Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

câu hỏi sinh 9 theo bài (bồi dưỡng học sinh giỏi 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.2 KB, 49 trang )

CÁC CÂU HỎI THEO BÀI LƠP 9
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Câu 1.
1.1. Thế nào là phép lai phân tích ? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích,
người ta có thể kết luận được điều gì ? (Không yêu cầu cho thí dụ minh
họa)
1.2. Ở một loài thực vật lưỡng tính, tính trạng hoa màu đỏ là trội hoàn toàn
so với tính trạng hoa màu trắng. Giả định loài thực vật này chỉ sinh sản
bằng cách tự thụ phấn.
Làm thế nào để biết được chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ ? (Không
yêu cầu minh họa bằng sơ đồ lai)
ĐÁP ÁN. (2,0 điểm)
1.1. Lai phân tích (1,0) :
* (0,5) Định nghĩa : Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác
định kiểu gen (0,25) -/- với cá thể mang tính trạng lặn (0,25).
HD: TS có thể viết như sau, cũng chấp nhận : “Lai phân tích là phép lai
giữa cá thể có kiểu hình do nhiều kiểu gen quy định với cá thể mang
kiểu gen đồng hợp lặn”.
* (0,5) Kết luận : Nếu kết quả của phép lai phân tích là đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (trội) (0,25) -/- còn kết quả lai là
phân tính (theo tỷ lệ 1 : 1) thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp (0,25).
1.2. Giải thích (1,0) :
* Cho cây hoa đỏ (cần xác định kiểu gen) tự thụ phấn.
* Nếu kết quả con (F1) là đồng tính (toàn hoa đỏ)  kiểu gen của cây hoa
đỏ ban đầu là đồng hợp trội.
* Nếu kết quả con (F1) là phân tính (theo tỷ lệ 3 đỏ : 1 trắng)  kiểu gen
của cây hoa đỏ ban đầu là dị hợp.
HD : Mỗi ý cho 0,5 ; chỉ cần đủ hai ý đúng là được trọn 1,0.
Câu 2: (3,5điểm)
So sánh qui luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về hai cặp
tính trạng.


TLời:
* Sự giống nhau:
- Đều phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng
0,25đ
- Đều có hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn.
0,.25đ
- Đều dựa trên sự phân li của gen trên NST trong giảm phân tạo giao tử và
tổ hợp gen từ các giao tử trong thụ tinh tạo thành hợp tử.
0,5đ
- P thuần chủng về hai cặp tính trạng tương phản, F1 đều mang kiểu hình
với hai tính trạng.
0,5đ
* Sự khác nhau
Qui luật phân li độc lập
Hiện tượng di truyền liên kết
- Mỗi gen nằm trên một NST (hay
- Hai gen nằm trên một NST ( hay
1


hai cặp gen nằm trên hai cặp NST
hai cặp gen cùng nằm trên một cặp
tương đồng khác nhau)
NST tương đồng)
0,25đ
0,25đ
- Hai tính trạng di truyền độc lập
- Hai cặp tính trạng không di truyền
không phụ thuộc vào nhau
độc lập mà phụ thuộc vào nhau.

0,25đ
0,25đ
- Các gen phân li độc lập trong giảm - Các gen phân li cùng với nhau
phân tạo giao tử
trong giảm phân tạo thành giao tử.
0,25đ
0,25đ
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
0,25đ
0,25đ
Câu 3.
Theo quy luật phân li độc lập, trong đó tính trạng trội là trội hoàn toàn. Nếu
P dị hợp tử về 4 cặp gen lai với nhau thì số loại kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu
gen, số loại kiểu hình và tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F1 sẽ là bao nhiêu?
ĐÁP
- Số loại kiểu gen là : 34 = 81
0,25
4
ÁN
- Tỉ lệ phân li kiểu gen là : (1:2:1)
0,25
4
- Số loại kiểu hình là : 2 = 16
0,25
4
- Tỉ lệ phân li kiểu hình là : (3 :1)
0,25
Câu4: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc
lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên
kết trong chọn giống.

Đáp án
1.0đ
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
0.75
P: Hạt vàng, trơn x Hạt
P: Thân xám, cánh dài
xanh, nhăn.
xThân đen, cánh cụt
AaBb
aabb BV/ bv
bv/ bv
G: AB:Ab: aB: ab
ab G: 1BV:
1bv
F:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1bv
So
1V,T : 1V,N : 1X,T : 1
F:
1BV/bv
:
sánh X,N
1bv/1bv
- Tỉ lệ KG và KH
1X,D
:
đều:1:1:1:1.
1Đ,C
- Xuất hiện biến dị tổ hợp:
-Tỉ lệ KG và KH đều 1:1.

V,N;X,T
- Không xuất hiện biến dị tổ
hợp.
ý
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự Di Truyền bền vững của
nghĩa
từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1
NST.
+ Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm
tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

0.25

Câu 5: Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan?
Những định luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác
được không? Vì sao? (3đ)
§¸p ¸n:
2


- Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan vì:
Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó(0,25đ)
Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trong quá
trình nghiên cứu các thế hệ con lai từ đời F1, F2... (0,25đ) từ một cặp bố mẹ ban
đầu0,25đ
Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho
người nghiên cứu0,25đ
Những định luật di truyền của Menđen không chỉ áp dụng cho loại đậu
Hà Lan(0,25đ) mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác0,25đ
Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành trên đậu Hà Lan(0,25đ) và để khái

quát thành định luật(0,25đ), Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều
đối tượng khác nhau(0,25đ). Khi các thí nghiệm thu được kết quả đều và ổn
định(0,25đ) ở nhiều loài khác nhau(0,25đ), Menđen mới dùng thống kê toán học
để khái quát thành định luật0,25đs
Câu 6: So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. Giải thích
vì sao có sự giống và khác nhau đó. (Cho ví dụ về lai 1 cặp tính trạng cụ
thể để so sánh)THH Trang 5
Đáp án
1.5
d
- Học sinh viết được sơ đồ lai từ P đến F1.
0.2
- Giống nhau: F1 đều đồng tính vì P thuần chủng nên chỉ cho 1 loại 5
giao tử do đó F1 chỉ có 1 KG duy nhất.
0.2
- Khác nhau:
5
Trường hợp trội hoàn toàn
Trường hợp trội không hoàn toàn
+ KH F1 mang tính trạng trội.
+ F1 thể hiện tính trạng trung gian.
+ Do tính trạng trội hoàn toàn nên át
hoàn toàn được tính trạng lặn.

0.5toàn
+ Do tính trạng trội không hoàn
nên không át hoàn toàn được tính
0.5
trạng lặn.


