO3 v Ca(HCO3)2
Cho CO2 vo nc vụi trong thy cú kt tua, loc bo kt tua ri un núng nc loc thy
kt tua lõn na Tao 2 mui CaCO3 v Ca(HCO3)2
Khi cho CO2 qua binh nc vụi trong tao ra m gam kt tua. Xet khi lng dung dch sau
phn ng cú 2 trng hp:
Khụi lng dung dich giam = m - mCO2
Khụi lng dung dich tng = mCO2 - m
Thổi từ từ khí CO2 đến d vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 hoặc
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu đợc b mol kết tủa. Cú hai trng hp
Số mol CO2 đã phản ứng là:

x = b (mol)

y = 2a - b (mol).
3. Bi toan CO2, SO2 dõn vo dung dich cha NaOH v Ca(OH)2
õy l mt dang bi tõp hay v khú, thng ra trong cỏc ờ thi ai hoc, Cao ng. gii nhanh
dang ny ta cõn lm theo nh sau:
+ Xỏc nh sn phõm tao thnh( lõp ty lờ

nOHnCO2


)

+ Vit cỏc phng trinh xy ra dang ion:
CO2 + OH- HCO3CO2 + 2OH- CO32- + H2O
+ t õn ri lõp phng trinh gii
Chu y: Ta cú th gii nhanh bng cỏch s dng phng phỏp bo ton nguyờn t, bo ton iờn
tớch nhanh bi toỏn ny
BAI TP MINH HOA
Bi 1: Hp th hon ton 4,48 lit khớ SO 2 (ktc) vo dung dch cha 16g NaOH thu c dung
dch X. Khi lng mui tan thu c trong dung dch X l:
A. 20,8g
B. 18,9g
C. 23g
D. 25,2g
(Trớch ờ TNTHPT 2007)
Bi 2: Th tớch dung dch NaOH 2M ti thiu hp th ht 4,48 lit CO2(ktc) l:
A. 200ml
B. 100ml
C. 150ml
D. 250ml
Bi 3: Sc 22,4 lit CO2(ktc) vo 750ml dung dch NaOH 0,2M. S mol cua Na 2CO3 v NaHCO3
l:
A. 0,05 v 0,05
B. 0,06 v 0,06
C. 0,05 v 0,06
D. 0,07 v 0,05
Bi 4: Sc V lit CO2(ktc) vo 150 ml dung dch Ba(OH)2 1M. Sau phn ng thu c 19,7g kt
tua. Giỏ tr cua V l:
A. 2,24 lit v 4,48lit
B. 2,24 lit v 3,36 lit

C. 3,36 lit v 2,24 lit
D. 22,4 lit v 3,36 lit
Bi 5: Hp th hon ton x lit CO 2 (ktc) vo 2 lit dung dch Ca(OH) 2 0,01M thi thu c 1 gam
kt tua. Giỏ tr x l:
A. 0,224lit v 0,672 lit
B. 0,224 lit v 0,336 lit
C. 0,24 lit v 0,672 lit
D. 0,42lit v 0,762 lit
Thõy LU HUYNH VAN LONG (0986.616.225)

-3-


Bài 6: Dẫn 10lit hỗn hợp khí N2 và CO2(đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1
gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí?
A. 2,24% và 15,68%
B. 2,4% và 15,68%
C. 2,24% và 15,86%
D. 2,8% và 16,68%
Bài 7: Cho 2,688 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2lit dung dịch NaOH ,1M và Ca(OH) 2
0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là:
A. 12,6g
B. 0,2g
C. 10,6g
D. 13,4g
Bài 8: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) vào 40 lit dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 12g kết tủa. Nồng độ C M
của dung dịch Ca(OH)2 là:
A. 0,004M
B. 0,002M
C. 0,006M

D. 0,008M
Bài 9 : (TSĐH A 2008): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85g
B. 11,82g
C. 17,73g
D. 19,7g
Bài 10: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol Ca(OH) 2 và 0,1 mol KOH.
Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5g
B. 30g
C. 10g
D. 20g
BÀI TẬP TỰ LÀM
Bài 1: Cho 112 ml khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch nước vôi trong, ta thu
được 0,1 g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong là:
A. 0,0075M
B. 0,075M
C. 0,025M
D. 0,0025M
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí CO 2 sục qua
dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa. Số lit CO 2 tham gia phản ứng
là:
A. 0,56lit; 8,4 lit
B. 0,6lit; 8,4lit
C. 0,56lit; 8,9lit
D. 0,65lit; 4,8lit
Bài 3: Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2. Khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 10g

B. 20g
C. 15g
D. 5g
Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ
kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch còn lại thu được 5g kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu ?
A. 3,36lit
B. 4,48lit
C. 2,24lit
D. 1,12 lit
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 lit CO 2(đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol/l của
chất trong dung dịch tạo thành là:
A. 0,25M
B. 0,375M
C. 0,625M
D. Cả A và B
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam S rồi cho sản phẩm chất hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung
dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được:
A. 10,85g
B. 16,725g
C. 21,7g
D. 32,55g
Bài 7: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lit khí CO2 vào 400ml dung
dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu ?
A. 1,5g
B. 10g
C. 4g
D. 0,4g
Bài 8: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung
dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2g

B. Tăng 20g C. Giảm 16,8g
D. Giảm 6,8g
Bài 9: Dẫn từ từ V lit CO(đktc) đi qua một ống sứ đựng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt
độ cao). sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X. dẫn toàn bộ khí x ở trên vào
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4g kết tủa. V có giá trị là:
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225)

-4-


Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225)

-5-



×