Câu 7: (2, 75 điểm) Cho 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng
khác nhau kí hiệu: A, a; B, b; D, d; mỗi cặp gen quy định một cặp tính
trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
1. Cho cây mang 3 tính trội lai phân tích. Xác định kiểu gen P?
2. Cho một cây có kiểu gen AaBbDd lai với cây có kiểu gen AabbDd tạo
F1.
a. Xác định số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen F1 (không yêu cầu viết cụ thể
kiểu gen)?
b. Xác định tỷ lệ kiểu gen mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở
F1(không yêu cầu viết cụ thể kiểu gen)?
c. Cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn với nhau đcợc thế hệ lai có
tỷ lệ kiểu hình 3:3:1: 1. Hãy xác định kiểu gen của P?
Đáp Nội dung
Điểm
án
2,
75đ
3


P1. AABBDD x aabbdd P2. AABBDd x aabbdd
P3. AABbDD x aabbdd P4. AABbDd x aabbdd
1
0,5
P5. AaBBDD x aabbdd P6. AaBBDd x aabbdd
P7. AaBbDD x aabbdd P8. AaBbDd x aabbdd
Số kiểu gen F1 = 18
0,25
2. a
Tỉ lệ kiểu gen F1: 1:2:1:1:2:1:2:4:2:2:4:2:1:2:1:1:2:1

0,25
Tỷ lệ kiểu gen mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1:
b
0,25
15/32
Cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn với nhau được
c.
thế hệ lai có tỷ lệ kiểu hình 3:3:1: 1. Kiểu gen của P Có các
trường hợp sau:
(3:1)(1:1)1
P1: AaBbDD x AabbDD P2: AaBbDD x AabbDd
0,25
P3: AaBbDd x AabbDD P4: AaBbDD x Aabbdd
P5: AaBbdd x AabbDD P6: AaBbdd x Aabbdd
(3:1)1(1:1)
P7: AaBBDd x AaBBdd
P8: AaBBDd x AaBbdd
P9: AaBBdd x AaBbDd
0,25
P10: AaBBDd x Aabbdd P11: AaBBdd x AabbDd
P12: AabbDd x Aabbdd
(1:1)(3:1)1
P13: AaBbDD x aaBbDDP14: AaBbDD x aaBbDd P15:
AaBbDd x aaBbDD
0,25
P16: AaBbDD x aaBbdd P17: AaBbdd x aaBbDDP18:
AaBbdd x aaBbdd
(1:1)1(3:1)
P19: AaBBDd x aaBBDdP20: AaBBDd x aaBbDd
P21: aaBBDd x AaBbDd

0,25
P22: AaBBDd x aabbDd P23: aaBBDd x AabbDdP24:
AabbDd x aabbDd
1(3:1)(1:1)
P25: AABbDd x AABbddP26: AABbDd x AaBbdd
P27: AABbdd x AaBbDd
0,25
P28: AABbDd x aaBbdd P29: AABbdd x aaBbDd P30:
aaBbDd x aaBbdd
1(1:1)(3:1)
P31: AABbDd x AAbbDdP32: AABbDd x AabbDd
P33: AAbbDd x AaBbDd
0,25
P34: AABbDd x aabbDd P35: AAbbDd x aaBbDd
P36: aaBbDd x aabbDd
Câu 8: (3 điểm)
Cho hai cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ
3: 1. Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền
cho một ví dụ bằng một sơ đồ lai (cho biết gen qui định tính trạng nằm trên
NST thường).
4


Đáp
án
3, 0
đ

* TH1: Lai một cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel

- Sơ đồ lai:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa
Aa
GP: A,a
A,a
F1: tỉ lệ KG:1AA:2Aa:1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 hoa đỏ: 1hoa trắng
* TH2: Lai 2 cặp tính trạng
- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel
- Sơ đồ lai:

0, 5đ
0, 5đ

0.5đ
0, 5đ

0, 5đ
0,5®
- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết
Sơ đồ lai ...
Câu 9: (2.75 điểm)
Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen
của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng không? Cho
ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa.
Đáp án: (2.75đ)
0.25 - Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra
kiểu gen của 1 cơ thể nào đó là TC hay không TC.
0.25 - VD: ở đậu Hà Lan; A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt

nhăn.
0.5 - Cho đậu vàng trơn lai với đậu xanh nhăn (lặn) mà con lai chỉ cho 1
kiểu hình chứng tỏ cây mang lai TChủng.
0.5 - Ngược lại nếu con lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây
mang lai không TChủng.
Sơ đồ minh hoạ:
- Nếu cây vàng trơn Thuần Chủng: AABB
0.25 - P: AABB x aabb
GP: AB
ab
F1: AaBb ( 100% vàng trơn)
- Nếu cây vàng trơn không TC: AABb, AaBB, AaBb
0.25 - P: AABb x aabb
GP: AB, Ab
ab
F1: AaBb và Aabb (vàng trơn và vàng nhăn v)
0.25 - P: AaBB x aabb
GP: AB, aB
ab
F1: AaBb và aaBb (vàng trơn và xanh trơn v)
0.25 - P: AaBb x aabb
5


GP: AB,Ab
ab
aB,ab
F1: 1AaBb,1Aabb,1aaBb,1aabb(vàng trơnv, vàng nhăn, xanh trơn,
xanh nhăn)
Câu 10.

Vì sao Men đen thường tiến hành thí nghiệm trên loại đậu Hà Lan?
Những định luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác
được không? Vì sao?
éỏp ỏn
Giải thích: Men đen thường tiến hành các thí nghiệm của mình trên loài
đậu Hà Lan vf khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó. Đặc điểm này của
đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Men đen trong quá trình nghiên cứu các thế
hệ con lai đời F1, F2…… từ mỗi cặp bố mẹ (P) ban đầu.
Bên cạnh đó, với đặc điểm để gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo dễ
dàng cho người nghiên cứu.
Các định luật di truyền mà Men đen phát hiện không chỉ áp dụng cho
cho các loài đậu Hà Lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật
khác. Vì, mặc dù thường tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan nhưng có
thể khái quát thành định luật, Men đen phải lập lại các thí nghiệm đó trên
nhiều đối tượng khác nhau. Và khi các kết quả thu được đều cho thấy ổn
định ở nhiều loài khác nhau, Men đen mới dùng thống kê toán học để khái
quát đinh luật.
Câu 11.
Biến dị tổ hợp là gì? Hãy nêu thí dụ:
Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hìnhthức sinh sản hữu
tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính?
Đáp án:

Biến dị tổ hợp: là loại biến dị xảy ra do sự sắp xếp lại các gen quy
định các tính trạng trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở con lai xuất hiện các
kiểu hình khác so với bố mẹ chúng.
Thí dụT:
Khi cho lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, trơn với các cây
thuần chủng có hạt xanh, nhăn thu được F1 đều có hạt vàng, trơn.
Cho F1 tiếp tục thụ phấn, F2 có tỷ lệ kiểu hình rút gọn xấp xỉ 9 vàng,

trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Do sự sắp xếp lại các gen quy định các tính trạng trong quá trình sinh sản
nên ở con lai F2, ngoài 2 kiểu hình giống ở 1 với F1 là hạt vàng, trơn và hạt
xanh, nhăn; còn xuất hiện biến dị tổ hợp là hạt vàng, nhăn và hạt xanh trơn.

Giải thích biến dị tổ hợp nhiều ở sinh sản hữu tính …..
Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào hai quá trình giảm
phânvà thụ tinh. Trong giảm phânS, tạo giao tử, do có sự phân ly của các
cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lại
với nhau trong thụ tinh tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau nà đó là nguyên
nhân chủ yếu để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Các hiện tượng nói trên không xảy ra trong quá trình sinh sản vô tính ít tạo
ra biến dị tổ hợp.C
Câu 12.
6


So sánh định luật phân li với định luật phân li độc lập về hai cặp tính
trạng.
Đáp án:
1) Những điểm giống nhau:
-Đều có các điều kiện nghiệm đúng nhau như.
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi.
+ Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
+ Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn .
- ở F2: đều có sự phân ly tính trạng (xuất hiện nhiều kiểu hình)
- Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân ly của các cặp
gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh.
2) Những điểm khác:
Định luật phân li

Định luật phân li độc lập
Phản ánh sự di truyền của một Phản ánh sự di truyền của hai
cặp tính trạng.
cặp tính trạng.
F1 dị hợp 1 cặp gen (Aa) tạo
F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
ra hai loại giao tử.
tạo ra 4 loại giao tử.
F2 có hai loại kiểu hình với tỷ F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ:
lệ 3 trội: 1 lặn.
9:3:3:1.
F2 không xuất hiện biến dị tổ
F2 Xuất hiện biễn dị tổ hợp
hợp.
F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu
F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. gen.
Câu 13 (1, 0 điểm):
Tại sao nói các loài giao phối (sinh sản hữu tính) lại tạo ra nhiều biến dị tổ
hợp hơn các loài sinh sản vô tính?
Đáp án:
* ở loài giao phối:
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra sự phân ly độc lập
và tổ hợp tự do của các NST, sự trao đổi chéo diễn ra ở kỳ trước I đã tạo ra
nhiều loại giao tử.
(0, 25đ)
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực
và cái tạo thành nhiều loại hợp tử
xuất hiện Biến dị tổ hợp.
(0, 25đ)
*ở loài sinh sản vô tính: Cơ thể con được tạo thành qua quá trình nguyên

phân nên cơ thể con có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ
cơ thể con
có đặc điểm giống cơ thể mẹ.
(0, 5đ)
Câu 14: ( 1,0 điểm)
Biến dị tổ hợp là gì ? Vì sao ở các loài giao phối, biến dị tổ hợp lại phong
phú hơn so với những loài sinh sản vô tính ?
Câu 1: (1,0 điểm)
Đáp án :
- Biến dị tổ hợp là : quá trình tổ hợp lại các cặp gen trong quá trình phát
sinh giao tử
và thụ tinh, đã tạo ra các thế hệ con lai có nhiều kiểu gen và kiểu hình mới
.( 0,25 đ)
- Các loài giao phối biến dị tổ hợp lại phong phú hơn vì :
7


+ Khi giao phối đã có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen
trong quá trình phát sinh giao tử.
(0,25đ)
+ Các loại giao tử này được tổ hợp lại khi thụ tinh, đã tạo ra
nhiều tổ hợp gen khác nhau, nên làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp khác
nhau.
(0,25đ)
+ Sinh sản vô tính không có giảm phân tạo ra giao tử, không thụ tinh, các
cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ, nên không có biến dị tổ
hợp
(0,25đ)
Câu 15:
Xét hai loài sinh vật: loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu

gen

AB
ab

(chỉ xét trường hợp các gen liên kết hoàn toàn).

1) Nêu đặc điểm chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của hai loài.
2) Muốn nhận biết kiểu gen mỗi loài người ta làm thế nào?
Đáp án: (1, 5 điểm )
Nội Dung
Điểm
1- Đặc điểm chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của mỗi loài:
* Đặc điểm chung về kiểu gen của hai loài
- Chứa hai cặp gen dị hợp tử, thành phần gen như nhau. Đều là cơ
0,25
thể lưỡng bội, có tính di truyền không ổn định, có tính phổ biến
trong tự nhiên …
* Đặc điểm riêng
- Đặc điểm riêng của kiểu gen AaBb
+ Hai cặp gen dị hợp tử tồn tại trên hai cặp NST khác nhau, phân li 0,25
độc lập, tổ hợp tự do tạo nên 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau: 1
AB : 1 Ab : 1aB : 1ab đồng thời làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Mỗi cặp gen có thể chi phối sự hình thành một tính trạng, biểu
0,25
hiện theo quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn. Cả hai cặp gen di
truyền theo định luật phân li độc lập tạo ra 4 loại kiểu hình và 9 loại
kiểu gen. Lai thuận và lai nghịch kết quả như nhau.
+ Đặc điểm riêng của kiểu gen


AB
ab

0,25

- Hai cặp gen cùng tồn tại trên một cặp NST tương đồng phân li, tổ
hợp phụ thuộc vào nhau. Khi giảm phân tạo giao tử thì chỉ tạo hai
0,25
loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau: 1AB : 1ab không xuất hiện biến dị
tổ hợp.
- Mỗi cặp gen xác định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Liên kết
gen hoàn toàn khi giao phối ngẫu nhiên tạo tối đa 3 kiểu gen. Kết
0,25
quả lai thuận, lai nghịch có thể thay đổi.
2- Phương pháp phân biệt kiểu gen của mỗi loài
- Cho các cơ thể đó lai phân tích
+ Nếu Fpt có tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 thì kiểu gen của cơ thể đó là:
AaBb
+ Nếu Fpt có tỉ lệ kiểu hình 1: 1 thì kiểu gen của cơ thể đó là:
Câu 16: ( 1 điểm)
8

AB
ab


a.Phát hiện quan trong của Menđen thông qua giả thuyết: " giao tử thuần
khiết" là gì?
b.Dựa vào đâu Menđen đưa ra giả thuyết di truyền gián đoạn?
§¸p a *Giao tử thuần khiết là giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di

0,25
truyền của bố hoặc của mẹ, không có giao tử lạ.
¸n
- Phát hiện quan trọng:+ Di truyền gián đoạn (Tính trạng 0,25
xanh không thấy ở F1, xuất hiện ở F2).
+ Hình thành quy luật phân ly.
0,25
b * - Dựa vào phương pháp phân tích giống lai.
0,25
Thí nghiệm: PTC: Vàng x xanh
F1: 100% vàng
F2 : 3/4 vàng; ¼ xanh.
Câu 17 (3 điểm): Cho cây lúa thân cao lai với cây lúa thân thấp. Trong
trường hợp nào thì kết quả ở F1 và F2 đúng với kết quả thí nghiệm của
MenĐen. Trường hợp nào thì không đúng? Giải thích.
§¸p ¸n (3 điểm):
- Trường hợp kết quả F1 và F2 đúng với kết quả thí nghiệm của MenĐen.
Phép lai phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
+ Tính trạng trội đem lai phải trội hoàn toàn.
(0,5 điểm)
+ Tính trạng thân cao và tính trạng thân thấp phải thuần chủng. (0,5 điểm)
+ Số lượng cá thể thu được ở thế hệ sau phải đủ lớn.
(0,5
điểm)
- Trường hợp không đúng: Nếu phép lai không đảm bảo đầy đủ các điều
kiện trên. (0,5 điểm).
Giải thích: Vì trong quá trình tiến hành thí nghiệm với nhiều đối tượng
khác nhau MenĐen đều thu được kết quả tương tự khi các thí nghiệm đảm
bảo được các điều kiện trên và đã rút ra thành quy luận.
(1 điểm)


NHIỄM SẮC THỂ
Câu 18 (1, 0 điểm):
Nêu vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền của các tính trạng.N
Đáp án:
- NST là cơ sở vật chất DT ở cấp độ tế bào, NST được cấu tạo từ ADN và
prôtêin, NST chứa các gen quy định tính trạng của sinh vật theo sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN
m ARN
prôtêin
tính
trạng (0, 5đ)
- Những biến đổi về số lượng, cấu trúc NST gây nên những biến đổi ở các
tính trạng Di Truền của sinh vật
(0, 25đ)
- NST có khả năng nhân đôi, phân ly, tổ hợp trong quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh nhờ đó Tính Trạng Di Truyền quy định các tính trạng
9


của sinh vật được sao chép qua các thế hệ.
(0, 25đ)
Câu 19: (2.5 điểm)
Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt
sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Đáp án: (2.5đ)
0.5 - NST kép: gồm 2 Crômatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động,
/ hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
0.5 - Cặp NST tương đồng: gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và kích
thước, / 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.

Sự khác nhau:
NST kép
Cặp NST tương đồng
0.25 - Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatit 0.25 - Gồm 2 NST đồng dạng
dính nhau ở tâm động
0.25 - Chỉ 1 nguồn gốc: hoặc từ bố
0.25 - Có 2 nguồn gôc: 1 từ bố, 1 từ
hoặc từ mẹ
mẹ
0.25 - 2 crômatit hoạt động như 1
0.25 - 2 NST của cặp tương đồng
thể thống nhất
hoạt động độc lập nhau
Câu 20: Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định
vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể?
Đáp án
Điểm
* Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể.
0, 25điểm
* Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế
bào và cơ thể
- Đối với loài sinh sản hữu tính:
0, 25điểm
+ Qua các thế hệ khác nhau của tế bào trong cùng một cơ
thể, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định nhờ cơ chế nguyên 0, 25điểm
phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian
và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế
0, 25điểm
bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ.

+ Qua các thế hệ khác nhau của cơ thể bộ nhiễm sắc thể
được duy trì ổn định nhờ sự kết hợp của ba cơ chế nguyên
0, 5điểm
phân, giảm phân và thụ tinh.
Các sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi, phân li và tổ hợp
nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các
nhiễm sắc thể tương đồng có nguồn gốc từ bố và mẹ trong thụ 0, 25điểm
tinh (giảm phân tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội g (n),
thụ tinh khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n).
- Đối với loài sinh sản sinh dưỡng: bộ nhiễm sắc thể được
0,25®iÓm
duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào và qua các
thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian
và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế
bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ.
10


Câu 21: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.
Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh
sản hữu tính.
Đáp
1.5đ
án
- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV
0.75
được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định 0.75

qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ
tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử
đơn bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử =>2n trong
các hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành.
Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về
2 cực TB => bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ
TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.
Câu 22(3 điểm): Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của hiện tượng di
truyền liên kết? Vì sao ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc
nghiên cứu di truyền?
Đáp án (3 điểm):
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng
nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân ly trong quá
trình phân bào.
(1 đ)
- Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết là do các gen quy định các
tính trạng cùng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử (trong giảm
phân) và cùng tổ hợp tạo thành hợp tử (trong thụ tinh).
(1 điểm)
- Ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền vì
nó đẻ nhiều, dễ nuôi trong ống nghiệm, vòng đời ngắn (10-14 ngày đã cho
1 thế hệ) có nhiều biến dị dđể quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).
(1 điểm)
Câu 23 (1, 0 điểm):
Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng?
Đáp án:
NST kép

Cặp NST tương đồng
- Chỉ là một NST gồm 2 crômatít
- Gồm 2 NST độc lập giống nhau về
giống nhau được đính với nhau ở
hình dạng kích thước
tâm động
(0, 25đ)
-2
- 2 crômatít có cùng nguồn gốc
NST có nguồn gốc khác nhau (một có
(hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có
nguồn gốc từ bốm, một có nguồn gốc
nguồn gốc từ mẹ)
từ mẹ)
- 2 crômatít hoạt động như một thể (0, 25đ)
thồng nhất (trong ĐK bình thường) - 2 NST của cặp tương đồng hoạt
11


- Các gen ở vị trí tương ứng trên 2
crômatít giống nhau

Đáp
án

động độc lậpnhau
(0, 25đ)
- Các gen ở vị trí tương ứng trên 2
NST của cặp tương đồng có thể giống
hoặc khác nhau (ĐH hoặc DH)

(0, 25đ)

1.5d
* Điểm khác nhau:
Nguyên phân
- Xảy ra ở hầu hết các tế bào
của cơ thể trừ tế bào sinh dục
ở vùng chín.
- Biến đổi NST:
+ Kì trước: Không xảy ra sự
tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa các crômatit.

Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dục vùng
chín.

0.25
0.25

+ Kì trước 1: Xảy ra sự tiếp
hợp và trao đổi chéo giữa
các crômatit trong cùng 1
0.25
cặp NST kép tương đồng.
+ Kì giữa: Các NST kép xếp + Kì giữa: Các NST kép xếp
thành 1 hàng trên mặt phẳng thành 2 hàng trên mặt phẳng 0.25
xích đạo.
xích đạo.
- ở kì sau: Có sự phân li các - ở kì sau I: Các cặp NST

0.25
crômatit trong từng NST kép kép tương đồng phân li độc
về 2 cực của TB.
lập với nhau về 2 cực của tế 0.25
- Chỉ có 1 lần phân bào.
bào.
- Kết quả: Từ 1 TB mẹ 2n
- 2 lần phân bào.
hình thành 2 TB con giống
- Từ 1 TB mẹ 2n tạo ra 4 TB
hệt nhau và giống TB mẹ.
con 1n.
Câu 24: Một cơ thể lưỡng bội 2n có 2 cặp gen dị hợp BbCc. Hãy dùng sơ
đồ phân bào và nêu những sự kiện quan trọng để chứng minh cho quá trình
sau:
Nguyên phân
2n
2n
Đáp án
1.0d
HS vẽ được sơ đồ nguyên phân (như SGK Sinh học 9 nhưng 0.25
có tên gen cụ thể trên NST theo đề ra)
Những sự kiện quan trọng:
- NST tự nhân đôi ở kì trung gian.
0.25
- NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi 0.25
phân bào ở kì giữa.
- Sự chia đôi và phân li đồng đều của NST về 2 cực của tế
0.25
bào.

Câu 25.
a. Cơ chế nào đảm bảo bộ nhiễm sắc thể ở tế bào giảm đi 1 nửa qua giảm
phân?
12


b. Nếu có S1, S2 ... Sn tế bào cùng nguyên phân liên tiếp tương ứng với số
lần là K1, K2,...Kn. thì tổng số tế bào con xuất hiện qua quá trình nguyên
phân là bao nhiêu?
2
a * Cơ chế đảm bảo bộ NST ở tế bào giảm đi 1 nửa qua GF
là:
0,25
- NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian
0,25
b - NST phân li đồng đều ở kì sau GF1 và kì sau GF2
Số tế bào con xuất hiện qua quá trình nguyên phân là:
0,5
k1 + 1
k1 + 1
kn + 1
(2
– 2).S1 + (2 - 2). S2 + ... + (2
– 2)
Câu 26: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai
quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?
Đáp án:
Giống nhau:
0.5
- Các TB mầm đều thực hiện NP.

- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao
tử.
Khác nhau:
1.5đ
Phát sinh giao tử cái.
Phát sinh giao tử đực.
- Noãn bào bậc 1 qua GP I
- Tinh bào bậc1 qua GP I
cho thể cực thứ 1 và noãn bào cho 2 tinh bào bậc 2.
bậc2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua
- Noãn bào bậc 2 qua GP II GP II cho 2 tinh tử PT
cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB
thành tinh trùng.
trứng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1
qua GP cho 4 TT, Các TT
- Từ mỗi noãn bào bậc 1
này đều tham gia vào thụ
qua GP cho 2 thể cực và 1TB tinh.
trứng, trong đó chỉ có trứng
trực tiếp thụ tinh.
Câu 27: ( 2,0 điểm)
Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa
Bb Dd XY .
a) Hãy xác định tên và giới tính của loài này ?
b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?
c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và
kì cuối 2 của giảm phân ..
Đáp án:

a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8
b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 24 loại = 16 giao tử .
(0,25đ)
c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đôi trước đó nên kí hiệu :
AAaa BBbb DDdd XXYY
( 0,25 đ)

Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n )
( 1,5 đ )
ABDX
ABDY
ABdX
ABdY
13


AbDX
AbDY
AbdX
AbdY
aBDX
aBDY
aBdX
aBdY
abDX
abDY
abd X
abdY
Đúng mỗi loại = 0,1 điểm
Câu 28.

a. Trong hình vẽ một tế bào có 28 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực.
Hãy cho biết:
- Hình vẽ muốn mô tả tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào?
- Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài có tế bào mô tả trong hình vẽ nói trên là bao
nhiêu?
b. Ở một số loài giao phối, đôi khi bắt gặp cá thể đực có 3 nhiễm sắc thể
giới tính, kí hiệu XXY. Hãy trình bày các cơ chế có thể dẫn tới trường hợp
sinh ra những cá thể như trên?
(2,0
a - Trường hợp 1:
®)
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau của quá trình
0,25
nguyên phân.
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau của quá trình
0,25
nguyên phân trong mỗi tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn
đang phân li nên 2n = 28 : 2 = 14 (NST)
0,25
- Trường hợp 2:
+ Hình vẽ mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân
0,25
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài: Ở kì sau II của giảm
phân, trong mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể đơn đang
phân li nên 2n = 28 (NST)
b - Cơ chế thứ nhất: Khi giảm phân không bình thường
ở người mẹ:
+ Cặp NST giới tính XX ở mẹ sau khi đã nhân đôi không 0,25
phân li 1 lần trong giảm phân , tạo ra loại trứng có 2 NST
X , kí hiệu XX

0,25
+ Trứng có XX được thụ tinh với tinh trùng bình thường
mang Y có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí
0,25
hiệu XXY
- Cơ chế thứ hai: Khi giảm phân không bình thường ở
người bố:
0,25
+ Cặp NST giới tính XY ở bố sau khi đã nhân đôi không
phân li ở lần phân bào I, nhưng đến lần phân bào II thì
phân li bình thường, tạo ra loại tinh trùng có 2 NST giới
tính khác nhau, kí hiệu XY
+ Tinh trùng có XY thụ tinh với trứng bình thường (mang
X) có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính, kí hiệu
XXY
Câu 29. (1, 0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể
(NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST?
Câu Nội dung
Điểm
a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân:
14


Câu
Đáp
án.
(1, 0
điểm
)


Nội dung
Điểm
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, cho thấy
hình thái rệt
Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm
độngC
+ Kỳ giữa: Các NST co ngắn và đóng xoắn cực đại, có hình 0,
thái đặc trưng và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. 25đ
+ Kỳ sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST
đơn và phân ly về 2 cực của tế bào, Các NST bắt đầu tháo
xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh như ở
kỳ trung gian.
Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có
0,
tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo
25đ
xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho
0,
sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện
25đ
cho sự phân ly của NST
+ Do có sự biến đổi hình thái của NST mà nó đã thực hiện
0,
được chức năng di truyền là vật chất di truyền ở cấp độ tế
25đ
bào.

Câu 30: (1 điểm 1)
Trong kỳ sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào
để hình thành nên các tế bào con ( n ) có nguồn gốc khác nhau? Cho ký
hiệu về nhiễm sắc thể và giải thích (có thể dùng sơ đồ).
Đáp án (1 điểm)
- Cơ chế: Do hiện tượng phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc
thể ở kỳ sau của giảm phân I.
(0, 25đ)
- Ký hiệu: 2 cặp NST tương đồng là A, a và B, b. ở kỳ giữa NST ở trạng
thái kép:
(A A) (a a), (B b) (b b).
( 0, 25đ)
- Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng
khi về 2 cực của tế bào, cho nên tổ hợp NST kép ở tế bào con được tạo ra
khi kết thúc lần phân bào I có 2 khả năng:
1.
(A A) (B B), (a a) (b b)
2.
(A A) (b b), (a a) (B B)
(0, 25đ)
- Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB và ab.
(Nếu tế bào có n cặp NST tNương đồng thì số loại giao tử có thể được tạo
ra là 2n ).
(0, 25đ)
Câu 31: (0, 75 điểm) Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể tơng
đồng kí hiệu AaBbDdEe giảm phân. Viết kí hiệu nhiễm sắc thể ở kì đầu I,
kì cuối I giảm phân?
Đáp án: 0, 75đ
15



- Kì đầu I: AAaaBBbbDDddEEee
- Kì cuối I: hai trong 16 loại có thể có sau:
AABBDDEE và
aabbddee
AABBDDee và
aabbddEE
AABBddEE và
aabbDDee
AABBddee và
aabbDDEE
AAbbDDEE và
aaBBddee
AAbbDDee và
aaBBddEE
AAbbddEE

aaBBDDee
AAbbddee

aaBBDDEE

0,25

0,5

Câu 32:
a) Thế nào là nhiễm sắc thể kép, nhiễm sắc thể tương đồng, nhiễm sắc thể
thường, nhiễm sắc thể giới tính?
b) Nêu ý nghĩa của các quá trình đảm bảo sự ổn định bộ nhiễm sắc

thể qua các thế hệ ở loài lưỡng bội giao phối?
Đáp a)
án - NST kép là NST đã tự nhân đôi gồm 2 crômatit (2 nhiễm sắc
tử chị em), một tâm động chung, chứa hai phân tử ADN giống
hệt nhau.
- NST tương đồng là các NST giống nhau về hình dạng, kích
thước, trình tự các gen. ở thể lưỡng bội mỗi cặp NST tương
đồng gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn
gốc từ mẹ.
- NST thường là những NST mang gen quy định tính trạng
thường, giống nhau ở giới đực và giới cái, chiếm phần lớn số
lượng trong bộ NST.
- NST giới tính là những NST khác nhau giữa giới đực và giới
cái, chủ yếu mang các gen quy định giới tính, thường có một
cặp.
b)
- Giảm phân: Làm cho số lượng NST trong giao tử giảm còn
một nửa so với bộ NST lưỡng bội, tạo tiền đề cho sự khôi phục
số lượng NST qua thụ tinh.
- Thụ tinh: Sự kiện quan trọng nhất là sự tổ hợp 2 bộ NST đơn
bội của giao tử đực và cái, tạo thành bộ NST lưỡng bội của
hợp tử.
- Nguyên phân: Là cơ sở của sự sinh trưởng và phát triển,
trong đó bộ NST của hợp tử được sao chép nguyên vẹn qua các
thế hệ tế bào.

0.25
0.25
0.25
0.25


0.25
0.25
0.25

Câu 33: ( 1 điểm)
Bộ nhiễm sắc thể của người kí hiệu là 2n. Trong điều kiện không xảy ra
đột biến, trao đổi chéo và cấu trúc mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều
16


khác nhau. Chứng minh rằng: Tỷ lệ giao tử của bố chứa tất cả nhiễm sắc
thể có nguồn gốc từ ông nội là 1/2n.
3
- Xét cặp NST có cấu trúc khác nhau của bố Aa, Bb,
0,25
Cc...XY trong đó A,B,C....Y có nguồn gốc từ ông nội và
a,b,c,...X có nguồn gốc từ bà nội.
0,25
- Xét cặp NST tương đồng thứ nhất Aa theo cơ chế giảm
phân s¸c xuất để bố tạo giao tử mang NST A của ông nội 0,25
là ½.
- Xét cặp NST tương đồng thứ nhất Bb theo cơ chế giảm 0,25
phân s¸c xuất để bố tạo giao tử mang NST B của ông nội
là ½.
- Xét 23 cặp NST tương đồng của bố để tạo giao tử mang
cả 23 NST của ông nội là :
½.1/2.1/2.1/2.....(1/2)23 = (½)n
Câu 34: ( 1,0 điểm)
Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào

cung cấp
744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh
trùng.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con ?
Đáp án
a) Áp dụng :
( 25 - 1 ) . 2n = 744
( 0,25đ)
- Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST )
( 0,25đ)
a) Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là:
Áp dụng : 2k = 25 = 32 tế bào
(0,25đ)
Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng .
Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng
( 0,25đ)
Câu 35.
Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n = 10. Trong 5 tế bào
này có :
* 3 tế bào nguyên phân 5 lần.
* 2 tế bào còn lại chỉ nguyên phân 3 lần.
Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do do môi trường cung cấp cho quá trình
nguyên phân của 5 tế bào nói trên.
Đáp án. (2,0 điểm)
* Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 3 tế bào nguyên phân 5 lần
(0,75) :
10 x 3 x (25 – 1) = 10 x 3 x 31 = 930 nhiễm sắc thể
HD : Cho điểm cụ thể như sau : cách làm đúng : 0,5 ; tính toán đúng : 0,25
* Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân 3 lần

(0,75) :
17


10 x 2 x (23– 1) = 10 x 3 x 7 = 140 nhiễm sắc thể
HD : Cho điểm cụ thể như sau : cách làm đúng : 0,5 ; tính toán đúng : 0,25
* Tổng số nhiễm sắc thể tự do cần cung cấp (0,5) :
930 + 140 = 1070 nhiễm sắc thể
HD : Cho điểm cụ thể như sau : cách làm đúng : 0,25 ; tính toán đúng :
0,25
Câu 36.
1. Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết ?
2. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn–có tua cuốn và hạt nhăn–không có
tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn–có tua cuốn. Tiếp tục,
cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỷ lệ :
3 hạt trơn–có tua cuốn : 1 hạt nhăn–không có tua cuốn.
Khi xem xét quy luật di truyền đã tác động đến phép lai nói trên, ta thấy :
A) Ở thế hệ F2, từng cặp tính trạng đều phân ly theo tỷ lệ 3 : 1
B) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
C) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
D) Ở thế hệ F2 không có sự tổ hợp lại các tính trạng của P (không có sự
xuất hiện biến dị tổ hợp)
a/ Chọn những câu đúng.
b/ Hai cặp tính trạng nói trên được di truyền theo quy luật nào ? Giải thích.
(Không yêu cầu biện luận thí nghiệm và kiểm chứng bằng sơ đồ lai)
§¸p ¸n (2,0 điểm)
1. Di truyền liên kết (0,75) :
Là hiện tượng di truyền của các gen cùng nằm chung trên một nhiễm
sắc thể (0,25), -/- chúng sẽ cùng phân ly về giao tử (khi giảm phân tạo giao
tử) (0,25) -/- và cũng sẽ cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh (tạo hợp

tử) (0,25).
HD : Nếu TS viết như sau, cũng chấp nhận : “Di truyền liên kết là hiện
tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau (0,25), được quy
định bởi các gen trên một nhiễm sắc thể (0,25) cùng phân ly trong quá
trình phân bào (0,25)”.
2. Giải thích (1,25) :
a/ (0,75) Các câu đúng :Câu A ; Câu C và Câu D
HD : Mỗi ý đúng cho 0,25.
b/ (0,5) Quy luật di truyền :
* (0,25) Quy luật di truyền liên kết.
* (0,5) Ở F2, từng cặp tính trạng đều phân ly theo tỷ lệ 3 (trội) : 1 (lặn) ;
nhưng tỷ lệ phân ly khi tính chung cả hai cặp tính trạng thì lại không phải
là (3 : 1)2 = 9 : 3 : 3 : 1  không phải quy luật di truyền độc lập  quy luật
di truyền liên kết.
HD : Thang điểm như nêu trên chỉ có ý nghĩa khi bài làm chưa hoàn
chỉnh.
AND vµ gen
Câu 37: (2,0 điểm)
Sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN ; ARN và Protein .
Phân Cấu trúc
Chức năng
Điểm
18


tử
ADN

- Chuỗi xoắn kép
- 4 loại Nu : A; G;

X; T

- Lưu giữ thông tin di truyền.
0.5 đ
- Truyền đạt thông tin di truyền.
- Chứa gen mang thông tin quy định
cấu trúc của 1 loại prôtêin.
ARN
- Chuỗi xoắn đơn
- m ARN truyền đạt thông tin di
0.5 đ
- 4 loại Nu : A; G;
truyền.
X; U.
- tARN vận chuyển Axit amin.
- rARN tham gia cấu trúc ribôxôm.
- Thực hiện tổng hợp prôtêin.
Prôtêin - Một hay nhiều
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
chuỗi đơn.
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi
1.0 đ
- Có 20 loại Axit
chất
amin.
- Hoóc môn điều hòa quá trình trao
đổ chất
- Bảo vệ, vận chuyển, cung cấp năng
lượng.
- Trực tiếp biểu hiện thành tính trạng

của cơ thể.
Câu 38. Điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND.
Cấu trúc AND
Cấu trúc ARN
Điểm
Có chiều dài và khối
Có chiều dài và khối
0,5
lượng phân tử rất lớn.
lượng phân tử rất bé.
Là mạch kép.
Là mạch đơn.
0,25
Nguyên liệu xây dựng là Nguyên liệu xây dựng là
0,25
các nuclêôtít:
các ribônuclêôtít: A,U,G,X.
Trong nuclêôtít là đường Trong ribônuclêôtít là
0,25
đêoxi ri bôzơ (C5H10O4)
đường ribôzơ C5H10O4.
Trong AND có chứa
Trong ARN chứa uraxin.
0,25
timin.
Liên kết hóa trị trên mạch 0,5
Liên kết hóa trị trên mạch ARN là mối liên kết hóa trị giữa
đơn là nối liên kết giữa đường
đường C5H10O4 của ribônuclêôtít
C5H10O4 của nuclêôtít này với

này với H3PO4 của ribônuclêôtít
phân tử H3PO4 của nuclêôtít bên bên cạnh, đó là liên kết kém bền
cạnh, đó là liên kết khá bền
vững.
vững.
C©u 39/ So sánh cấu tạo của ARN với AND (3điểm)
a/ Các đặc điểm giống nhau: 1,5đ
Đều có kích thước và khối lượng lớn 0,25đ cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân 0,25đ
Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P
0,25đ

Đơn phân là nuclêôtít. 0,25đ có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau là:
A, G, X 0,25đ
Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch 0,25đ.
b/ Các đặc điểm khác nhau: 1,5đ
19
-


Cấu tạo của AND (1đ)
Cấu tạo của ARN (0,5đ)
- Có cấu trúc hai mạch song song
- Chỉ có một mạch đơn
và xoắn lại với nhau
- Có chứa loại nuclêôtít timin (T)
- Chứa uraxin (U) mà không có timin
mà không có uraxin (U)
(T)
- Có liên kết hydrô theo nguyên tắc -Không có liên kết hydrô

bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2
mạch
-Có kích thước và khối lượng lớn
- Có kích thước và khối lượng nhỏ
hơn ARN
hơn ADN
Câu 40: Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại
sao nói ADN chỉ có tính ổn định tương đối?
Đáp án
Điểm
* Cấu trúc hóa học của ADN.
- ADN (axit đêôxiribônuclêic) được cấu tạo từ các nguyên tố
0, 25điểm
chủ yếu là: C, H, O, N, P...
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng phân tử lớn. 0, 25điểm
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các 0, 25điểm
nuclêôtit.
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H3PO4,
0, 25điểm
đường đêôxiribô C5H10O4 và bazơnitric, trong đó bazơnitric là
thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại bazơnitric là A, T, G, X.
Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở thành phần bazơnitric nên
0, 25điểm
người ta dùng tên bazơnitric để gọi tên các nuclêôtit.
- Thành phần, số lượng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra
vô số loại ADN khác nhau từ đó quy định tính đa dạng cho
0, 25điểm
sinh vật.
0, 25điểm
* Cấu trúc không gian của ADN.

- Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.
0, 25điểm
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song
xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
- Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên
kết hoá trị bền vững giữa đường của nuclêôtit này với axit của 0, 25điểm
nuclêôtit bên cạnh.
- Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên
kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, trong đó một bazơnitric có 0, 25điểm
kích thước lớn phải được bù bằng một bazơnitric có kích thước
nhỏ. A đi với T bằng hai liên kết hiđrô, G đi với X bằng ba liên 0, 25điểm
kết hiđrô. Do đó khi biết trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch
đơn này có thể suy ra trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch
đơn kia.
0, 25điểm
- ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp
nu, cao 34A0, đường kính 20A0.
0, 25điểm
- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho loài.
* Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối:
- Cấu trúc ADN ổn định nhờ:
0, 25điểm
+ Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên
20


kết hoá trị bền vững.
0, 25điÓm
+ Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên
kết hiđrô có số lượng rất lớn.

0,25®iÓm
- Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:
+ Liên kết hiđrô có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên
khi khi cần liên kết hiđrô có thể đứt, hai mạch đơn của ADN
tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
+ ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
+ ở kì đầu giảm phân I có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo trao
đổi đoạn tạo thông tin di truyền mới.
Câu 41.
Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là gì? Nêu những cơ chế di truyền có
thể xẩy ra ở cấp độ phân tử?
Câu ý Nội dung trả lời
Điểm
1
* Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là: Axit nuclêic
0,25
* Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là:
- Tự sao
0,25
- Sao mã
0,25
- Giải mã
0,25
Câu 42: Các cơ chế của hiện tượng di truyền:
1.0đ
CSVC
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp
ADN

ARN
Pr. Tính đặc thù của Pr.
0.5
PhânTử:ADN
Cấp Tế Bào:
Nhân đôi –Phân li – Tổ Bộ NST đặc trưng của 0.5
NST
hợp.
loài.
NP – GP - Thụ tinh.
Con giống mẹ.
Câu 43. (1, 0 điểm)
a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo
đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ?
b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng
hợp ARN thông tin?
Đáp a) Nguyên tắc trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã đảm bảo
án. cho phân tử ADN con có trình tự nucleotit giống phân tử
(1, 0 ADN mẹ:
đ)
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng
hợp dựa trên khuôn của ADN mẹ. Các nu ở mạch khuôn liên
kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo nguyên
0, 25đ
tắc bổ sung:
A liên kết với T hay ngược lại
G liên kết với X hay ngược lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi
ADN có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại
0, 25đ

được tổng hợp mới.
b) + ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi của ADN:
* Đảm bảo cho quá trình tự nhân đôi của NST, góp phần ổn 0, 25đ
21


định bộ NST và ADN của loài trong các tế bào của cơ thể cũng
như qua các thế hệ kế tiếp nhau.
* Quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ chế phân tử của hiện
tượng di truyền và sinh sản.
+ ý nghĩa sinh học của quá trình tổng hợp mARN: Đảm bảo
cho quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen đến
0,25®
Protein.
Câu 44.
Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ (A+G): (T+X) = 0,5 thì:
- Tỉ lệ này trên mạch bổ sung là bao nhiêu?
- Tỉ lệ này trên cả phân tử ADN là bao nhiêu?
4
* Tỉ lệ này trên mạch bổ sung là:
Theo nguyên tắc bổ sung ta có:
(A1+G1): (T1+X1) = ( T2+X2): (A2+G2) = 0,5
-> (A2+G2) : (T2+X2) = 2.
0,5
* Trong cả phân tử ADN thì : (A+G) : (T+X) =1
0,5
Câu 45: (4, 0 điểm)
1) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của
ADN ở mỗi loài sinh vật.
2) Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương

đối?
3) Cho biết:
Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba:
- AAT-TAA-AXG-TAG-GXX(1) (2) (3)
(4) (5)
- Hãy viết bộ ba thứ (3) tương ứng trên mARN.
- Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ
mấy trên mạch gốc?
Đáp án:
1.
* Yếu tố quy định tính đặc trưng và ổn định:
-Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu trên ADN
0,5
- Tỷ lệ

2.

3.

A+T
G+X

0,5

- Hàm lượng ADN trong tế bào
* Cơ chế:
Tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của ADN trong quá trình nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường
Có tính chất tương đối vì:
- Có thể xảy ra đột biến do tác nhân vật lý, hoá học của môi

trường làm thay đổi cấu trúc ADN
- Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi
cấu trúc ADN
- Bộ ba thứ 3 trên mARN là: UGX
- ứng với bộ ba thứ 4 (TAG) trên mạch gốc

Câu 46:
22

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5


1) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của ADN ở
mỗi loài sinh vật? Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính
chất tương đối?
2) Tại sao khi trồng cây ăn quả người ta thường trồng bằng cách giâm,
chiết, ghép mà ít khi trồng bằng hạt?
Đáp án (1.75 điểm)
- Yếu tố quy định tính đặc trưng và ổn định của ADN:
0,25
+Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêotit trên ADN
A+T
0.25
+ Tỷ lệ

G+X

+ Hàm lượng ADN trong tế bào
* Cơ chế:
Tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của ADN trong quá trình nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường
* Có tính chất tương đối vì:
- Có thể xảy ra đột biến do tác nhân vật lý, hoá học của môi trường
làm thay đổi cấu trúc ADN
- Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu
trúc AND.
2) Khi tr? ng cõy an qu? ngu? i ta thu? ng tr?ng b? ng cỏch giõm
,chi?t , ghộp mà ớt khi tr?ng b?ng h? t vỡ :
-Cõy an qu? cú hỡnh th?c sinh s?n h? u tớnh ,khi tr?ng b?ng h?t d? c
tớnh t? t cú th? s? b? phõn li khụng gi? du? c nh?ng ph?m ch?t nhu
co th? ban d? u .
-Tr?ng b? ng cỏch giõm, chi?t , ghộp là hỡnh th?c sinh s? n vụ tớnh
mà b?n ch?t là quỏ trỡnh nguyờn phõn . Vỡ v? y cỏc th? h? con sinh
ra gi?ng h?t nhu co th? ban d? u nh? dú mà ph?m ch?t c?a gi?ng du?
c gi? nguyờn.

0.25
0,25
0,25
0,25

0.25

Câu 47: ( 1 điểm)
a.Vì sao nói AND là vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử?

b. Quá trình tổng hợp AND dựa theo các nguyên tắc nào?
Câu Ý
a)

Nội dung
Điểm
*Vì, AND mang đủ các tiêu b)* Nguyên tắc:
0,5
chuẩn của vật chất di
- Bổ sung
truyền:
- Khuôn mẫu
- Lưu giữ thông tin di
- Bán bảo toàn
truyền
- Nguyên tắc ngược chiều. 0,5
- Truyền đạt thông tin di
truyền
- Biến đổi và tích luỹ thông tin di truyền
- Sửa sai thông tin di truyền

23


Câu 48: ( 1 điểm)
Tính ổn định của AND ở mỗi loài sinh vật được đảm bảo nhờ cơ chế nào?
Vì sao sự ổn định của AND chỉ mang tính chất tương đối?
§¸p ¸n
- Tính ổn định và tương đối :Nhờ cơ chế phân li, tổ hợp, tái sinh
0,5

thông qua quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
- Vì : Do trong giảm phân xảy ra quá trình TĐC, quá trình ĐB và BD 0,5
tổ hợp.
Câu 49:
a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở
cấp độ phân tử ?
b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
§¸p ¸n
Câu ý Nội dung
Điể
m
a Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di
truyền…
+ Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch 0,25
khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội
bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X)…..……
+ Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch khuôn
liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào
0,25
theo nguyên tắc bổ sung (U của môi trường chỉ liên kết
với A của mạch gốc, A của môi trường liên kết với T của 0,25
mạch gốc ; G của môi trường liên kết với X mạch gốc và
ngược lại)……
(1,0đ
+ Trong cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit
)
ở bộ ba đối mã (anticôdon ) khớp bổ sung với các
nuclêôtit của bộ ba mã sao (côđon) trên mARN ( A -U, G
-X)….
b Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng :

Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen quy định
trình tự các nuclêôtit trên mARN từ đó quy định trình tự 0,25
các axit amin trong cấu trúc bậc I của prôtêin và biểu
hiện thành tính trạng …………….. …….
(Học sinh có thể trả lời bằng sơ đồ: Gen → mARN →
Prôtêin → Tính trạng)
Câu 50 : 2 điểm
a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN . Hệ quả của nguyên tắc bổ
sung được biểu hiện ở những điểm nào?
b. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN . Nêu các điểm giống nhau
và khác nhau giữa Gen với ADN và mối quan hệ giữa hoạt động ADN với
hoạt động của Gen ?
§¸p ¸n : 2 điểm
a. Cấu trúc không gian phân tử AND . 0.25 đ
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1
trục theo chiều từ trái sang phải. Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với
24


nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0 ,
gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A0 .
• Hệ quả của NTBS được thể hiện : Cho 0.5 đ . Mỗi ý đúng cho 025 đ
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1
mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại
A+G=T+X Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN : A=T ; G=X
b. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND . Cho 0,5 đ . Đúng trình tự
bắt đầu cho 0,25 đ, đúng trình tự kết thúc và kết quả cho 0,25 đ
- Khi bắt đầu : Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và
các nucleotit trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các
Nucleotit tự do trong môi trường nội bào để dàn dần hình thành mạch mời

- Khi kết thúc : Hai phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn và sau
này chúng được phân chia cho 2 tế bào con thong qua quá trình phân bào.
- Kết quả : Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống
ADN mẹ.
• Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa Gen với ADN và mối quan
hệ giữa hoạt động ADN với hoạt động của Gen. Thang điểm như sau :
- Giống nhau và khác nhau giữa Gen với AND: 0,25 đ
+ Gen với ADN giống nhau đều là cấu tạo từ 4 loại Nucleotit : A,T,G và X.
+ Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại và có liên kết giữa các Nucleotit trên 2
mạch theo NTBS.
- Khác nhau và khác nhau giữa Gen với AND: 0,25 đ
+ Gen có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
+ Mỗi phân tử ADN chứa đựng nhiều gen
- Mối quan hệ giữa hoạt động ADN với hoạt động của Gen. 0,25 đ
+ Hiện tượng ADN tháo xoắn và nhân đôi tạo điều kiện cho các2 gen nằm
trên nó nhân đôi và truyền thông tin di truyền
+ Hoạt động truyền thông tin di truyền của các gen cũng góp phần vào việc
thực hiện các chức năng truyền đạt thông tin của các phân tử ADN
Câu 51:
1. Khi nói về cấu trúc của ARN, người ta có các câu khẳng định sau đây :
A) Có khối lượng và kích thước lớn hơn nhiều so với ADN
B) Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C) Chỉ gồm có một mạch đơn
D) Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G và X
Chọn câu không đúng.
2. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ? Trình bày những
nguyên tắc ấy.
3. Cho biết trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch khuôn của
một đoạn gen như sau :
A–T–T– X–A– G– X– G–A–T

Làm thế nào để xác định được ngay (xác định nhanh) trình tự các nuclêôtit
tương ứng trên đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên ?
Viết ra trình tự ấy.
§¸p ¸n (2,0 điểm)
1. Chọn câu không đúng (0,5) :Câu A (Có khối lượng và kích thước lớn
hơn nhiều...)
25


×